Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

skkn lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.45 KB, 22 trang )

MỤC LỤC
I.Mở đầu……………………………………………………………………………………………………………………………2-7
1.Lý do chọn đề tài 4
2.Mục đích nghiên cứu 4
3.Đối tượng nghiên cứu 4
4.Nhiệm vụ nghiên cứu 4-5
5.Phương pháp nghiên cứu 5-7
II.Nội dung………………………………………………………………………………………………………….………….8-21
A.CHƯƠNG I 8-19
1.Cơ sở lí luận của đề tài 8-10
2.Cơ sở thực tiễn của đề tài 10-19
B.CHƯƠNG II 19-21
III.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………..…………………………………………….…..22-24
1.Kết luận 22-23
2.Khuyến nghò 23-24
IV.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………..25
1
I- MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài:
Bước vào thế kỉ XXI, thế kỉ của những phát minh khoa học kỹ thuật vượt
bậc.Một nền khoa học hiện đại chú trọng nhiều đến quá trình đào tạo,bồi dưỡng
phát huy trí tuệ.Ở Việt Nam nền giáo dục được đặt lên vò trí hàng đầu,trong chiến
lược phát triển của đất nước chú ý nhiều đến nguồn lực trí tuệ con người,trí tuệ con
người là nguồn lực vô tận, có giá trò quyết đònh thành công hay thất bại.Đối với
nước ta hiện nay,để đưa Việt Nam ngày càng phát triển trở thành một nước công
nghiệp hóa,hiện đại hóa thì cần phải đưa giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu –
trở thành chiến lược phát itriển của quốc gia.Vì vậy giáo dục là động lực thúc
đẩy,là điều kiện cơ bản nhằm thực hiện mục tiêu của xã hội.Giáo dục nhằm nâng
cao dân trí,đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài.Giáo dục là chìa khóa mở
cửacho đất nước đi tới một tương lai tốt đẹp.Trên cơ sở đó vấn đề được dư luận xã
hội hiện nay và ngành giáo dục quan tâm đó là đổi mới giáo dục ở các bậc


học.Tiểu học là bậc học nền tảng giữ vò trí quan trọng,là nền móng cho các bậc
học cao hơn,với mục tiêu là đào tạo ra những con người của thế kỉ XXI năng
động ,sáng tạo,tự chiếm lónh kiến thức,khám phá cái mới thì đòi hỏi phải có
phương pháp dạy học sao cho phù hợp.Theo quan điểm đổi mới phương pháp dạy
2
học hiện nay thì học sinh là nhân vật trung tâm,giáo viên chỉ là người tổ chức
,hướng dẫn các hoạt động để học sinh tự tìm hiểu và chiếm lónh tri thức.Do đó
trong vấn đề đổi mới giáo dục hiện nay thì đổi mới về các phương pháp dạy học đã
đáp ứng nhu cầu phát triển của con người.Phương pháp dạy học mới đã giúp học
sinh tích cực độc lập,chủ động sáng tạo trong quá trình học.Phương pháp dạy học
mới đòi hỏi giáo viên phải có những năng lực, phẩm chất đạo đức,những kó năng kó
xảo trong quá trình giảng dạy được biểu hiện như thế nào cho phù hợp để đạt hiệu
quả cao.Giáo viên phải nắm chắc nội dung,nắm chắc những phương pháp dạy học
mới,đặc biệt là phát huy tính tích cực của học sinh,phải lấy học sinh làm trung tâm
để truyền đạt kiến thức.Nhưng trên thực tế việc vận dụng các phương pháp mới
vào bài học của giáo viên còn gặp một số khó khăn như:Trình độ học sinh,thời
gian tổ chức,ý thức người học,phương tiện dạy học…là một giáo viên trẻ đã và
đang áp dụng phương pháp d học mới trong một thời gian ngắn vào việc dạy học
của mình,đồng thời nhằm hiểu một cách cụ thể quá trình thực hiện một số phương
pháp dạy học mới ở một môn học nhất đònh (môn toán lớp 1 ) và đề xuất một số
biện pháp sư phạm cần thiết giúp cho việc dạy học theo phương pháp mới đạt hiệu
quả đã thôi thúc tôi thực hiện đề tài: Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học
3
toán 1 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh của giáo viên lớp 1/1 trường
tiểu học Chu Văn An.
2.Mục đích nghiên cứu :
Đề tài được thực hiện nhằm mục đích:tìm hiểu thực trạng đổi mới phương pháp
dạy học mới toán 1 của cá nhân tôi – giáo viên lớp 1/1 trường tiểu học Chu Văn
An.Trên cơ sở đó đề xuất một số ý kiến ban đầu để nâng cao hiệu quả việc dạy
học theo phương pháp mới.

3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
a.Đối tượng nghiên cứu:Đổi mới phương pháp dạy học
b.Khách thể nghiên cứu:Quá trình dạy học toán 1.
4.Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu một số lí luận có liên quan đến việc dạy theo phương pháp mới của bộ
môn toán lớp 1.
Mô tả thực trạng thực hiện dạy học theo phương pháp.
Đề xuất những khuyến nghò nhằm nâng cao chất lượng của việc dạy học môn
toán 1 theo phương pháp mới.
5.Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng phối hợp một số phương pháp sau:
4
− Phương pháp quan sát
− Phương pháp đọc sách và tài liệu
− Phương pháp trò chuyện
− Phương pháp thống kê toán học.
a. Phương pháp quan sát:
Sử dụng phương pháp này để quan sát quá trình giảng dạy của mình theo phương
pháp dạy học mới toán 1.
Trực tiếp quan sát tiến trình va ø các phương pháp dạy học mới của đồng nghiệp
trong một số giờ dạy toán lớp 1.Đồng thời ghi chép lại kết quả quan sát để xử lí.
b. Phương pháp đọc sách và tài liệu
Sử dụng phương pháp này nhằm tìm hiểu,tham khảo ,nắm bắt những thông tin có
liên quan đến vấn đề nghiên cứu giúp tôi có tài liệu để viết phần tổng quan về vấn
đề nghiên cứu,lòch sử nghiên cứu về vấn đề đó,các khái niệm cơ bản của đề
tài,các phương pháp có liên quan đến việc giải quyết nhiệm vụ của đề tài,các luận
chứng để lí giải kết quả.
Tìm kiếm ,phân loại sách và tài liệu.
5
Đọc tài liệu, sách báo,tạp chí có liên quan đến vấn đề nghiên cứu thông qua thư

viện,nhà sách.Đồng thời chọn ý và ghi chép lại một cách đầy đủ,chính xác những
điều đã đọc được để giúp cho việc nghiên cứu đề tài đạt hiệu quả cao.
c.Phương pháp trò chuyện:
Sử dụng phương pháp này để trực tiếp trao đổi,trò chuyện với các em học sinh,với
đồng nghiệp ,những biểu hiện có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, giúp ta rút ra
những kết luận chắc chắn về bản chất của vấn đề nghiên cứu.
Tiếp xúc trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp,các em học sinh và kinh nghiệm của bản
thân qua quá trình đứng lớp,đồng thời sử dụng một số câu hỏi mở để trò chuyện với
đồng nghiệp,sau đó ghi chép đầy đủ,cẩn thận những ý kiến thu được và xử lí,rút ra
kết luận (câu hỏi xem phần phụ lục).
d.Phương pháp thống kê toán học:
Sử dụng phương pháp này để tính tỉ lệ phần trăm(%), xử lí số lượng kết quả điều tra.
Sau khi thu thập được những số liệu cần thiết , vận dụng phương pháp thống kê toán
học xử lí số liệu,phân tích kết quả và đưa ra những kết luận chính xác và cần thiết.
e.Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi:
6
Phương pháp này giúp tôi đi vào tìm hiểu thực trạng đổi mới phương pháp dạy
học toán 1 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh,bản thân tôi và 4 đồng
nghiệp trường TH Chu Văn An.
Sử dụng phương pháp này nhằm đánh giá thực trạng đổi mới phương pháp dạy
học toán 1 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh,bản thân toi và 4 đồng
nghiệp trường TH Chu Văn An.
Để thực hiện vấn đề này tôi đã soạn 8 câu hỏi anket đóng có kèm đáp án và cách
trả lời, câu hỏi mở tiến hành phát phiếu điều tra cho 4 đồng nghiệp và cá nhân
tôi,học sinh khối 1(hỏi-đáp trực tiếp) sau đó thu lại và xử lí(nội dung câu hỏi xem ở
chương I)
II- NỘI DUNG
A.CHƯƠNG I:
PHẦN CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.Cơ sở lí luận:

1.1. Một số khái niệm cơ bản:
Phương pháp: là con đường ,cách thức để đạt đến mục đích nhất đònh.
7
Phương pháp dạy học:là tổ hợp các cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh
trong quá trình dạy học được tiến hành dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên
nhằm đạt mục tiêu học tập của học sinh.Trước đây trong thời kì cổ xưa,khi mục
đích truyềh thụ kiến thức chỉ nhằm vào con em của giai cấp thống trò và chỉ để
chuẩn bò cho cuộc sống q phái chứ không phải là cuộc sống lao động thì phương
pháp dạy học là giáo điều,học thuộc.Nhưng từ khi cuộc cách mạng khoa học kó
thuật lần một được tiến hành thì đã xuất hiện nhu cầu về kiến thức có ích cho cuộc
sống,điều này làm nảy sinh nhiều phương pháp mới.Ngày nay khi cách mạng khoa
học kó thuật diễn ra như vũ bão,yêu cầu dân chủ và tiến bộ xã hội trở thành xu thế
tất yếu của loài người thì phương pháp dạy học mới để đào tạo nên những con
người phù hợp với thời đại là vấn đề cơ bản và cấp bách.
Phương pháp dạy học mới: là phương pháp thường không nêu các kiến thức sẵn mà
thường chỉ nêu các tình huống gợi vấn đề(chủ yếu bằng hình ảnh) để học sinh hoạt
động và tự phát hiện kiến thức mới theo sự hướng dẫn của giáo viên cùng với sự
trợ giúp đúng mức của các đồ dùng dạy học.Vì vậy đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bò
kó về giáo án ,đồ dùng dạy học,tình huống sư phạm…nhằm giúp học sinh tự phát
hiện và giải quyết nhiệm vụ bài học,tự chiếm lónh kiến thức mới và thiết lập được
mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức cũ.
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×