Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

luận văn tốt nghiệp Đại học TDTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.36 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MƠN: ĐIỀN KINH
- -  - -

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH NAM
KHỐI 10 – 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NGUYỄN THỊ ĐỊNH, TỈNH BẾN TRE”.

Chuyên ngành: Huấn luyện thể thao.

Sinh viên thực hiện:
Võ Minh Tuấn
Lớp: Điền kinh, khóa 35

TP. HỒ CHÍ MINH, 2016.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MƠN: ĐIỀN KINH
- -  - -

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH NAM
KHỐI 10 – 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NGUYỄN THỊ ĐỊNH, TỈNH BẾN TRE”.


Chuyên ngành: Huấn luyện thể thao.

Người hướng dẫn khoa học:
Th.S Huỳnh Văn Ngon
Giảng viên bộ môn Điền kinh.

Sinh viên thực hiện:
Võ Minh Tuấn
Chuyên ngành: HLTT.
Lớp: Điền kinh, khóa 35.

TP. HỒ CHÍ MINH, 2016.


Lời cảm ơn!
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô trường Đại
học Thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh, q Thầy cơ
bộ mơn Điền kinh đã tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức,
kinh nghiệm cho em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn –
Th.S Huỳnh Văn Ngon đã tận tình hướng dẫn để em hồn
thành tốt khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng các
Thầy cô bộ môn thể dục trường trung học phổ thông Nguyễn
Thị Định, tỉnh Bến Tre đã tạo điều kiện cho em kiểm tra và
lấy số liệu phục vụ công tác nghiên cứu đề tài này.
Sinh viên thực hiện

Võ Minh Tuấn



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................1
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................................3
1.1 Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với việc phát triển thể chất
của người dân nói chung và thế hệ trẻ - chủ nhân của đất nước nói riêng..........3
1.2 Tình trạng sức khỏe và thể chất học sinh Việt Nam..............................7
1.3 Đặc điểm hình thái của học sinh trung học phổ thông tuổi 15 – 17......9
1.4 Đặc điểm chức năng của học sinh trung học phổ thông tuổi 15 – 17....9
1.5 Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh trung học phổ thông tuổi
15 – 17..............................................................................................................10
1.5.1 Tố chất sức nhanh........................................................................11
1.5.2 Tố chất sức mạnh........................................................................12
1.5.3 Tố chất sức bền............................................................................13
1.5.4 Tố chất mềm dẻo.........................................................................15
1.5.5 Khả năng phối hợp vận động......................................................16
1.6 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 15 – 17........................................................18
CHƯƠNG II MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP – TỔ
CHỨC NGHIÊN CỨU....................................................................................19
2.1 Mục đích nghiên cứu...........................................................................19
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................19


2.3 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................19
2.3.1 Phương pháp đọc, tổng hợp, phân tích các tài liệu liên quan......19
2.3.2 Phương pháp kiểm tra y học........................................................19
2.3.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm...................................................22
2.3.4 Phương pháp toán học thống kê..................................................25
2.4 Tổ chức nghiên cứu.............................................................................27
2.4.1 Đối tượng nghiên cứu..................................................................27

2.4.2 Tổ chức nghiên cứu.....................................................................27
2.5 Kế hoạch nghiên cứu...........................................................................27
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................28
3.1 Đánh giá thực trạng công tác GDTC cho học sinh nam khối 10 – 11
trường THPT Nguyễn Thị Định, tỉnh Bến Tre..................................................28
3.1.1 Ứng dụng chỉ số, chỉ tiêu đánh giá sự phát triển thể chất của học
sinh nam khối 10 – 11 trường THPT Nguyễn Thị Định, tỉnh Bến Tre.............28
3.1.2 Đánh giá thực trạng thể chất lần 1 của học sinh nam khối 10 – 11
trường THPT Nguyễn Thị Định, tỉnh Bến Tre..................................................28
3.1.2.1 Đánh giá thực trạng thể chất lần 1 của học sinh nam khối 10
trường THPT Nguyễn Thị Định, tỉnh Bến Tre..................................................28
3.1.2.2 Đánh giá thực trạng thể chất lần 1 của học sinh nam khối 11
trường THPT Nguyễn Thị Định, tỉnh Bến Tre..................................................33
3.1.3 So sánh kết quả nghiên cứu với chỉ số thực trạng thể chất người
Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi (thời điểm 2001).....................................................38


3.2 Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho học
sinh khối 10 – 11 trường trung học phổ thông Nguyễn Thị Định, tỉnh Bến Tre...
...........................................................................................................................45
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................49
Kết luận.....................................................................................................49
Kiến nghị...................................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT


Chữ viết tắt

Nội dung

1

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

2

GDTC

Giáo dục thể chất

3

TDTT

Thể dục thể thao

4

THPT

Trung học phổ thông

5


HS – SV

Học sinh – Sinh viên

6

BXTC

Bật xa tại chỗ

7

XPC

Xuất phát cao

8

HT

Hình thái

9

TL

Thể lực

10


CN

Chức năng

11

HA

Huyết áp


DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
STT

Nội dung

Trang

1

Bảng 3.1: Bảng kiểm tra thực trạng hình thái của học sinh nam
khối 10 trường THPTNguyễn Thị Định, tỉnh Bến Tre.

29

2

Bảng 3.2: Bảng kiểm tra thực trạng chức năng lần 1 của học sinh
nam khối 10 trường THPT Nguyễn Thị Định, tỉnh Bến Tre.


30

3

Bảng 3.3: Bảng kiểm tra thực trạng thể lực của học sinh nam
khối 10 trường THPT Nguyễn Thị Định, tỉnh Bến Tre.

31

4

Bảng 3.4: Bảng kiểm tra thực trạng hình thái của học sinh nam
khối 11 trường THPT Nguyễn Thị Định, tỉnh Bến Tre.

33

5

Bảng 3.5: Bảng kiểm tra thực trạng chức năng của học sinh nam
khối 11 trường THPT Nguyễn Thị Định, tỉnh Bến Tre.

34

6

Bảng 3.6: Bảng kiểm tra thực trạng thể lực của học sinh nam
khối 11 trường THPT Nguyễn Thị Định, tỉnh Bến Tre.

35


Bảng 3.7 So sánh kết quả nghiên cứu của học sinh khối 10 với
7

chỉ số thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi (thời

39

điểm 2001)
Bảng 3.8 So sánh kết quả nghiên cứu của học sinh khối 11 với
8

chỉ số thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi (thời
điểm 2001)

41


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. “Bác Hồ với TDTT Việt Nam” (2005) NVB TDTT Hà Nội.
2. Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1986), “Kiểm tra năng lực thể chất và thể
thao”, NXB TDTT, Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Lê Bửu – Trần Văn Mui – Lâm Quang Thành “Giáo dục thể chất cho
học sinh ở trường học”, NXB TDTT.
4. Ban Bí Thư Trung Ương Đảng “Chỉ thị về công tác TDTT trong giai
đoạn mới”, số 36/CT-TW ngày 24 tháng 3 năm 1994.
5. Chỉ thị số 133/TTG ngày 07 tháng 3 năm 1995 của Thủ tướng Chính phủ
“Về việc xây dựng và quy hoạch phát triển ngành TDTT”.
6. Nguyễn Đình Cách, Ngơ Thị Thùy và bộ mơn Điền kinh (2012) “Giáo
trình chun sâu Điền kinh”, TP. Hồ Chí Minh.
7. Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (1996), NXB

chính trị quốc gia.
8. Nguyễn Xuân Điền (1972) “Sinh hóa học TDTT”, NXB TDTT, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Đức (2000) “Phương pháp toán thống kê trong TDTT”,
NXB TDTT, Hà Nội.
10. PGS.TS Lưu Quang Hiệp – BS. Phạm Thị Uyên (2003) “Sinh lý học
TDTT”, NXB TDTT.
11. Vũ Đào Hùng, Nguyễn Mậu Loan (1997) “Lý luận và phương pháp
giáo dục”, NXB TDTT, Hà Nội.
12. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn và các cộng sự (1993) “Lý luận và
phương pháp TDTT”, NXB TDTT, Hà Nội.


13. ThS. Ngơ Anh Tú (2010) “Giáo trình tâm lý lứa tuổi và tâm lý sư
phạm”.
14. Lâm Quang Thành, Nguyễn Thành Lâm (2012) “Đo lường thể thao”,
TP. Hồ Chí Minh.
15. Đàm Tuấn Khơi (2003) “Giáo trình y học TDTT”, TP. Hồ Chí Minh.
16. Trương Quốc yên (1994) “Tư tưởng Hồ Chí Minh về TDTT vì sức khỏe
nhân dân”, tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.
17. Nguyễn Xuân Sinh (1999) “Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa
học TDTT”, NXB TDTT.
18. Viện khoa học TDTT (2003) “Thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6
– 20 tuổi (thời điểm năm 2001)”, NXB TDTT, Hà Nội.



×