Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN lop 4.PB 3 kieu cau.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.25 KB, 12 trang )

Trờng tiểu học cát linh
---------------------
Sáng Kiến Kinh nghiệm
Tên đề tài:
PHÂN BIệT Và Sử DụNG LINH HOạT 3 KIểU CÂU Kể: AI LàM Gì? AI THế
NàO? AI Là Gì? QUA TIếT 6 - ÔN TậP TIếNG VIệT LớP 4 - TUầN 28




Ngời viết: Nguyễn Thị Thành
Dạy lớp 4E - Trờng Tiểu học Cát Linh
Quận Đống Đa - Hà Nội
Năm học 2005 2006
A - lý do chọn đề tài
Năm học 2005 2006 là năm học đầu tiên dạy Tiếng Việt theo chơng trình sách giáo khoa lớp
4 mới. Việc dạy và học theo sách giáo khoa mới là điều còn nhiều bỡ ngỡ với giáo viên và học
sinh.
Tuy nhiên, sách giáo khoa mới đã biên soạn theo quan điểm tích hợp nên các phân môn của
Tiếng Việt nh: Tập đọc, chính tả, tập làm văn, luyện từ và câu, kể chuyện có sự gắn bó mật thiết
với nhau xoay quanh các trục chủ điểm. Vì vậy, việc cugn cấp kiến thức và truyền đạt kỹ năng
của các phân môn phải thực sự hỗ trợ cho nhau mới hoàn thành đợc phân môn Tiếng Việt là:
- Hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng sử dụngTiếng Việt để hoạt động và giao tiếp
throng các môi trờng hoạt động của lứa tuổi thông qua việc dạy và học để góp phần rèn
luyện thao thác t duy.
- Củng cố cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu biết về xã
hội, tự nhiên, con ngời.
- Bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt và hinh thành thói quen giữ gìn sự throng sáng, giàu đẹp
của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách của con ngời Việt Nam xã hội chủ
nghĩa.
Vì vậy, tôi chọn đề tài: Phân biệt và sử dụng linh hoạt 3 kiểu câu kể: ai làm gì? ai thế nào? ai là


gi qua tiết ôn tập Tiếng Việt tuần 28 nhằm cugn cấp một phần tri thức quan trọng cho học sinh
về câu kể để các em có thể:
Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc mà mình mong muốn.

Nói lên đợc kiến tâm t tình cảm của mình một cách hiệu quả nhất.
2
2
B - cơ sở thực tiễn
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm đổi mới chơng trình và thay sách giáo khoa của lớp 4 năm
nay là đổi mới phơng pháp dạy và học:
-
- Chuyển từ phơng pháp truyền thụ sang phơng pháp tích cực hoá hoạt động của học trò.
- Trong đó, giáo viên là ngời tổ chức các hoạt động của học sinh. Mỗi học sinh đều phải
đợc hoạt động, đợc bộc lộ mình và đợc phát triển.
-
- Vì lẽ đó, cũng nh các phân môn khác, phân môn Luyện từ và câu của lớp 4 không trình
bày các kiến thức có sẵn mà xây dựng các hệ thống câu hỏi và bài tập hớng dẫn học sinh
thực hiện các hoạt động học nhằm chiếm lĩnh kiến thức và phát triển kỹ năng sử dụng
Tiếng Việt.
Dù là năm đầu thay sách nhng SGK lớp 4 nói chung đặc biệt với sách Tiếng Việt nói riêng là sự
kế thừa các kiến thức, kỹ năng của các lớp dới nhng ở mức độ cao hơn, sâu hơn. Vì vậy, trong
quá trình soạn giáo án, chuẩn bị tiết dạy giáo viên phải nắm chắc Mục đích yêu cầu của phân
môn và của từng tiết học để không xa đà và đảm bảo nội dung kiến thức cũng nh thời gian của
tiết dạy một cách tốt nhất có thể.
Tuần 28 của học kỳ II lớp 4 là tuần ôn tập của phân môn Tiếng Việt. Qua các tiết thực dạy, tôi
nhận thấy các tiết ôn tập đã giúp học sinh hệ thống hoá đợc kiến Tiếng Việt một cách khá rõ
ràng, logic. Tuy nhiên ở tiết ôn tập thứ 6 là tiết ôn về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai
là gì? tôi thấy học sinh tuy đã đợc học nội dung này ở tiết 12 trớc đó nhng các em vẫn lúng túng
khi phân biệt 3 kiểu câu dù mỗi kiểu câu trên đều có đặc điểm cấu trúc riêng và mỗi kiểu câu
thích hợp với một kiểu câu khác nhau nhng học sinh vẫn cha phân biệt rõ ràng để nhận biết 3

kiểu câu này một cách nhanh và chính xác.
Trao đổi với chuyên môn tôi thấy học sinh các lớp khác cũng vậy. Và tôi nhận ra l do chính là
các em cha có sự so sánh về mẵt ngữ pháp: 3 kiểu câu trên khác nhau chủ yếu ở vị ngữ. Vì vậy,
khi dạy riêng tng kiểu câu ở các tiết học cugn cấp kiến thức mới, học sinh phải đợc nắm vững vị
ngữ của cá loại câu này do từ loại này đảm nhiệm và nó có chức năng gì?
3
3
Tuy nhiên, phải đén tiết 6 ôn tập tuần 28 tôi thấy đây mới là tiết để giáo viên giúp học sinh hệ
thống kiến thức 3 kiểu câu này một cách thuận lợi nhất. Nhng tiến hành thế nào để đạt hiệu quả?
Tôi đã suy nghĩ rất kỹ và dựa trên cơ sở của sách giáo viên cũng nh tinh hình cụ thể của lớp
mình để soạn giáo án và dạy tiết này theo phơng pháp dới đây. Qua thực tế gời học, tôi thấy học
nắm bài một cách chắc chắn và dễ dàng hơn.

C QUá TRìNH TRIểN KHAI
C QUá TRìNH TRIểN KHAI
I Công việc của giáo viên: chủ động lập kế hoạch giảng dạy trên lớp thông qua các khâu:
1. Khâu soạn bài
- Giáo viên phải nghiên cứu kỹbài dạy để hiểu rõ mục đích yêu cầu của tiết học.
- Dựa vào sách giáo viên, tài liệu tham khảo và tình hình nhận thức của học sinh lớp mình
để lựa hon phơng pháp thích hợp nhất sao cho học sin chủ động lĩnh hội đợc nội dung bài
học.
2. Khâu chuẩn bị dạy học:
Đây là khâu rất quan trọng để hỗ trợ cho việc dạy và học nên giáo viên phải chịu khó tìm tòi,
suy nghĩ xem sử dụng đồ dùng gì, đa ra vào lúc nào, nhằm mục đích gì để đạt hiệu quả nhất.
II Công việc của học sinh:


Học sinh nắm vững bài cũ có liên quan đến bài mới.
Có sự chuẩn bị bài mới trớ ở nhà (tiết này tôi dặn học sinh chuẩn bị trớc bài tập 1 để cá em
có thời gian xem lại các bài về 3 kiểu câu kể đã học).

Trong giờ học, học sinh phải có thói quen hởng ứng linh hoạt khi tham gia các hoạt động
học bằng những hình thức khcs nhau tùy từng nội dung bài hcọ nh:
- Làm việc độc lập, ghi cá bài tập, câu hỏi dễ, cụ thể.
- Làm việc theo nhóm khi bài tập khó và cần trao đổi.
-
- Làm việc theo lớp khi trình bày kết qủa...
4
4
Giáo án
Bài: Ôn tập Tiếng Việt lớp 4 tiết 6 tuần 28
(Phân biệt 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?)
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:
* Nắm vững khái niệm 3 kiểu câu kể đã học.
* Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của cá bộ phận: chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
* Nhận biết và nêu đợc tá dụng của 3 kiểu câu kể trong 1 đoạn văn.
* Viết đợc một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu cau kể đã học.
B - Đồ dùng dạy học:
+ 1 tờ giấy khổ to kẻ sẵn lời giải đúng bài tập 1.
+ 8 tờ giấy khổ rộng cho học sinh làm theo nhóm bài tập 1.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn bài tập 2.
+ Phô tô mỗi học sinh 1 bảng so sánh của bài tập 1 để học thuộc.
C - Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
5
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×