Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CHƯƠNG 2 BẢNG hệ THỐNG TUẦN HOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.14 KB, 4 trang )

CHƯƠNG 2: BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ DỰA VÀO CẤU TẠO
Câu 1: Nguyên tố có cấu hình nguyên tử 1s22s22p1 thuộc vị trí
A. Nhóm IIIA, chu kì 3

B. Nhóm IIA, chu kì 2

C. Nhóm IIIA, chu kì 2
. Nhóm IIA, chu kì 3
Câu 2: Nguyên tố X có Z = 29, vị trí của nguyên tố X trong bảng HTTH là vị trí nào sau đây:
A. Chu kì 4, nhóm IB
B. Chu kì 4, nhóm IA
C. Chu kì 3, nhóm IA
D. Chu kì 3, nhóm IB
Câu 3: Nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p5. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn
là :
A. Chu kì 2, nhóm IVA
B. Chu kì 3, nhóm VA
C. Chu kì 2, nhóm VIA
D. Chu kì 2, nhóm VIIA
Câu 4:. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử nguyên tố X là 13. Vị trí của X trong bảng
tuần hoàn là
A. Chu kì 2, nhóm IIA
B. Chu kì 3, nhóm IIA
C. Chu kì 2, nhóm IA
D. Chu kì 2, nhóm IVA
Câu 5:. Nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) trong nguyên tử bằng 48. Vị trí của X
trong bảng tuần hoàn là
A. ô 17, chu kì 3, nhómVIIA
B. ô 14, chu kì 3, nhóm IVA
C. ô 15, chu kì 3, nhómVA


D. ô 16, chu kì 3, nhómVIA
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA 2 NGUYÊN TỐ CÙNG NHÓM A (2 CHU KÌ LIÊN TIẾP)
Câu 6: Hai nguyên tố A và B có tổng số điện tích hạt nhân là 58. Biết A và B thuộc cùng một nhóm A
và ở hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn. Xác địnhA và B
Câu 7: Hai nguyên tố A và B thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn.
Tổng số điện tích hạt nhân của A và B là 16. Xác định A và B
Câu 8: A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp trong hệ thống tuần
hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân của chúng là 24. Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của
A, B.
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA 2 NGUYÊN TỐ CÙNG CHU KÌ (2 NHÓM A LIÊN TIẾP)
Câu 9: A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số
proton của chúng là 25. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A, B.
Câu 10: A và B là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số p trong hai hạt nhân là 49.
Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn?
Câu 11: A và B là hai nguyên tố ở hai nhóm A liên tiếp nhau trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số hiệu
nguyên tử của chúng là 31. Xác định vị trí và viết cấu hình electron của A và B?
DẠNG 4: TÌM NGUYÊN TỐ QUA HỢP CHẤT
Câu 12. Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO3. Hợp chất khí của nó với hiđro có 5,88 %
hiđro về khối lượng. Tìm R.
Câu 13. Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R2O5.Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35
% về khối lượng.Tìm R.
Câu 14. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có 53,3 % oxi về
khối lượng. Tìm R.
Câu 15. R có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np3 Trong hợp chất oxit cao nhất của R thì Oxi chiếm
56,34% về khối lượng. Xác định nguyên tố R.


CHƯƠNG 2: BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
DẠNG 5: SO SÁNH TÍNH CHẤT
Câu 16. So sánh bán kính nguyên tử của hai ion F- và Cl-, ta có

A. F- > Cl-

B. F- < Cl-

C. F- = Cl-

D. Chưa xác định được

Câu 17. Cho hai nguyên tử Na và S. So sánh bán kính nguyên tử hai nguyên tố này là
A. Na > S

B. Na = S

C. Na < S
D. Chưa xác định được
Câu 18. Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử S, Mg, F, Cl
A. Mg < S < F < Cl
B. F < Mg < S < Cl
C. F < Cl < S < Mg
D. Mg < S < Cl < F
Câu 19. Cho các nguyên tố X (Z = 12), Y (Z = 11), M (Z = 14), N (Z = 13). Tính kim loại được sắp xếp
theo thứ tự giảm dần là
A. X > Y > M > N
B. Y > X > N > M
C. M > N > Y > X
D. X > M > N > Y
Câu 20. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái
sang phải là
A. F, O, Li, Na.
B. F, Na, O, Li.

C. F, Li, O, Na.
D. Li, Na, O, F.
DẠNG 6: TÌM NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Câu 21. Khi cho 3,425g một kim loại hóa trị II tác dụng với nước dư thì thu được 0,56 lít khí (đktc).
Xác định tên kim loại?
Câu 22. Cho 0,2g một kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng với H2O dư thì sinh ra 0,01g khí. Xác định
KL M?
Câu 23. Khi cho 1,17 gam kim loại X (thuộc nhóm IA) tác dụng hết với nước tạo ra 0,336 lít khí H2
(đktc). Kim loại X là
A. Li (7).
B. Na (23).
C. K (39).
D. Rb (85).
Câu 24. Khi cho 10 gam 1 kl nhóm IIA tác dụng hết 200 gam nước thu được 5,6 lit khí (đktc) và dd A .
Xác định tên KL và nồng độ % dd A thu được?
TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP:
Câu 25. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp vào một chu kì.
B. Các nguyên tố có cùng số phân lớp xếp vào một nhóm
C. Các nguyên tố có cùng số electron ngoài cùng được xếp vào một nhóm
D. Trong BTH các nguyên tố được xếp theo thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân.
Câu 26. Số electron hoá trị của các nguyên tử nguyên tố nhóm IIA là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4


Câu 27. Các nguyên tố nhómVIIA có đặc điểm chung nào sau đây?
A. Có cùng nơtron.

B. Có 7 electron lớp ngoài cùng.

C. Cùng số lớp electron

D. Cùng số electron


CHƯƠNG 2: BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
Câu 28. Trong bảng tuần hoàn, các nhóm nào sau đây chỉ bao gồm các kim loại?
A. IA và IIA

B. VIA và VIIA

C. IA và VIIA

D. IIA và VIIIA.

Câu 29. Cho các nguyên tố X (Z = 10), Y (Z = 15), N (Z = 18), M (Z = 20). Các nguyên tố thuộc chu kì
3 là
A. N và Y

B. X, Y và M

B. Y, M và N

D. Tất cả


Câu 30. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 2. Vị trí của X trong
bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm IVA

B. Chu kì 2, nhóm IVA

C. Chu kì 2, nhóm IIA

D. Chu kì 3, nhóm IIA

Câu 31. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p3. Vị trí của X trong
bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm IIIA.

B. Chu kì 3, nhómVIA

C. Chu kì 3, nhóm VA

D. Chu kì 6, nhóm IIIA

Câu 32. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron các phân lớp ngoài chưa bão hoà là 3d24s2. Vị
trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm IIA.

B. Chu kì 3, nhóm IIB

C. Chu kì 3, nhóm IVA

D. Chu kì 4, nhóm IVB


Câu 33. Ion M2+ có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s2 2p6. Cấu hình electron của M và vị trí của
nó trong bảng tuần hoàn là
A. 1s22s22p4 , ô 8 chu kỳ 2, nhóm VIA.
B. 1s22s22p63s2 , ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA.
C. 1s22s22p63s 3p , ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA.
D. 1s22s22p63s23p , ô 13 chu kỳ 3, nhóm IIIA.
Câu 34. X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong cùng 1 nhóm A của bảng tuần hoàn.
Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. Kí hiệu hoá học và vị trí của chúng trong
bảng tuần hoàn là
A. X là Mg ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA, Y là Ca ở ô 20, chu kỳ 4 , nhóm IIA.
B. X là Na ở ô 11, chu kỳ 3, nhóm IA, Y là K ở ô 19, chu kỳ 4 , nhóm IA.
C. X là Mg ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA, Y là Al ở ô 13, chu kỳ 3 , nhóm IIIA
D. X là Al ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA, Y là Ca ở ô 20, chu kỳ 4 , nhóm IIA
Câu 35. X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong cùng 1 nhóm A của bảng tuần hoàn.
Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. Kí hiệu hoá học và vị trí của chúng trong
bảng tuần hoàn là
A. X là Mg ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA, Y là Ca ở ô 20, chu kỳ 4 , nhóm IIA.
B. X là Na ở ô 11, chu kỳ 3, nhóm IA, Y là K ở ô 19, chu kỳ 4 , nhóm IA.
C. X là Mg ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA, Y là Al ở ô 13, chu kỳ 3 , nhóm IIIA
D. X là Al ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA, Y là Ca ở ô 20, chu kỳ 4 , nhóm IIA.
Câu 36. Cho số thứ tự của Fe trong bảng tuần hoàn là Z = 26. Cấu hình electron của các ion Fe2+, Fe3+



CHƯƠNG 2: BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
A. Fe2+ 1s22s22p63s23p63d6 ; Fe3+ 1s22s22p63s23p63d5
B. Fe2+ 1s22s22p63s23p63d5 ; Fe3+ 1s22s22p63s23p63d6
C. Fe2+ 1s22s22p63s23p63d64s2 ; Fe3+ 1s22s22p63s23p63d5
D. Fe2+ 1s22s22p63s23p63d6 ; Fe3+ 1s22s22p63s23p63d44s2\
Câu 37. Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng

28. Cấu hình electron của nguyên tố đó là
A. 1s22s22p63s23p5

B. 1s22s22p5

C. 1s22s22p63s23p6

D. 1s22s22p6

Câu 38. Những tính chất nào sau đây của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân?
A. Tính kim loại, phi kim.

B. Điện tích hạt nhân

C. Bán kính nguyên tử

D. A, B, C đều đúng.

Câu 39. Trong một chu kì tính kim loại của các nguyên tố biến đổi theo chiều nào ?
A. Tăng dần

B. Giảm dần

C. Không thay đổi

D. Chưa xác định được

Câu 40. So sánh bán kính nguyên tử của hai ion F- và Cl-, ta có
A. F- > Cl-


B. F- < Cl-

C. F- = Cl-

D. Chưa xác định được

Câu 41. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
A. Tính kim loại tăng.

B. Độ âm điện tăng dần.

C. Tính phi kim giảm dần.

D. Tính axit của oxit và hiđroxit giảm

Câu 42. Dãy các nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại và tăng dần
tính phi kim?
A. Al, Mg, Br, Cl

B. Na, Mg, Si, Cl

C. Mg, K, S, Br

D. N, O, Cl, Ne

Câu 43. Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần?
A. Na, Mg, N, Cl

B. S, Si, Mg, Na


C. F, Cl, I, Br

D. I, Br, Cl, F

Câu 44. Cho 0,64 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với
H2SO4 loãng. Thể tích khí H2(đktc) thu đợc là 0,224 lit. Cho biết M thuộc nhóm IIA. Xác định M là
nguyên tố nào sau đây ?
A. Mg

B. Ca

C. Sr

D. Ba

Câu 45. Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch
HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại đã cho là
A. Be (Z=4) và Mg (Z = 12)

B. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20)

C. Be (Z=4) và Ca (Z = 20)

D. Mg (Z = 12) và Sr (Z =38)



×