Tải bản đầy đủ (.doc) (184 trang)

Giáo án toán đại số lớp 10 chuẩn đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 184 trang )

Giáo án đại số 10
Phụ lục
Tiết 1 : Mệnh đề (Tiết 1/3)
Tiết 2 : Mệnh đề (Tiết 2/3)
Tiết 3 : Mệnh đề (Tiết 3/3)
Tiết 4 : Tập hợp (1 tiết)
Tiết 5 : Các phép toán tập hợp (1 tiết)
Tiết 6 : Các tập hợp số (1 tiết )
Tiết 7 : Số gần đúng. Sai số (1 tiết)
Tiết 8 : Ôn tập chơng I (1 tiết )
Tiết 9 : Hàm số (Tiết 1/2)
Tiết 10 : Hàm số (Tiết 2/2)
Tiết 11 : Hàm số y = ax + b (1 tiết)
Tiết 12 : Luyện tập
Tiết 13 : Hàm số bậc hai (Tiết 1/2 tiết)
Tiết 14 : Hàm số bậc hai (Tiết 2/2 tiết)
Tiết 15 : Ôn tập chơng II (1 tiết)
Tiết 16 : Kiểm tra 1 tiết
Tiết 17 : Đại cơng về PT (tiết 1/2tiết)
Tiết 18 : Đại cơng về PT (tiết 2/2tiết)
Tiết 19 : PT quy về (tiết 1/3)
Tiết 20 : PT quy về (tiết 2/3)
Tiết 21 : PT quy về (tiết 3/3)
Tiết 22 : PT và hệ (tiết 1/3)
Tiết 23 : PT và hệ (tiết 2/3)
Tiết 24 : PT và hệ (tiết 3/3)
Tiết 25 : Luyên tập
Tiết 26 : Ôn tập chơng III ( 1 tiết)
Tiết 27 : Bất đẳng thức (Tiết 1/2)
Tiết 28 : Bất đẳng thức (Tiết 2/2)
Tiết 29 : BPT và hệ BPT ( 3 tiết)



2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
28
30
32
34
36
38
40
42
44
46
48
50
52
54
56
58


Tiết 33 : BPT và hệ BPT ( Tiết 2)
Tiết 34 : Luyện tập
Tiết 35 : Dấu của nhị thức...(2 tiết)
Tiết 36 : Dấu của nhị thức...(Tiết 2)
Tiết 37 : BPT bậc nhất 2 ẩn ( 2 tiết )
Tiết 38 : BPT bậc nhất 2 ẩn ( Tiết 2 )
Tiết 39 : Luyện tập
Tiết 40 : Dấu của tam thức ... (2 tiết)
Tiết 41 : Dấu của tam thức .. (Tiết 2)
Tiết 42 : Luyện tập
Tiết 43 : Ôn tập
Tiết 44 : Kiểm tra 1 tiết
Tiết 45 : Bảng phân bố tần số và ...
Tiết 46 : Biểu đồ (2 tiết)
Tiết 47 : Biểu đồ (Tiết 2)
Tiết 48 : Luyện tập
Tiết 49 : Số trung bình cộng...(2 tiết)
Tiết 50 : Số trung bình cộng...(2 tiết)
Tiết 51 : Phơng sai, độ lệch chuẩn.
Tiết 52 : Ôn tập
Tiết 53 : Cung và góc lợng giác (2t)
Tiết 54 : Cung và góc... (Tiết 2)
Tiết 55 : GTLG của một cung (2 tiết)
Tiết 56 :GTLG của một cung(Tiết 2)
Tiết 57 : Luyện tập
Tiết 58 : Công thức lợng giác.
Tiết 59 : Ôn tập
Tiết 60 : Ôn tập cuối học kì
Tiết 61


1.

68
70
72
74
76
78
80
82
84
86
88
90
92
94
96
98
100
102
104
106
108


Biên soạn : Lê Quang Huỳnh
Tiết 30 : Ôn tập cuối học kì I
Tiết 31 : Kiểm tra cuối học kì I
Tiết 32 : Trả bài KT cuối học kì I


60
62
64

Tiết 62
Tiết 63
Tiết 64

Giáo án môn đại số 10

Chơng I : Mệnh đề - Tập hợp. ( 8 tiết)
Bài 1

Tiết 1
A.

Mệnh đề ( 3 tiết )

Soạn ngày 03/08/2013

Mục tiêu bài giảng

- Học sinh hiểu đợc thế nào là một mệnh đề, phủ định của một mệnh đề, mệnh đề chứa biến.
- Học sinh biết lấy ví dụ mệnh đề, mệnh đề chứa biến, biết phủ định lại một mệnh đề cho trớc.
B.

Nội dung bài giảng.

1.


ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.

2.

Giới thiệu chơng trình lớp 10 và nội dung chơng I
2.


3.

Bài mới.
Phơng pháp

Nội dung giảng dạy
I. Mệnh đề, mệnh đề chứa biến
1. Mệnh đề.

- HĐ1 (Sgk T4)

- Mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai (luật bài trung)
- Mệnh đề không thể vùă đúng vừa sai (luật phi mâu
thuẫn)

- HĐ2 (Sgk T4)
- Nêu 3 ví dụ .

VD1:

- VD1 : Trong các câu sau, câu nào là

mệnh đề.

a - là mệnh đề sai.

a. 1 + 1 = 3

b - là mệnh đề đúng.

b.

c - là mệnh đề sai.

4+2=6

c. là một số vô tỉ.

e, f không phải là mệnh đề.

d. Không có số nguyên tố là số âm.
e. có phải là số nguyên không ?
f.2 là một số rất đẹp !

2. Mệnh đề chứa biến.
Mệnh đề chứa biến là một câu chứa biến sao cho với mỗi

- Xét hai ví dụ Sgk T4-5

giá trị của biến thuộc một tập nào đó ta đợc một mệnh

- Mệnh đề chứa biến là gì ?


đề !

- HĐ3 (Sgk T5)
- Nêu các ví dụ về mệnh đề chứa biến.
3.

Bổ sung


Biên soạn : Lê Quang Huỳnh
Phơng pháp
- VD2 : Cho các mệnh đề chứa biến sau,

Nội dung giảng dạy

tìm giá trị của x để đợc mệnh đề đúng, VD2 :
mệnh đề sai :

- Để đợc mệnh đề đúng.

a. x < -x

a.

x < 0

c. x< 1 x 0

b. x <


b.

x=0

d. x = 0

c. x = 7x

- Để đợc mệnh đề sai ?

d. x2 0

II. Phủ định của một mệnh đề
Cho mệnh đề P.

- Ví dụ 1 (Sgk T5)
- Ví dụ 2 (Sgk T5)
- HĐ4 (Sgk T6) Phủ định lại các mệnh
đề.
P : " là một số hữu tỉ"
Q : " Tổng hai cạnh của một tam giác
lớn hơn cạnh thứ ba "

Mệnh đề phủ định của mệnh đề P kí hiệu P
P đúng, P sai . P sai, P đúng
P : " không phải là số hữu tỉ"
Q : " Tổng hai cạnh của một tam giác không lớn hơn
cạnh thứ ba "


- VD3 : Phủ định lại các mệnh đề sau, VD3
xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định. a. P : " + " , P : sai.
a.

+ =

b. (-3)2 > 0
2

c. ( + ) là một số hữu tỉ.
d. x = 2 là một nghiệm của phơng trình
=0

b. P : " (-3)2 0 " , P sai
c. P : "( + )2 không là số hữu tỉ", P sai.
d. P : " x = 2 không là nghiệm của phơng trình = 0" , P
đúng

4.


4.

Củng cố.

- Nhấn mạnh lại định nghĩa mệnh đề.
- Khái niệm mệnh đề chứa biến.
C.

Dặn dò.


- Về nhà đọc lại các khái niệm đã học, các ví dụ đã làm
- Làm bài tập 1, 2 Sgk T9, lấy ba ví dụ về mệnh đề ( cha lấy trong tiết học), phủ định lại
D.

Rút kinh nghiệm sau bài dạy.

Bài 1

Tiết 2

Mệnh đề ( tiếp )

Soạn ngày 03/08/2013

A. Mục tiêu bài giảng.
- Học sinh nắm đợc định nghĩa mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo và mệnh đề tơng đơng. Phân biệt đợc điều kiện cần và đủ, giả thiết va
kết luận .
- Biết các kí hiệu , .
- Nêu đợc ví dụ, biết lập mệnh đề đảo, xét tính tơng đơng của hai mệnh đề.
B. Nội dung bài giảng.
1.

ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.

2.

Kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi : Nêu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau, xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định.

a.P : " Số 11 là số nguyên tố"

5.


Biªn so¹n : Lª Quang Huúnh
b.Q : " Sè 111 chia hÕt

6.


3.Bài mới
Phơng pháp
- Ví dụ 3 (Sgk T6)

Nội dung giảng dạy
III. Mệnh đề kéo theo

Bổ sung

Cho hai mệnh đề P và Q
Mệnh đề " Nếu P thì Q" đựoc gọi là mệnh đề kéo theo,

- HĐ5 (Sgk T6)

và kí hiêu P Q
Chỉ xét mệnh đề P Q khi P là mệnh đề đúng.
Nếu Q đúng , P Q đúng
Q sai , P Q sai.
Chú ý : Ta luôn xét P là một mệnh đề giả định.


- Ví dụ 4 Sgk T6
- VD4 : Cho các cặp mệnh đề sau :
a. P :" Trời ma" và Q : " Tôi không đi học"
b. P : "n chia hết cho 6"
Q : "n chia hết cho 3"
Hãy phát biểu mệnh đề kéo theo dạng P Q

Các định lí toán học thờng là mệnh đề có dạng P Q.
Khi đó
P là giả thiết, Q là kết luận
P là điều kiện đủ để có Q hoặc Q là điều kiện cần
để có P

- HĐ 6 Sgk T7
- VD5 : Xét mệnh đề P :" Số tự nhien có chữ
số hàng đơn vị bằng 0 chia hết cho 5". Mệnh IV. Mệnh đề đảo, 2 mệnh đề tơng đơng
đề trên có phải là mệnh đề kéo theo không ? Mệnh đề QP đợc gọi là mệnh đề đảo
Nếu có hãy chỉ rõ giả thiết và kết luận.
Phơng pháp

Nội dung giảng dạy
của mệnh đề P Q
7.

Bổ sung


Biên soạn : Lê Quang Huỳnh
- HĐ 7 Sgk T7


Mệnh đề P Q đúng không nhất thiết QP đúng
Nếu P Q và Q P đều đúng thì ta nói P và Q là hai
mệnh đề tơng đơng, kí hiệu P Q
Khi đó P là điều kiện cần và đủ để có Q và ngợc lại.

- Ví dụ 5 Sgk T7
- Lấy ví dụ về hai mệnh đề tơng đơng ?

V. Kí hiệu và
Kí hiệu : Với mọi. : tồn tại
Phủ định của là

- Ví dụ 6 Sgk T7
- HĐ8 Sgk T8
- Ví dụ 7 Sgk T8
- HĐ Sgk T8
- Ví dụ 9 Sgk T8
- VD6 : Chuyển sang kí hiệu các mệnh đề
sau, phủ định lại bằng kí hiệu :

VD6 :
a.

n Ơ : n 0

b.

x Ă : x2 > 0


c.

x  : x3 = x

a. Mọi số tự nhiên đều không âm.
b. Mọi số thực bình phơng đều dơng
c. Tồn tại một số nguyên mà lập phơng của
nó bằng chính nó.
4.

Củng cố

- Nhấn mạnh lại cho học sinh định nghĩa mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo.
- Khắc sau cho học sinh định nghĩa hai mệnh đề tơng đơng, điều kiện cần và đủ.
8.


C. Dặn dò.
- Xem và đọc lại toàn bộ bài đã học, các vị dụ đã lấy, đã làm ở cả hai tiết.
- Làm các bài tập còn lại trong Sgk T9-10
D. Rút kinh nghiệm sau bài dạy.

Tiết 3

Bài 1

Mệnh đề - Luyện tập

Soạn ngày 04/08/2013


A. Mục tiêu bài giảng.
9.


Biên soạn : Lê Quang Huỳnh
- Củng cố khắc sâu cho học sinh khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo.
- Phân biệt rõ điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.
- Biết lập mệnh đề đảo, mệnh đề phủ định.
- Vận dụng đợc vào làm các bài tập SGK.
B. Nội dung bài giảng.
1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi : Em hãy nêu định nghĩa hai mệnh đề tơng đơng. áp dụng làm bài tập sau :
Cho hai mệnh đề, P : "ABC và A'B'C' bằng nhau"
Q :" ABC và A'B'C' có diện tích bằng nhau"
a.

Phát biểu mệnh đề P Q, xét tính đúng sai.

b.

Phát biểu mệnh đề Q P, xét tính đúng sai.

c.

P, Q có tơng đơng không ?

3. Bài mới
Phơng pháp
- Gọi 4 học sinh lần lợt đứng tại chỗ trả lời 4 Bài 1(Sgk T9)


Nội dung giảng dạy

phần bài 1.

a-

là mệnh đề.

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

b-

Là mệnh đề

c-

Là mệnh đề chứa biến

d-

Là mệnh đề chứa biến.

- Gọi 4 học sinh lần lợt đứng tại chỗ trả lời 4 Bài 2(Sgk T9)
phần bài 1.

a. P đúng, P : " 1794 không chia hết cho 3"
10.

Bổ sung



- Giáo viên nhận xét bổ sung.

b. P sai, P : " không là số hữu tỉ"
c. P đúng, P : " 3,15"

- Bài tập bổ sung
Bài T1 Cho ABC, xét các mệnh đề
P : " AB = AC" và Q : " ABC cân"

d. P sai, P : " -125 > 0
Bài 3(Sgk T9)
a. Phát biểu mệnh đề đảo :

Phát biểu mệnh đề P Q. Xét tính Nếu a + b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho
đúng sai.
c
a.

b.

Phát biểu mệnh đề đảo, xét tính tơng đ- Các số nguyên chia hết cho 5 đều có tận cùng bằng 0
ơng của P và Q.
- Gọi hai học sinh lên bảng làm bài 3, một em Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau thì là tam
làm 3a với hai mệnh đề đầu, một em làm 3a

giác cân.

với hai mệnh đề sau.


Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.

- Gọi học sinh nhận xét.

Bài 4(Sgk T9)

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

a. Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là
tổng các chữ số của nó chia hết cho 9.

- Gọi học sinh đứng tại chỗ phát biểu.

b. Một hình bình hành là hình thoi điều kiện cần và

- Gọi học sinh nhận xét

đủ là có các đờng chéo vuông góc

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

c. Để phơng trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt
điều kiện cần và đủ là biệt thức của nó dơng.

- Gọi học sinh đứng tại chỗ phát biểu chữa
bài tập bổ sung T1.

Bài 5(Sgk T9)
a. x Ă : x. 1 = x

b. x Ă : x + x = 0

- Gọi hai học sinh lên bảng làm bài 5 và bài 6

c. x Ă : x + (-x) = 0
11.


Biên soạn : Lê Quang Huỳnh
Sgk T10

Bài 6(Sgk T9)
a. Mọi số bình phơng đều dơng (sai)

- Bài tập bổ sung

b. Có một số tự nhiên bình phơng bằng chính nó

Bài T2 Dùng kí hiệu , để viết các mệnh

( đúng)

đề sau, dùng kí hiệu phủ định lại, xét tính

c. Mọi số tự nhiên đều không lớn hơn 2 lần chính nó.

đúng sai.

d. Có một số nhỏ hơn nghịch đảo của nó.


a.

Mọi số tự nhiên đều lớn hơn nghịch đảo

của nó.
b.

Có một số nguyên bình phơng lên bằng

chính nó chia 2
4.Củng cố.
- Nhắc lại các khái niệm cơ bản : Mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề t ơng đơng. Điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện
cần và đủ
- Hai kí hiệu của mệnh đề.
C. Dặn dò
- Hoàn thành các bài tập, các ví dụ còn lại.
- Đọc lại toàn bộ lý thuyết của bài.
Tiết 4

Bài 2

Tập hợp ( 1 tiết )

Soạn ngày 09/08/2013

A. Mục tiêu bài giảng
- Học sinh nắm đợc các khái niệm tập hợp : Tập hợp và phần tử, tập rỗng, cách xác định tập hợp, tập hợp bằng nhau.
- Sử dụng đúng các kí hiệu.
12.



- Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê hoặc chỉ ra tính chất đặc trng.
- Biết vận dụng các khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau vào giải các bài tập đơn giản.
B. Nội dung bài giảng
1.

ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.

2.

Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi : Dùng các kí hiệu , để viết các mệnh đề sau :
a.

Có một số hữu tỉ nhỏ hơn nghịch đảo của nó

b.

Mọi số nhân với 0 đều bằng 0

c.

Có một số tự nhiên căn bậc hai lớn hơn chính nó.

3.

Bài mới
Phơng pháp


Nội dung giảng dạy
I. Khái niệm tập hợp
1. Tập hợp và phần tử

- Mô tả tập hợp.

a A : Phần tử a của tập A ( thuộc)

- Nêu các ví dụ về phần tử thuộc tập hợp ( u a A : Phần tử a không thuộc tập A
tiên các tập hợp số đã biết)
2. Các cách xác định tập hợp.
- HĐ 2 Sgk T10

Có hai cách xác định tập hợp : Liệt kê và chỉ

- VD1 : Liệt kê các phần tử của tập hợp các ra tính chất đặc trng.
số chẵn nhỏ hơn 10.

VD : A : tập các số nguyên có giá trị tuyệt

- HĐ3 Sgk T11

đối nhỏ hơn 4.

- Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ

A = {x  : x < 4}

t/c đặc trng


A = {-3, -2, -1, 0, 1, 2, 3}

liệt kê

Biểu đồ Ven
13.

Bổ sung


Biên soạn : Lê Quang Huỳnh
- HĐ4 Sgk T11.

3. Tập hợp rỗng.
Tập hợp rỗng là tập hợp không chứa phần tử

- Phủ định lại định nghĩa tập rỗng ?

nào, kí hiệu :

- Các tập sau, đâu là tập rỗng ?

Tập hợp không rỗng là tập hợp chứa ít nhất 1

A = {} B =

phần tử.

C = {x Ô : x2 - 2 = 0}


A x : x A

Phơng pháp
D = {x Ă : x + 1 = 0}

Nội dung giảng dạy

2

E = {x Ơ : 2x - 1 = 0}
II. Tập hợp con
- HĐ5 Sgk T11

Nếu mọi phần tử của tập A đều là phần

- Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ.

tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập con
của B, kí hiệu A B

- Lấy ví dụ minh hoạ

Vậy A B x (x A x B)
Một số tính chất cơ bản :

- Vẽ hình minh hoạ tính chất.

a. A A với mọi tập A
b. A B , B C thì A C


- Lấy ví dụ minh hoạ tính chất

c. A với mọi tập A
III. Tập hợp bằng nhau
Khi A B và B A thì ta nói tập hợp A

- HĐ 6 Sgk T12

bằng tập hợp B, kí hiêu A = B.
A = B x (x A x B)
14.

Bổ sung


- Lấy ví dụ minh hoạ

VD : A : Tập các số chẵn nhỏ hơn 10

- So sánh số phần tử của hai tập bằng nhau.

B : Tập các số nhỏ hơn 10 chia hết cho 2

Đảo lại còn đúng không ?

Hai tập hợp bằng nhau sẽ có cùng các phần

- Cho A = {a, b}, B = {c, d, e} C = {,{}}

tử.


Hãy chỉ ra các tập con của A, B, C
- Hớng dẫn làm các bài tập Sgk (nếu còn thời
gian)
4. Củng cố
- Nhấn mạnh lại cho học sinh hai cách biểu diễn tập hợp và vẽ hình minh hoạ.
- Nhắc lại khái niệm tập con, hai tập bằng nhau.
C. Dặn dò
- Đọc lại các định nghĩa, các tính chất, ví dụ đã học trong bài.
- Làm các bài tập 1, 2, 3 Sgk T13
D. Rút kinh nghiệm sau bài dạy

Tiết 5

Bài 3 Các phép toán tập hợp ( 1 tiết )

Soạn ngày 15/08/2013

A. Mục tiêu bài giảng
- Học sinh nắm vững các khái niệm hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp.
- Vận dụng đợc vào giải các bài toán không quá khó và các bài tập SGK.
B. Nội dung bài giảng
1.

ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.

15.


Biên soạn : Lê Quang Huỳnh

2.

Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi : Phát biểu định nghĩa tập con, hai tập bằng nhau. áp dụng : Liệt kê các tập con của tập hợp A = {0, 3}
3.

Bài mới
Phơng pháp

- HĐ1 Sgk T13.

Nội dung giảng dạy
I. Giao của hai tập hợp
Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa

- VD1 : Cho A = {1, 2, 3, 4} B = {0, 2, 4} thuộc B đợc gọi là giao của A và B, kí hiệu C =
Tìm AB

AB

- Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ

VD1 : AB = {2, 4}
x A
x AB
x B

- VD2 : Cho A = {1, 2, 4} B = {1, 2, 3, 4, 5}, hoặc AB = {x : x A và x B }
có nhận xét gì về các phần tử của A, tìm

VD2 : A B ,AB = {1, 2, 4} = A
AB
Chú ý : Nếu A B thì AB = A
- Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ
VD3 : Tìm AB biết A = {0, 1, 2, 3} và B = { x
Ă : (x - 1)(x2- 5x + 6 ) = 0}
- HĐ 2 Sgk T14
- VD 4 : Cho A = {1, 2, 3, 4} B = {0, 2, 4}
Tìm AB
- Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ

II. Hợp của hai tập hợp
Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B
đợc gọi là hợp của A và B, kí hiệu C = AB
VD4 : AB = {0, 1, 2, 3, 4}
x A
x AB
x B
16.

Bổ sung


AB = {x : x A hoặc x B }
- VD5 : Cho A = {1, 3, 5} B = {1, 2, 3, 4, 5}, VD5 : A B ,AB = {1, 2, 3, 4, 5} = B
có nhận xét gì về các phần tử của A, tìm Chú ý : Nếu A B thì AB = B
AB
- Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ
Phơng pháp


Nội dung giảng dạy
VD6 : Tìm AB biết A = {1, 3, 5, 7} và B = { x
Ă : (x - 3)(x2- 7x + 10 ) = 0}

- HĐ 3 Sgk T14

III. Hiệu và phần bù của hai tập hợp
Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhng không

- Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ

thuộc B đợc gọi là hiệu của A và B, kí hiệu C =
A\ B

- VD7 : Cho A = {1, 2, 3, 4} B = {0, 2, 4} VD7 : A\ B = {1, 3}
Tìm A\ B
x A
x

A\
B


x B
hoặc A\ B = {x : x A và x B }
- VD8 :Cho A ={1, 2, 4} B ={1, 2, 3,4, 5, 6}
VD8 : A B ,A\ B =
Quan hệ A và B, tìm A\ B, B \ A
B \ A = {3, 5, 6}
- Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ

Chú ý : Nếu A B thì A\ B =
- Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ
- VD9 : Cho A = {1, 2, 4, 6, 12}
B = {0, 1, 2, 3, 4, 6, 9, 18}

Khi B A , A\ B gọi là phần bù của B trong A, kí
hiệu CAB (B nằm trong A)
VD9 : A\ B = {12}
B \A = {0, 3, 9, 18}
17.

Bổ sung


Biên soạn : Lê Quang Huỳnh
C B B\ C = CBC = {0, 6, 9, 18}

C = {1, 2, 3, 4}
Tìm A\ B, B \ A, B \ C
AB, AC, BC
AB, AC, BC
4. Củng cố và hớng dẫn bài tập về nhà.

- Nhắc lại khái niệm giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập 3 Sgk T15
C. Dặn dò
- Học kĩ lại các khái niệm
- Đọc lại các ví dụ đã làm, làm lại nếu đợc.
- Làm các bài tập 1, 2, 3 Sgk T15
D. Rút kinh nghiệm sau bài dạy


Tiết 6

Bài 4

Các tập hợp số ( 1 tiết)

Soạn ngày 15/08/2013

A. Mục tiêu bài giảng
- Hiểu và nhớ các kí hiệu về tập hợp số đã học : Ơ , Ô , Â , Ă , Ơ *, Ô *, Â *, Ă *.
- Hiểu và nhớ các kí hiệu tập hợp số cơ bản : Đoạn, khoảng, nửa khoảng.
- Biết biểu diễn khoảng, đoạn, nửa khoảng trên trục số.
- Biết tìm giao, hợp, hiệu các tập hợp số.
- Vận dụng đợc để làm các bài tập Sgk
18.


B. Nội dung bài giảng
1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Nêu định nghĩa giao, hợp, hiệu hai tập hợp. áp dụng làm bài tập sau :
Cho A = {9, 7, 6, 5, 3} B = {2, 3, 5, 7, 8, 12}. Tìm AB, AB, A\ B
3. Bài mới
Phơng pháp

Nội dung giảng dạy
I. Các tập hợp số đã học.

- Các em đã học những tập hợp số


1. Tập hợp số tự nhiên Ơ

nào? Quan hệ giữa chúng ?

Ơ = {0, 1, 2, 3, }

- Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ quan hệ đó.

Ơ * = {1, 2, 3, } = Ơ \ {0}

- Xác định tập hợp Ơ , Â bằng cách liệt 2. Tập hợp số nguyên Â


 = {, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, }
 * =  \ {0}
3. Tập hợp số hữu tỉ Ô
Ô = { : a, b  , b 0}
4. Tập hợp số thực Ă
Ă = Ô I

- Lấy ví dụ một số thuộc tập số thực mà
không là số hữu tỉ.

I là tập các số vô tỉ ( thập phân vô hạn không tuần
hoàn )
II.Các tập hợp con thờng dùng của Ă
Kí hiệu + và -
19.


Bổ sung


Biên soạn : Lê Quang Huỳnh
- Vẽ trục số minh hoạ.

Khoảng :

- Vẽ trục số minh hoạ.

( a; b) = {x Ă : a < x < b}

- Vẽ trục số minh hoạ.

( a; +) = {x Ă : a < x}

Phơng pháp
- Vẽ trục số minh hoạ

(- ; a) = {x Ă : x < a}
Nội dung giảng dạy
Đoạn :
[a; b] = {x Ă : a x b}
Nửa khoảng :

- Vẽ trục số minh hoạ

[a; b) = {x Ă : a x < b}

- Vẽ trục số minh hoạ


( a; b] = {x Ă : a < x b}

- Vẽ trục số minh hoạ

[ a; +) = {x Ă : a x}

- Vẽ trục số minh hoạ

(- ; a] = {x Ă : x a}
* Chú ý : Ă = (-; +)
III. Các phép toán tập hợp trên trục số

- Định nghĩa giao hai tập hợp
- VD1 : Tìm (-4; 2) (0; 5)
- Vẽ trục số, biểu diễn hai tập, gạch bỏ
từng phần không thuộc từng tập
- Phần còn lại là : (0; 2)
- Định nghĩa hợp hai tập hợp
- VD2 : Tìm (-4; 2) (0; 5)

1. Giao hai tập hợp.
- Biểu diễn cả hai tập lên cùng một trục số
- Gạch bỏ phần không thuộc mỗi tập.
- Phần còn lại không bị gạch là giao
VD1 : (-4; 2) (0; 5) = (0; 2)
2. Hợp của hai tập hợp
- Biểu diễn cả hai tập lên cùng một trục số
- Đánh dấu phần thuộc mỗi tập


20.

Bổ sung


( Hớng dẫn học sinh làm)

- Phần bị đánh dấu là hợp
VD1 : (-4; 2) (0; 5) = (-4; 5)
3. Hiệu của hai tập hợp. A\ B
- Biểu diễn cả hai tập lên cùng một trục số

- Định nghĩa hiệu hai tập A và B

- Gạch bỏ phần không thuộc tập A, gạch bỏ phần

- VD3 : Tìm (-4; 2) \ (0; 5)

thuộc tập B

( Hớng dẫn học sinh làm)
4. Củng cố và hớng dẫn bài tập về nhà

- Phần không bị gạch là phần cần tìm

- Nhắc lại mối quan hệ giữa các tập hợp số, cách tìm giao, hợp, hiệu các tập con của Ă
- Hớng dẫn làm bài tập về nhà
C. Dặn dò
- Xem lại bài học và các ví dụ
- Làm các bài tập 1, 2, 3 Sgk T18

D. Rút kinh nghiệm sau bài dạy

Tiết 7

Bài 5

Số gần đúng. Sai số ( 1 tiết)

Soạn ngày 16/08/2013

A. Mục tiêu bài giảng
- Học sinh biết các khái niệm số gần đúng, sai số, sai số tuyệt đối, độ chính xác và quy ớc quy tròn số.
- Vận dụng viết đợc quy tròn số theo độ chính xác cho trớc và làm đợc các bài tập Sgk.
B. Nội dung bài giảng
1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.

21.


Biên soạn : Lê Quang Huỳnh
2. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15 phút )
Câu hỏi : Xác định các tập hợp :
a. [-1; 5) (0; 12]

b. (-1; 4) (0; 5]

c. (- ; 5] (-2; +)

3. Bài mới
Phơng pháp


Nội dung giảng dạy
I.Số gần đúng.

- VD1 : S1 = 12,4 ,S2 = 12,56 Kết quả nào VD1 : S1 = 12,4 ,S2 = 12,56 cả hai kết quả trên đều
đúng ? Nếu sai thì kết quả đúng là gì ?

cha đúng, chỉ là số gần đúng

- HĐ 1 Sgk T19

Trong thực tế, tính toán thờng nhận đợc kết quả gần

- Gọi h/s lấy ví dụ trong thực tế.

đúng.
II. Sai số tuyệt đối

- VD2 : S1 = 12,4 ,S2 = 12,56, kết quả nào 1. Sai số tuyệt đối của một số gần đúng.
chính xác hơn.

VD2 : S2 chính xác hơn S1 do S2 gần đúng với kết
quả S = r2

- Sai số tuyệt đối a có tính đợc chính xác

Nếu a là số gần đúng của số đúng a thì a = a - a

không ? vì sao ?


đợc gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a.
2. Độ chính xác của một số gần đúng.
Nếu a = a - a d

- HĐ 2 Sgk T20

-d a -ad
a-d a a+d
Ta nói a là số gần đúng của a với độ chính xác d, kí
hiệu a = a d
22.

Bổ sung


VD : a = 5,25 0,001
- Lấy ví dụ
Phơng pháp
III.

Nội dung giảng dạy
Quy tròn số gần đúng.

- Gọi h/s đọc trong Sgk T22

1. Quy tắc làm tròn số. (Sgk T22)

- VD1 : làm tròn đến hàng trăm

VD1 : a 32 500, b 354 700


a = 32 475 , b = 354 721

VD2 : a 3,142,

b 2,728

- VD2 : làm tròn đến hàng phần nghìn
a = 3,1415925 b = 2,7284351
2. Cách viết quy tròn theo độ chính xác.
Cho a = a d
Nếu d là số nguyên ( a là số nguyên), d có n chữ số
thì quy tròn a đến hàng thứ n+1 tính từ hàng đơn vị
Nếu d là số thập phân ( a là số thập phân), d có n số
sau dấu phẩy thì quy tròn a đến số thứ n - 1 sau dấu
- VD3 : Quy tròn các số a = 578 862 20

phẩy

b = 2,7285643 0,0001

VD3 : a 578 900

c = 85 763 100

b 2,729

d = 12,321972 0,0002

c 86 000


- HĐ 3 Sgk T22

d 12,322

23.

Bổ sung


Biên soạn : Lê Quang Huỳnh
4. Củng cố
- Nhắc lại ứng dụng thực tế của số gần đúng, sai số, làm tròn số.
- Nhắc lại quy tắc làm tròn số.
- Nhấn mạnh lại cách viết quy tròn theo độ chính xác
C. Dặn dò
- Đọc lại quy tắc quy tròn, quy tắc viết quy tròn theo độ chính xác cho trớc.
- Đọc lại các ví dụ đã làm.
- Làm các ví dụ còn lại, các bài tập Sgk T23.
- Đọc lại kiến thức của chơng I chuẩn bị cho tiết ôn tập chơng.
- Làm các bài tập ôn tập chơng I Sgk T24 -26
D. Rút kinh nghiệm sau bài dạy

Tiết 8

Ôn tập chơng i ( 1 tiết)

Soạn ngày 16/08/2013

A. Mục tiêu bài giảng

- Khắc sâu cho h/s kiến thức cơ bản của chơng : Mệnh đề, mệnh đề tơng đơng các phép toán tập hợp.
- Rèn luyện lại kĩ năng làm các bài toán về phép toán tập hợp.
- Thành thạo quy tròn số
B. Nội dung bài giảng
1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
24.


2. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp khi dạy)
3. Bài mới
Phơng pháp

Nội dung giảng dạy
I. Kiến thức cơ bản.

- Mệnh đề là gì ?

1.

- Khái niệm mệnh đề kéo theo.

- Mệnh đề

- Định nghĩa mệnh đề tơng đơng.

- Mệnh đề kéo theo.

- Phủ định của là gì ?

- Mệnh đề tơng đơng.


Mệnh đề.

- Cho mệnh đề P : Mọi số nguyên bình phơng - Kí hiêu ,
đêu dơng.
Dùng kí hiệu viết lại P, phủ định của P

2.

- Nêu định nghĩa tập con, hai tập bằng nhau.

- Tập con, hai tập bằng nhau.

- Nêu khái niệm giao, hợp, hiệu hai tập hợp

- Giao, hợp, hiệu hai tập hợp.

Tập hợp.

- Các tập con của tập số thực.
- Nêu quy tắc viết quy tròn số theo độ chính

3.

xác cho trớc.

- Quy tắc quy tròn số.

Số gần đúng


II. Hớng dẫn làm các bài tập ôn tập.
- Gọi h/s đứng tại chỗ phát vấn.

Bài 8 Sgk T24 :

- Gọi h/s khác nhận xét.

a.

- Giáo viên nhận xét bổ sung

hình bình hành. (Đ)
b.

ABCD là một hình vuông thì ABCD là một
ABCD là một hình thoi thì ABCD là hình

- Gọi h/s đứng tại chỗ phát vấn.

chữ nhật. (S)

- Gọi h/s khác nhận xét.

Bài 11 Sgk T25 :
25.

c.



×