Tiết 1+2
Tiết 1:
Thực hiện: 10A1 10A2 10A3 10A4
10A5 10A6 10A7 10A8
Bài 1
Thế giới quan duy vật và
phơng pháp luận biện chứng
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Học sinh nắm đợc: chức năng thế giới quan, phơng pháp luận của triết học; nhận biết đ-
ợc nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phơng pháp luận biện
chứng và phơng pháp luận siêu hình; thấy đợc chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống
nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng.
2. Kĩ năng
Nhận xét, đánh giá đợc một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm, biện
chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ.
Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng.
II. Thiết bị- tài liệu.
- ĐDDH: bảng so sánh thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm.
III. Tiến trình tổ chức dạy- học.
1. Tổ chức: 10A1 10A2 10A3 10A4
10A5 10A6 10A7 10A8
2. Kiểm tra bài cũ: không.
3. Bài mới.
ĐVĐ ..
Hoạt động thày- trò Nội dung
Phơng pháp: giảng giải, chứng minh,
đàm thoại.
GV: hiểu thế nào là triết học? Triết học và
các khoa học cụ thể có gì giống và khác
nhau?
HS: dựa vào đối tợng nghiên cứu của
triết học và các khoa học cụ thể để phân
biệt.
VD: Quy luật vật lí: năng lợng không tự
nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi,
nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang
dạng khác.
Quy luật triết học: Vật chất không tự
nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi,
nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang
dạng khác).
Phơng pháp: hoạt động nhóm, gợi mở.
GV: hiểu thế nào là thế giới quan? Phân
1. Thế giới quan và phơng pháp luận.
a. Vai trò thế giới quan, phơng pháp luận
của triết học.
Triết học KH cụ thể
Giống
nhau
đều nghiên cứu sự vận động,
phát triển của tự nhiên, xã hội và
t duy.
Khác
nhau
nghiên cứu quy
luật chung, phổ
biến nhất.
nghiên cứu 1
bộ phận, lĩnh
vực riêng biệt,
cụ thể.
Triết học nghiên cứu các quy luật chung đ-
ợc khái quát từ các khoa học cụ thể nhng
bao quát hơn và chi phối các quy luật cụ thể
nên nó trở thành TGQ, PPL chung của khoa
học.
b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan
duy tâm.
- 1 -
biệt TGQ duy vật và duy tâm?
HS: dựa vào sgk để trả lời.
VD: TGQDV cho rằng không ai sản sinh
ra giới tự nhiên và cũng không ai có thể
tiêu diệt nó.
TGQDT cho rằng thần linh sinh ra con
ngời và giới tự nhiên( chuyện thần trụ trời)
- Thế giới quan: toàn bộ những quan điểm và
niềm tin định hớng hoạt động của con ngời
trong cuộc sống.
TGQ DV TGQDT
Quan
hệ
giữa
vật
chất
và ý
thức
vật chất có trớc
và quyết định ý
thức, chúng tồn
tại khách quan
và độc lập với ý
thức của con ng-
ời
ý thức có trớc
và quyết định
vật chất,
chúng là cái
sản sinh ra
giới tự nhiên.
Ví dụ Có bộ não, con
ngời mới có đời
sống tinh thần.
ý thức con
ngời sinh ra
muôn loài.
4. Củng cố: Nhận xét, đánh giá các quan điểm sau:
- Khổng tử: Nhân chi sơ tính bản thiện.
- Bác Hồ: hiền dữ phải đâu là tính sẵn/ Phần nhiều do giáo dục mà nên.
5. Dặn dò:
Học bài cũ, chuẩn bị câu hỏi 5 trong SGK.
Tiết 2
Thực hiện: 10A1 10A2 10A3 10A4
10A5 10A6 10A7 10A8
III. Tổ chức hoạt động dạy- học.
1. Tổ chức : 10A1 10A2 10A3 10A4
10A5 10A6 10A7 10A8
2. Kiểm tra bài cũ : hiểu thế nào là thế giới quan? Phân biệt TGQ duy vật và duy tâm?
3. Bài mới.
ĐVĐ.....................................
Hoạt động thày- trò Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Nhóm.
Phân biệt phơng pháp luận biện chứng
và phơng pháp luận siêu hình.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ,
nêu yêu cầu thảo luận:
- Nhóm 1: Tìm hiểu về phơng pháp, phơng
pháp luận? Cho ví dụ minh hoạ?
- Nhóm 2: Tìm hiểu về phơng pháp luận
biện chứng? Cho ví dụ minh hoạ?
- Nhóm 3: Tìm hiểu về phơng pháp luận
siêu hình? Cho ví dụ minh hoạ?
Học sinh căn sứ vào sách giáo khoa và
kiến thức thực tế tổ chức thảo luận, cử đại
diện lên trình bày, nhóm khác có thể bổ
sung, giáo viên nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2: cả lớp- cá nhân.
Tìm hiểu nội dung CN duy vật biện
c. Phơng pháp luận biện chứng và ph-
ơng pháp luận siêu hình.
- Phơng pháp: cách thức đạt tới mục đích
đặt ra.
- Phơng pháp luận: khoa học về phơng
pháp, về những phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp luận biện chứng: xem xét sự
vật, hiện tợng trong sự ràng buộc, quan hệ
lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động,
phát triển không ngừng của chúng.
- Phơng pháp luận siêu hình: xem xét sự
vật mộtc cách phiến diện, cô lập, không
vận động, không phát triển, máy móc giáo
điều, áp dụng một cách máy móc đặc tính
của sự vật này vào sự vật khác.
2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng- sự
thống nhất hữu cơ giữa TGQ DV và PPL
- 2 -
chứng.
Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc sgk, theo
dõi bảng so sánh trả lời câu hỏi :
- Nhận xét và lấy ví dụ minh hoạ trong thực
tế ?
Hs lấy ví dụ, cả lớp trao đổi thảo luận, gv
kết luận :
TGQ PPL Ví dụ
DV tr-
ớc
Mác
Duy
vật
Siêu
hình
Giới tự nhiên có
trớc, nhng có số
mệnh.
BC tr-
ớc
Mác
Duy
tâm
Biện
chứng
ý thức có trớc
quyết định vật
chất.
TH
Mác-
Lê nin
Duy
vật
Biện
chứng
thế giới vật chất
luôn luôn vận
động và phát
triển theo quy
luật khách quan
BC.
- Thế giới vật chất luôn luôn vận động và
phát triển theo đúng quy luật khách quan.
- Con ngời nhận thức thế giới khách quan
và xấy dựng thành phơng pháp luận.
- Thế giới quan duy vật phải xem xét sự
vật hiện tợng với quan điểm duy vật biện
chứng.
- Phơng pháp luận phải xem xét sự vật
hiện tợng với quan điểm biện chứng duy
vật.
4. Củng cố.
Những câu tục ngữ nào sau đây nói về yếu tố biện chứng?
Rút dây động rừng Tre già măng mọc Nớc chảy đá mòn
Môi hở răng lạnh Có thực mới vực đợc đạo.
5. Dặn dò:
Học bài cũ, chuẩn bị bài 2
- 3 -
Tiết 3
Thực hiện: 10A1 10A2 10A3 10A4
10A5 10A6 10A7 10A8
Bài 2
thế giới vật chất tồn tại khách quan
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Hiểu đợc giới tự nhiên tồn tại khách quan.
- Con ngời và xã hội loài ngời tồn tại khách quan.
- Con ngời có thể nhận thức, cải tạo đợc giới tự nhiên.
2. Kĩ năng.
- Biết phân biệt một số dạng cụ thể của giới tự nhiên.
- Lấy đợc VD chứng minh giới tự nhiên tồn tại khách quan.
- Vận dụng đơc kiến thức đã học lí giải đợc một số vấn đề trong cuộc sống phù hợp với
khả năng của học sinh.
3. Thái độ.
- Tôn trọng gới tự nhiên, tích cực bảo vệ môi trờng.
- Tôn trọng thực tại khách quan trong suy nghĩ và hành động.
II. Thiết bị- tài liệu.
sơ đồ so sánh động vật và con ngời.
III. Tiến trình tổ chức dạy- học.
1. Tổ chức: 10A1 10A2 10A3 10A4
10A5 10A6 10A7 10A8
2. Kiểm tra bài cũ:chứng minh sự thống nhất hữu cơ giữa phơng pháp luận biệnchứng
và thế giới quan duy vật?
3. Bài mới:
ĐVĐ...........
Hoạt động thày- trò Nội dung
Hoạt động 1: thảo luận nhóm.
Chứng minh giới tự nhiên tồn tại khách
quan.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ,
nêu câu hỏi thảo luận :
-Nhóm 1: Theo em, giới tự nhiên bao gồm
những yếu tố nào? Sự sống của chúng ta
có nguồn gốc từ đâu?
-Nhóm 2: Tại sao nói giới tự nhiên đã phát
triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp?
-Nhóm 3: Sự vận động và phát triển của
giới tự nhiên có phụ thuộc vào ý muốn của
con ngời không? vì sao?
Học sinh căn cứ vào sách giáo khoa và
kiến thức thực tế thảo luận, cử đại diện lên
1. Giới tự nhiên tồn tại khách quan.
- Giới tự nhiên theo nghĩa rộng là toàn bộ
thế giới vật chất con ngời và xã hội loài
ngời cũng là một bộ phận của giới tự
nhiên.
- Giới tự nhiên tồn tại khách quan vì:
+ Giới tự nhiên là tự có, không phải do ý
thức của con ngời hay một lực lợng thần bí
nào tạo ra.
+ Mọi sự vật hiện tợng trong giới tự nhiên
đều có quá trình hình thành khách quan,
vận động và phát triển theo quy luật vốn
có của nó.
- 4 -
trình bày, Học sinh khác có thể bổ sung,
Giáo viên nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2: thảo luận lớp. Chứng minh
con ngời là sản phẩm của tự nhiên.
Giáo viên:
- Bằng kiến thức lịch sử, em hãy cho biết
con ngời đã trải qua những giai đoạn phát
triển nh thế nào?
- Tại sao nói con ngời có nguồn gốc từ
động vật? Theo em, con ngời và động vật
có những điểm gì giống nhau?
- Con ngời và động vật khác nhau nh thế
nào? Tại sao lại có sự khác biệt đó?
- Em có kết luận gì về nguồn gốc con ng-
ời?
Học sinh căn cứ vào sách giáo khoa, kiến
thức các môn học có liên quan trả lời câu
hỏi, Học sinh khác có thể bổ sung, Giáo
viên nhận xét và kết luận.
2. Xã hội là một bộ phận đặc thù của
giới tự nhiên.
a. Con ngời là sản phẩm của tự nhiên.
- Quan điểm quy tâm: con ngời do thần
linh, thợng đế tạo ra.
- Quan điểm duy vật: loài ngời có nguồn
gốc từ động vật và là kết quả phát triển lâu
dài của giới tự nhiên.
+ Con ngời vẫn chịu sự chi phối của các
quy luật sinh học.
+ Nhờ có lao động và hoạt động xã hội,
con ngời không còn sống theo bản năng,
không thích nghi thụ động với giới tự nhiên
mà biết sử dụng tự nhiên theo cách của
mình.
Con ngời là sản phẩm của giới tự
nhiên, tồn tại và phát triển cùng với môi tr-
ờng tự nhiên.
4. Củng cố.
Lấy ví dụ chứng minh sự khác nhau giữa động vật và con ngời.
5. Dặn dò.
Học bài cũ, chuẩn bị phần còn lại của bài.
Tiết 4
Thực hiện: 10A1 10A2 10A3 10A4
10A5 10A6 10A7 10A8
III. Tiến trình tổ chức dạy- học.
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:tại sao nói con ngời có nguồn gốc và là sản phẩm của tự nhiên?
3. Bài mới:
ĐVĐ...........
Hoạt động thày- trò Nội dung
Hoạt động 1: cả lớp- cá nhân.
Chứng minh xã hội là sản phẩm của tự
nhiên.
Giáo viên nêu vấn đề:
- Em có đồng ý với quan điểm thần linh
quyết định mọi sự biến đổi của xã hội
không? vì sao?
- Xã hội loài ngời đã trải qua những giai
đoạn phát triển nào? Nguồn gốc của xã
hội là gì?
- Theo em, yéu tố nào tạo ra sự biến đổi
xã hội? Tại sao nói xã hội là một bộ phận
b. Xã hội là sản phẩm của giới tự
nhiên.
- Sự phát triển của con ngời và xã hội là
một quá trình tiến hóa lâu dài.
- Khi loài vợn cổ tiến hóa thành ngời cũng
đồng thời hình thành nên mối quan hệ xã
hội, tạo nên xã hội loài ngời phát triển từ
thấp đến cao theo quy luật khách quan.
- Mọi sự biến đổi của xã hội là do hoạt
động của con ngời chứ không phải do thần
linh, thợng đế tạo ra.
Có con ngời mới có XH, mà con ngời là
sản phẩm của tự nhiên nên xã hội cũng là
- 5 -
đặc thù của giới tự nhiên?
Học sinh căn cứ vào sách giáo khoa và
kiến thức thực tế trả lời câu hỏi, Học sinh
khác có thể bổ sung, Giáo viên nhận xét
và kết luận.
Hoạt động 2: nhóm. Chứng minh khả
năng nhận thức, cải tạo TGKQ của con
ngời.
Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nêu
yêu cầu thảo luận:
- Nhóm 1: con ngời có thể nhận thức đợc
thế giới khách quan hay không? Vì sao?
- Nhóm 2: con ngời có thể can thiệp vào
quá trình vận động và phát triển của thế
giớu khách quan không? vì sao?
- Nhóm 3: con ngời cải tạo thế giới khách
quan bằng cách nào? Trong quá trình cải
tạo thế giới khách quan cần chú ý điều gì?
Học sinh căn cứ vào kiến thức sách giáo
khoa và các bộ môn khoa học có liên
quan, tổ chức thảo luận và cử đại diện lên
trình bày, Học sinh khác có thể bổ sung,
Giáo viên nhận xét và kết luận.
sản phẩm của tự nhiên, là một bộ phận
đặc thù của giới tự nhiên.
c. Con ngời có thể nhận thức. cải tạo
thế giới khách quan.
* Con ngời có thể nhận thức đợc thế giới
khách quan:
- Nhờ có giác quan và hoạt động của bộ
não, con ngời có thể nhận thức đợc thế
giới khách quan.
- Bằng t duy trừu tợng, con ngời có thể
nhận thức đợc bản chất, thuộc tính của sự
vật hiện tợng.
- Thế giới vật chất đa dạng và phong phú,
nhng khả năng nhận thức của con ngời sẽ
đem lại nhận thức về thế giới.
* Con ngời có thể cải tạo thế giới khách
quan:
- Cải tạo thế giới khách quan là cải tạo tự
nhiên và xã hội.
- Con ngời cần cải tạo thế giới khách quan
để phục vụ cho sự tồn tại, phát triển của
con ngời và xã hội.
- Con ngời có thể cải tạo thế giới khách
quan vì con ngời nhận thức đợc chúng.
- Quá trình nhận thức, cải tạo thế giới
khách quan của con ngời cần tuân theo
các quy luật khách quan, nếu không sẽ
gây thiệt hại cho tự nhiên, xã hội và bản
thân con ngời.
4. Củng cố.
Tại sao nói con ngời có thể nhận thức và cải tạo thế giới khách quan?
5. Dặn dò.
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
- 6 -
Tiết 5
Thực hiện: 10A1 10A2 10A3 10A4
10A5 10A6 10A7 10A8
Bài 3
sự vận động và phát triển của thế giới vật chất.
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Hiểu rõ đợc khái niệm vận động, nhận thức đợc vận động là phơng pháp tồn tại của sự
vật hiện tợng.
- Hiểu rõ khái niệm phát triển, nhận thức đợc phát triển là khuynh hớng chung của quá
trình vận động của sự vật hiện tợng.
2. Kĩ năng.
- Phân loại các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
- Giải thích đợc sự vật, hiện tợng nào cũng thể hiện hình thức này hoặc hình thức khác
của vận động.
3. Thái độ.
- Xem xét sự vật hiện tợng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng.
- Khắc phục quan niệm cứng nhắc và thái độ thành kiến trong cuộc sống.
II. Thiết bị- tài liệu dạy học.
sơ đồ các chiều hớng của sự vận động, quan hệ giữa các hình thức vận động.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học.
1. Tổ chức: 10A1 10A2 10A3 10A4
10A5 10A6 10A7 10A8
2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói con ngời là sản phẩm của giới tự nhiên?
3. Bài mới.
Hoạt động thày- trò Nội dung
Hoạt động 1 : Nhóm- cá nhân. Chứng
minh thế giới vật chất luôn luôn vận
động.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ,
nêu yêu cầu thảo luận :
- Nhóm 1 : Những trờng hợp nào sau đây
đợc gọi là vận động ?
- A đi học. C đợc lên lớp 11.
- B đá bóng. D ngồi trên xe đang
chạy.
- Nhóm 2 : Nếu không vận động, điều gì
sẽ xảy ra với bản thân em ? Sự vận động
1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động.
a. Thế nào là vận động?
- Vận động là mọi sự biến đổi( biến hóa)
nói chung của các sự vật và hiện tợng
trong giới tự nhiên và đời sống xã hội.
b. Vận động là phơng thức tồn tại của
vật chất.
- sự vật hiện tợng thể hiện sự tồn tại và
đặc tính của mình thông qua sự vận
độngvận động là thuộc tính vốn có, là
phơng thức tồn tại của sự vật hiện tợng .
c. Các hình thức vận động cơ bản của
- 7 -
có phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của
con ngời hay không ? Vì sao ?
- Nhóm 3 : Tìm hiểu các hình thức vận
động cơ bản ? Cho ví dụ minh hoạ ?
- Nhóm 3 : Giữa các hình thức vận động
có quan hệ với nhau nh thế nào ? Vẽ sơ
đồ quan hệ giữa các hình thức vận động ?
Học sinh căn cứ vào sgk và kiến thức thực
tế tổ chức thảo luận, cử đại diện lên trình
bày, nhóm khác có thể bổ sung, Giáo viên
nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2 : thảo luận lớp. Chứng minh
thế giới vật chất luôn luôn phát triển.
Giáo viên đặt vấn đề : Bạn A luôn bị cô
giáo mắng vì nói chuyện riêng trong lớp,
để tránh tiếp tục bị phạt, bạn bèn nghĩ ra
cách không nói chuyện nữa mà viết ra giấy
rồi chuyển cho bạn khác, đỡ bị cô giáo
phát hiện. Theo em, đó có phải là sự phát
triển không ? vì sao ?
Tại sao nói phát triển là khuynh hớng tất
yếu của thế giới vật chất ? Nếu không
phát triển, điều gì sẽ xảy ra ?
Học sinh lớp thảo luận, cá nhân phát biểu,
Học sinh khác có thể bổ sung, Giáo viên
nhận xét, kết luận.
thế giới vật chất.
* Các hình thức vận động cơ bản:
- Vận động cơ học.
- Vận động vật lí.
- Vận động hóa học.
- Vận động sinh học.
- Vận động XH.
* Mối quan hệ giữa các hình thức vận
động:
- giữa các hình thức vận động có mối quan
hệ hữu cơ và có thể chuyển hóa cho nhau
trong những điều kiện nhất định.
- Các hình thức vận động tuân theo trình tự
từ thấp đến cao:
2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển.
a. Thế nào là phát triển.
- Phát triển: những vận động theo chiều h-
ớng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn.
b. Phát triển là khuynh hớng tất yếu
của thế giới vật chất :
Khuynh hớng tất yếu của sự phát triển là
cái mới thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế
cái lạc hậu.
4. Củng cố.
Hớng dẫn học sinh làm bài tập sgk.
5. Dặn dò.
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo câu hỏi sgk.
- 8 -
Tiết 6
Thực hiện :10A1 10A2 10A3 10A4
10A5 10A6 10A7 10A8
Bài 4
Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Nhận biết đợc kết cấu của một mâu thuẫn.
- Hiểu đợc sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của
sự vận động, phát triển của sự vật hiện tợng.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng đợc khái niệm mâu thuẫn khi phân tích một sự vật hiện tợng. Tránh sự nhầm
lẫn giữa mâu thuẫn triết học và mâu thuẫn thông thờng.
-Vận dụng đợc ý nghĩa của nguyên lí đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn khi
nhận xét các hiện tợng biến đổi trong giới tự nhiên và đời sống xã hội.
3. Thái độ.
- Dám đấu tranh giải quyết mâu thuẫn, phê phán lối sống ngại va chạm, che giấu mâu
thuẫn, dĩ hoà vi quý trong đời sống cá nhân và tập thể.
- Trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, phải chú ý cả hai mặt hợp tác
và đấu tranh, đối thoại và đối đầu, tránh cả hai khuynh hớng cực đoan: hữu khuynh và tả
khuynh.
II. Thiết bị- tài liệu dạy học.
SGK, giáo án.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học.
1. Tổ chức: 10A1 10A2 10A3 10A4
10A5 10A6 10A7 10A8
2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói phát triển là khuynh hớng tất yếu của vật chất ?
3. Bài mới.
Hoạt động thày- trò Nội dung
Hoạt động 1 :Nhóm- cá nhân.
Tìm hiểu khái niệm mâu thuẫn.
Gv kể câu chuyện về nguồn gốc của mâu
thuẫn( chuyện cái khiên, cái giáo), sau đó
chia lớp thành các nhóm nhỏ, nêu yêu
cầu thảo luận :
1. Thế nào là mâu thuẫn.
- Quan niệm thông thờng : mâu thuẫn là
trạng thái xung đột, chống đối nhau.
- 9 -
- Nhóm 1 : Hãy đa ra một số ví dụ về mâu
thuẫn ? Em có nhận xét gì về các ví dụ
trên ?
- Nhóm 2 : Cho các ví dụ sau :
+ Mỗi nguyên tử có 2 mặt : điện tích âm và
dơng.
+ Xã hội PK có 2 giai cấp : địa chủ và
nông dân.
+ Nhận thức có 2 mặt : tích cực, tiêu cực.
Hai mặt của các sự vật hiện tợng trên có
ràng buộc, tác động và đấu tranh với nhau
không ?
- Nhóm 3 : cho các ví dụ :
VD 1 : mặt đồng hoá của cơ thể A với mặt
dị hoá của cơ thể B.
VD2 : mặt đồng hoá và dị hoá của cơ thể
C.
Hãy so sánh và rút ra kết luận về 2 VD
trên ?
Học sinh tổ chức thảo luận theo nhóm, cử
đại diện lên trình bày, nhóm khác có thể
bổ sung, Giáo viên nhận xét, bổ sung và
kết luận .
Hoạt động 2 :cả lớp- cá nhân.
Tìm hiểu nội dung của quy luật mâu
thuẫn.
Giáo viên yêu cầu Học sinh lấy các ví dụ
về mâu thuẫn( đồng hoá- dị hoá, sản xuất-
tiêu dùng..), nêu vấn đề :
Hai mặt đối lập trong mâu thuẫn vận động
phát triển theo chiều hớng nào ? Nếu ta
ghép mặt đối lập của sự vật hiện tợng này
với mặt đối lập của sự vật hiện tợng khác
có đợc không ? Vì sao ?
Học sinh trình bày ý kiến cá nhân, Học
sinh khác có thể bổ sung, Giáo viên nhận
xét, kết luận.
Giáo viên : Sự thống nhất giữa các mặt đối
lập thể hiện nh thế nào ? Điều gì sẽ xảy ra
nếu ta bỏ đi một mặt đối lập ?
- Các mặt đối lập trong mâu thuẫn có biểu
hiện gì? Biểu hiện đó có ý nghĩa nh thế
nào đối với mâu thuẫn? Triết học nêu khái
niệm đấu tranh nh thế nào?
Học sinh dựa vào kiến thức vừa học trả lời
câu hỏi, Học sinh khác có thể bổ sung,
Giáo viên nhận xét, kết luận.
VD : trắng- đen ;
to- nhỏ ;
trên- dới
- Triết học Mác-Lênin : mâu thuẫn là một
chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa
thống nhất vừa đấu tranh với nhau.
VD : đồng hoá- dị hoá ;
quang hợp- phân giải ;
giai cấp thống trị- giai cấp bị trị
a. Mặt đối lập của mâu thuẫn : là những
khuynh hớng, tính chất, đặc điểmtrái ng-
ợc nhng ràng buộc lẫn nhau trong mỗi sự
vật hiện tợng.
VD : sản xuất tiêu dùng ;
di truyền- biến dị ;
lực hút- lực đẩy.
b. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các
mặt đối lập.
- Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên
hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho
nhau, tạo thành sự thống nhất giữa các
mặt đối lập.
VD : có giai cấp thống trị thì phải có giai
cấp bị trị mới tạo nên xã hội áp bức giai
cấp.
- Mặt khác, hai mặt đối lập này luôn tác
động, bài trừ, gạt bỏ nhau, tạo nên sự đấu
tranh giữa các mặt đối lập.
VD : sự đấu tranh của giai cấp bị trị chống
lại giai cấp thống trị
4. Củng cố.
Hớng dẫn học sinh làm bài tập sgk.
- 10 -
5. Dặn dò.
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo câu hỏi sgk.
Tiết 7
Thực hiện: 10A1 10A2 10A3 10A4
10A5 10A6 10A7 10A8
III. Tiến trình tổ chức dạy- học.
1. Tổ chức: 10A1 10A2 10A3 10A4
10A5 10A6 10A7 10A8
2. Kiểm tra bài cũ: Lấy VD về mẫu thuẫn trong tự nhiên, xã hội và t duy, giải thích về sự
đối lập, thống nhất trong các VD đó ?
3. Bài mới:
ĐVĐ...........
Hoạt động thày- trò Nội dung
Hoạt động 1 : nhóm- cá nhân.
Chứng minh vai trò của mâu thuẫn đối
với sự vận động, phát triển của svht.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ,
nêu yêu cầu thảo luận.
- Nhóm 1: Mâu thuẫn giữa đồng hoá và dị
hoá trong quá trình trao đổi chất đợc giải
quyết sẽ đem lại tác dụng gì?
- Nhóm 2: mâu thuẫn giữa nhân dân Việt
Nam với đế quốc Mĩ đợc giải quyết có tác
dụng nh thế nào?
- Nhóm 3: Mâu thuẫn giữa chăm học và lời
học đợc giải quyết sẽ có tác dụng nh thế
nào?
Học sinh thảo luận theo nhóm, cử đại diện
lên trình bày, nhóm khác có thể bổ sung,
Giáo viên nhận xét, kết luận.
Giáo viên: Tại sao mâu thuẫn chỉ đợc giải
quyết bằng đấu tranh? Cho ví dụ minh
hoạ? Bài học thực tiễn rút ra đợc là gì?
Học sinh căn cứ vào kiến thức lịch sử và
sách giáo khoa trả lời, Giáo viên nhận xét,
kết luận.
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động,
phát triển của sự vật hiện tợng.
a. Giải quyết mâu thuẫn.
- Mỗi mâu thuẫn đều bao hàm sự thống
nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm
cho sự vật hiện tợng cũ mất đi, sự vật hiện
tợng mới hình thành, tạo nên sự vận động
và phát triển không ngừng của thế giới
khách quan.
sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là
nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật
hiện tợng.
b. Nguyên tắc giải quyết.
Mâu thuẫn chỉ đợc giải quyết bằng sự đấu
tranh giữa các mặt đối lập, không phải
bằng con đờng điều hoà mâu thuẫn.
c. Bài học thực tiễn.
- Để giải quyết mâu thuẫn cần phải có ph-
ơng pháp đúng, biết phân tích những mâu
thuẫn trong nhận thức, rèn luyện phẩm
chất đạo đức.
- Phải biết phân biệt đúng- sai, tiến bộ- lạc
hậu nhằm nâng cao nhận thức khoa học,
- 11 -
phát triển nhân cách.
- Phải tiến hành phê và tự phê bình.
4. Củng cố.
Lựa chọn đáp án đúng trong các câu sau:
a. Mâu thuẫn là tuyệt đối.
b. đấu tranh là tuyệt đối.
c. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là tơng đối.
d. Sự tiến bộ của xã hội là nhờ đấu tranh giai cấp.
5. Dặn dò.
Làm bài tập trong sgk, chuẩn bị bài 5.
Tiết 8:
Thực hiện: 10A1 10A2 10A3 10A4
10A5 10A6 10A7 10A8
Bài 5:
Cách thức vận động, phát triển của sự vật hiện tợng.
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Hiểu đợc khái niệm chất và lợng theo nghĩa triết học.
- Nhận rõ sự biến đổi của lợng dẫn đến sự biến đổi về chấtlà quy luật phổ biến của mọi
sản xuất vận động và phát triển của sự vật.
2. Kĩ năng.
- Giải thích đợc mặt chất và mặt lợng của một sự vật.
- Chứng minh đợc cách thức lợng biến đổi dẫn đến chất biến đổi.
3. Thái độ.
- Trong học tập và rèn luyện phải kiên trì nhẫn nại, khắc phục thái độ nôn nóng, đốt cháy
giai đoạn.
- Tích cực tích luỹ về lợng trong học tập và rèn luyện để nhanh chóng tạo ra những
chuyển biến( bớc nhảy) của bản thân, tránh lối sống trung bình chủ nghĩa.
II. Thiết bị- tài liệu dạy học.
- SGK, giáo án.
- Hình vẽ minh hoạ.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học.
1. Tổ chức: 10A1 10A2 10A3 10A4
10A5 10A6 10A7 10A8
2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao Mác nói : hạnh phúc là đấu tranh ?
3. Bài mới.
Hoạt động thày- trò Nội dung
Hoạt động 1 : cá nhân. Khẳng định sự
tồn tại của chất và lợng trong mỗi svht.
Giáo viên ví dụ sau : Cây Phợng cao, to,
cành lá xum xuê, hoa màu đỏ, chỉ nở vào
mùa hè.
1. Khái niệm chất và lợng.
Mỗi sự vật hiện tợng đều có mặt chất và
mặt lợng thống nhất với nhau.
a. Chất : chỉ thuộc tính cơ bản vốn có, tiêu
biểu cho sự vật hiện tợng, dùng để phân
- 12 -
Hãy chỉ ra đâu là mặt chất và đâu là l-
ợng ? Các mặt này tồn tại với nhau nh thế
nào ? Có sự vật nào thiếu chất hoặc lợng
đợc không ?
Học sinh căn cứ vào kiến thức thực tế trả
lời câu hỏi, Học sinh khác có thể bổ sung,
Giáo viên nhận xét, kết luận
Hoạt động 2 : nhóm- cá nhân. Tìm hiểu
khái niệm chất và lợng.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ,
nêu yêu cầu thảo luận.
- Nhóm 1 : tìm hiểu các thuộc tính của
đờng và cho biết : thuộc tính nào là
tiêu biểu, không tiêu biểu ? để phân
biệt nó với sv khác, dùng thuộc tính
nào ?
- Nhóm 2 : so sánh túi đờng và túi muối
về mức độ nặng- nhẹ, to- nhỏ ? Căn
cứ vào số liệu này có thể phân biệt đ-
ợc đâu là đờng, đâu là muối không ?
Vì sao ?
- Nhóm 3 : so sánh sự giống và khác
nhau giữa chất và lợng ?
Học sinh tổ chức thảo luận theo nhóm, cử
đại diện lên trình bày, nhóm khác có thể
bổ sung, Giáo viên nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3 : cả lớp- cá nhân. Tìm hiểu
nội dung, ý nghĩa của quy luật lợng-
chất.
Giáo viên : Trong điều kiện bình thờng, n-
ớc ở trạng thái lỏng. Nếu ta tăng dần nhiệt
độ lên 100
0
C thì nớc có còn ở trạng thái
ban đầu nữa không ? Việc tăng dần nhiệt
độ là sự biến đổi về cái gì ?
- Mọi sự biến đổi về lợng có dẫn đến sự
biến đổi của chất ngay không ? Khi nào thì
chất sẽ biến đổi ?
Học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên nhận
xét, diễn giải về độ và điểm nút. Sau đó
yêu cầu học sinh tìm độ và điểm nút trong
ví dụ :
Thể rắn 0
0
C < nớc ở thể lỏng< 100
0
C thể
khí.
- Khi nớc đã chuyển sang thể khi hoặc
thể rắn thì thể tích, số lợng phân tử nớcã
có giống nh cũ nữa không ? Tại sao ?
Học sinh căn cứ vào sgk trả lời câu hỏi,
giáo viên nhận xét, kết luận về cách thức
biến đổi của svht là : sự biến đổi của l-
biệt với các svht khác.
VD : ý thức là thuộc tính cơ bản của con
ngời, dùng để phân biệt với các loài vật
khác.
b. Lợng : chỉ những thuộc tính cơ bản vốn
có, biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc
độ vận động, số lợngcủa svht, không thể
dùng để phân biệt với các svht khác.
VD : Con ngời có hai mắt, mũi, taiđó là
những thuộc tính mà nhiều loài vật khác
cũng có, không thể phân biệt với các svht
khác.
2. Quan hệ giữa sự biến đổi về lợng và
sự biến đổi về chất.
a. Sự biến đổi về lợng dẫn đến sự biến
đổi về chất.
- Mọi sự biến đổi của svht đều bắt đầu từ
sự biến đổi của lợng.
- Lợng biến đổi một cách dần dần, từ từ
theo hớng tăng hoặc giảm dần.
- Sự biến đổi của lợng trong giới hạn của
độ thì cha gây ra sự biến đổi của chất.
- Khi lợng biến đổi đạt đến điểm nút thì
chất sẽ biến đổi.
b. Chất đổi lại bao hàm trong nó một l-
ợng mới tơng ứng.
- Chất biến đổi sau một cách nhanh
chóng, đột biến.
- Chất mới ra đời thay thế chất cũ lại bao
hàm một lợng mới tơng ứng, tạo nên sự
thống nhất mới giữa chất và lợng.
cách thức vận động, phát triển của svht
là : sự biến đổi của lợng dẫn đến sự biến
đổi của chất, quá trình này diễn ra liên tục
tạo ra sự phát triển không ngừng của thế
giới khách quan.
3. ý nghĩa.
- Trong học tập phải kiên trì, nhẫn nại,
không coi thờng việc nhỏ.
- Tránh hành động nóng vội, nửa vời, đốt
cháy giai đoạn.
- 13 -
ợng dẫn đến sự biến đổi của chất, quá
trình này diễn ra liên tục tạo ra sự phát
triển không ngừng của thế giới khách
quan.
4. Củng cố.
Hớng dẫn hs lập bảng so sánh chất và lợng.
5. Dặn dò.
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo câu hỏi sgk.
Tiết 9
Thực hiện : 10A1 10A2
Bài 6
Khuynh hớng phát triển của sự vật hiện tợng
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Hiểu rõ đợc hai đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng, từ đó phê phán những biểu
hiện của quan điểm phủ định siêu hình.
- Nhận biết đợc khuynh hớng phát triển chungcủa sự vật hiện tợng là cái mới luôn luôn
xuất hiện thay thế cái cũ, từ đó phê phán đợc những biểu hiện của quan điểm tiến hoá
luận tầm thờng.
2. Kĩ năng.
- Thực hiện đợc sự lọc bỏ, kế thừa theo quan điểm phủ định biện chứng đối với bản thân
trên các lĩnh vực học tập, lối sống và sinh hoạt tập thể.
- Nêu đợc ví dụ và phân tích đợc một vài hiện tợng tiêu biểu trong đời sống kinh tế, văn
hoá, xã hội của nớc ta hiện nay.
3. Thái độ.
- ủng hộ và làm theo cái mới.
- Tránh thái độ phủ định sạch trơn, hoặc kế thừa thiếu chọn lọc các giá trị văn hoá nhân
loại, truyền thống dân tộc.
II. Thiết bị- tài liệu dạy học.
- SGK, giáo án.
- Hình vẽ minh hoạ.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học.
1. Tổ chức: 10A1 10A2
2. Kiểm tra bài cũ: trình bày mối quan hệ giữa chất và lợng ?
3. Bài mới.
- 14 -
§Æt vÊn ®Ò–..
- 15 -
Hoạt động thày ã trò Nội dung
Hoạt động 1 : nhóm- cá nhân.Phân biệt
phủ định biện chứng và phủ định siêu
hình.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ,
nêu yêu cầu thảo luận.
- Nhóm 1 : cho các VD sau : đốt rừng,
phá nhà, chặt câyãCác sự vật này có còn
tồn tại không ? vì sao ?Hiểu thế nào là
phủ định ?
- Nhóm 2 : cho các VD sau : Hạt lúa xay
thành gạo ăn ; gió bão làm đổ cây Hạt
lúa và cái cây bị xoá bỏ( phủ định) bởi
nguyên nhân gì ?Sau sự phủ định này có
sự vật hiện tợng nào ra đời không ?Thế
nào là phủ định siêu hình ?
- Nhóm 3 : Cho các VD sau : hạt lúa đem
gieo thành cây lúa ; quả trứng đem ấp
thành gà con Hạt lúa và quả trứng bị xoá
bỏ( phủ định) bởi nguyên nhân gì ? Sau sự
phủ định này có sự vật hiện tợng nào ra
đời không ? Thế nào là phủ định biện
chứng ?
- Nhóm 4 : Tìm hiểu đặc điểm của phủ
định biện chứng ?
Học sinh thảo luận theo nhóm, cử đại diện
trình bày, Giáo viên nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2 : cả lớp- cá nhân.Tìm hiểu
vai trò của quy luật phủ định đối với sự
vận động, phát triển của svht.
Giáo viên yêu cầu Học sinh phân tích các
VD sau và trả lời câu hỏi :
- con gà đẻ trứng ấp nở thành con gà
đẻ trứng ấp thành gà
- học sinh lớp 9 học sinh lớp 10 học
sinh lớp 11
Xác định sự phủ định của 2 VD trên, đâu
là phủ định lần 1, lần 2 ? Phủ định lần 2
có ý nghĩa gì ?
Đâu là sự vật tồn tại, sự vật mới, sự vật
mới hơn ?
Hãy rút ra bài học thực tiễn với bản thân
em ?
Học sinh trả lời câu hỏi, Học sinh khác có
thể bổ sung, Giáo viên nhận xét, kết luận.
1. Phủ định biện chứng và phủ định
siêu hình.
Phủ định : là sự xoá bỏ sự tồn tại của
một sự vật hiện tợng nào đó. Bao gồm hai
hình thức : siêu hình và biện chứng.
a. Phủ định siêu hình : diễn ra do sự
can thiệp, tác động từ bên ngoài , cản trở
hoặc xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự
nhiên của sự vật hiện tợng.
VD : cây đổ, phá rừng, đốt nơng
b. Phủ định biện chứng : diễn ra do sự
phát triển của bản thân sự vật hiện tợng,
kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật
hiện tợng cũ để phát triển sự vật hiện tợng
mới.
VD : trồng lúa, ấp trứng
đặc điểm :
+ Tính khách quan : nguyên nhân của sự
phủ định nằm ngay bên trong bản thân
svht.
+ Tính kế thừa : cái mới ra đời gạt bỏ
những yếu tố tiêu cực, lỗi thời, đồng thời
giữ lại những yếu tố tích cực của cái cũ để
phát triển .
2. Khuynh hớng phát triển của sự vật
hiện tợng.
* VD :con gà đẻ trứng ấp nở thành con
gà đẻ trứng ấp thành gà
* Nhận xét :
- Cái mới ra đời thay thế cái cũ, nhng đến
lợt mình nó lại bị cái mới hơn ra đời phủ
định, đó là phủ định của phủ định( PĐBC).
- Nh vậy, phủ định biện chứng diễn ra liên
tục tạo ra khuynh hớng phát triển tất yếu
của sự vật hiện tợng là vận động đi lên, cái
mới ra đời kế thừa và thay thế cái cũ nhng
ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện
hơn.
* Bài học :
- Bên cạnh việc nhận thức và ủng hộ cái
mới, cần có thái độ tôn trọng quá khứ tránh
bảo thủ, phủ định sạch trơn, cản trở sự tiến
bộ, tránh ảo tởng về sự ra đời dễ dàng của
cái mới.
- 16 -
4. Củng cố.
Hớng dẫn học sinh lập bảng so sánh phủ định siêu hình và phủ định biện chứng :
Phủ định siêu hình Phủ định biện chứng
Khái
niệm
đều là sự xoá bỏ sự tồn tại của một sự vật hiện tợng nào đó.
Nguyên
nhân
Diễn ra do sự can thiệp, tác động từ
bên ngoài
diễn ra do sự phát triển của bản thân
sự vật hiện tợng
Đặc tr-
ng
cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại và
phát triển tự nhiên của sự vật hiện t-
ợng.
kế thừa những yếu tố tích cực của sự
vật hiện tợng cũ để phát triển sự vật
hiện tợng mới tính khách quan &
tính kế thừa.
Cho biết ý kiến đúng khi nói đến cái mới theo quan niệm của triết học.
a. Cái mới lạ so với cái trớc.
b. Cái ra đời sau so với cái trớc.
c. Cái phức tạp hơn so với cái trớc.
d. Đó là những cái ra đời sau tiên tiến hơn, hoàn thiện hơn so với cái trớc.
5. Dặn dò.
Làm các bài tập trong sgk, giờ sau kiểm tra một tiết.
Tiết 10 :
Thực hiện : 10A1 10A2 ..
Kiểm tra một tiết
I. Mục tiêu.
- Kiểm tra đánh giá quá trình học tập- tiếp thu tri thức của học sinh và quá trình giảng dạy
của giáo viên.
- Câu hỏi có phần trắc nghiệm, tự luận, đảm bảo phân loại 4 đối tợng học sinh.
- Chấm trả bài khách quan, đúng tiến độ.
II. Tài liệu- thiết bị.
- Sgk, giáo án, các tài liệu tham khảo khác.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học.
1. Tổ chức: 10A1 10A2
2. Kiểm tra bài cũ: không.
3. Đề bài :
Câu 1( 2 điểm) :
Vận động là gì ? Chứng minh rằng vận động là phơng thức tồn tại của thế giới vật chất ?
Câu 2( 2 điểm) :
Mâu thuẫn là gì ? tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc của mọi sự vận động và phát triển
của sự vật hiện tợng ?
Câu 3( 4 điểm) :
Trình bày mối quan hệ giữa sự biến đổi về lợng và sự biến đổi về chất ? ý nghĩa của bài
học đối với bản thân em ?
Câu 4( 2 điểm) :
- 17 -
Cho biết ý kiến đúng khi nói đến cái mới theo quan niệm của triết học.
a. Cái mới lạ so với cái trớc.
b. Cái ra đời sau so với cái trớc.
c. Cái phức tạp hơn so với cái trớc.
d. Đó là những cái ra đời sau tiên tiến hơn, hoàn thiện hơn so với cái trớc.
4. Đáp án chi tiết.
Câu 1 : Vận động là mọi sự biến đổi( biến hóa) nói chung của các sự vật và hiện tợng
trong giới tự nhiên và đời sống xã hội.
Vận động là phơng thức tồn tại của vật chất : sự vật hiện tợng thể hiện sự tồn tại và đặc
tính của mình thông qua sự vận độngvận động là thuộc tính vốn có, là phơng thức tồn
tại của sự vật hiện tợng .
Câu 2 :
- Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với
nhau.
- Mỗi mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật hiện tợng cũ mất đi, sự vật hiện tợng
mới hình thành, tạo nên sự vận động và phát triển không ngừng của thế giới khách quan.
sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện t-
ợng.
Câu 3 : Quan hệ giữa sự biến đổi về lợng dẫn đến sự biến đổi về chất :
* Lợng :
- Biến đổi trớc một cách dần dần, từ từ.
- Lợng luôn gắn liền với chất, lợng của chất, không có lợng thuần tuý. Muốn có chất đổi
phải có lợng đổi.
- Sự biến đổi của lợng trong giới hạn của độ thì cha gây nên sự biến đổi của chất.
- Khi lợng biến đổi đạt đến điểm nút thì chất sẽ biến đổi.
* Chất :
- Biến đổi sau một cách nhanh chóng, đột biến.
- Chất đổi là kết thúc 1 giai đoạn biến đổi của lợng, chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự
vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.
- Khi chất mới ra đời lại hình thành một lợng mới, tạo thành sự thống nhất mới giữa chất
và lợng.
Câu 4 : d
5. Dặn dò : chuẩn bị bài 7.
Tiết 11-12
Thực hiện : 10A1 10A2
Bài 7
Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Hiểu rõ khái niệm thực tiễn.
- Thấy đợc vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
2. Kĩ năng.
- Nêu đợc các ví dụ về các dạng hoạt động của thực tiễn, vai trò của thực tiễn.
-Vận dụng những điều đã học vào thực tế phù hợp lứa tuổi và đời sống xã hội và bản
thân.
- 18 -
3. Thái độ.
- Luôn coi trọng vai trò của thực tiễn đối với đời sống và thực tiễn xã hội.
- Có ý thức tham gia các hoạt động thực tiễn, tránh lí thuyết suông.
II. Thiết bị- tài liệu dạy học.
- SGK, giáo án.
- Hình vẽ minh hoạ.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học.
1. Tổ chức: 10A1 10A2
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phủ định ? phủ định siêu hình ? phủ định biện chứng ?
3. Bài mới.
Đặt vấn đề.
Hoạt động thày - trò Nội dung
Hoạt động 1 : cả lớp- cá nhân. Tìm hiểu
các quan điểm về nhận thức.
GV yêu cầu hs đọc phần in nghiêng trong
sgk trang 39, lấy VD minh hoạ.
VD1 : Khổng Tử nhân chi sơ tính bản
thiện( con ngời sinh ra bản tính vốn là
thiện).
VD2 :Arittot Tôi t duy là tôi tồn tại.
VD3 : Bác Hồ Hiền dữ phải đâu là tính
sẵn/ Phần nhiều do giáo dục mà nên.
Hs căn cứ vào kiến thức thực tế trả lời câu
hỏi, gv nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2 : nhóm- cá nhân.
Chứng minh nhận thức bao gồm hai
giai đoạn : cảm tính và lí tính.
Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ, giao cho
mỗi nhóm một nhúm đờng trắng, nêu yêu
cầu thảo luận.
- Nhóm 1 :Các em có nhận xét gì về sự
vật này ? Chúng có đặc điểm gì ?Nhờ đâu
các em có thể nhận biết đợc chúng ?
- Nhóm 2 : hãy cho biết tính chất vật lí
( hoá học) của đờng ? Tại sao em lại nhận
biết đợc các tính chất đó ?
- Nhóm 3 : Hiểu thế nào là nhận thức ?
Cho VD minh hoạ ?
Hs tổ chức thảo luận theo nhóm, cử đại
diện lên trình bày, nhóm khác có thể bổ
sung, gv nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3 : cá nhân.
Tìm hiểu khái niệm thực tiễn.
Gv :
- Tất cả những gì tôi vừa yêu cầu các em
làm là hoạt động gì ? Tại sao tôi lại yêu
cầu các em làm nh vậy ?
- Thực tiễn là gì ? Thực tiễn có các dạng
cơ bản nào ? Cho VD minh hoạ ?
1. Thế nào là nhận thức.
a. Quan điểm về nhận thức.
Quan
điểm
Nhận thức
Triết học
duy tâm
Nhận thức là do bẩm sinh
hoặc do thần linh mách
bảo.
TH duy
vật trớc
Mác
Nhận thức chỉ là sự phản
ánh đơn giản,máy móc, thụ
động về sự vật hiện tợng.
TH duy
vật biện
chứng
Nhận thức bắt nguồn từ
thực tiễn, là quá trình nhận
thức cái tất yếu, diễn ra
phức tạp.
b. Hai giai đoạn của quá trình nhận
thức.
- Nhận thức cảm tính : giai đoạn nhận thức
đợc tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của
các cơ quan cảm giác với sự vật hiện tợng,
đem lại hiểu biết về các đặc điểm bên
ngoài của chúng.
VD : mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi...
- Nhận thức lí tính : giai đoạn nhận thức
tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận
thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác
của t duy để tìm ra bản chất, quy luật của
sự vật hiện tợng.
VD : nhờ quan sát trái táo rơi, Niutơn đã
phát minh ra định luật vạn vật hấp hẫn.
Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật
hiện tợng của thế giới khách quan vào bộ
óc của con ngời, để tạo nên những hiểu
biết của chúng.
2. Thực tiễn là gì.
- KN : thực tiễn là toàn bộ những hoạt
động vật chất có mục đích, mang tính lịch
- 19 -
- Dạng hoạt động thực tiễn nào là cơ bản
nhất ? Vì sao ?
Hs căn cứ vào sgk và kiến thức thực tế trả
lời câu hỏi, gv nhận xét, bổ sung và kết
luận.
sử- xã hội của con ngời nhằm cải tạo tự
nhiên và xã hội.
- Thực tiễn có các dạng cơ bản :
+ Hoạt động sản xuất vật chất.
+ Hoạt động chính trị- xã hội.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học.
Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất là
quan trọng nhất vì nó quyết định các dạng
hoạt động khác.
4. Củng cố
.- Hai giai đoạn của quá trình nhận thức có những u, nhợc điểm gì ?
- Nhận thức lí tính có phải là nhận thức lí luận không ?
5. Dặn dò.
Học bài cũ, làm bài tập trong sgk, chuẩn bị phần còn lại của bài.
Tiết 12 :
Thực hiện : 10A1 10A2
III. Tiến trình tổ chức :
1. Tổ chức : 10A1 10A2
2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày về hai giai đoạn của quá trình nhận thức ?
3. Bài mới :
Đặt vấn đề
Hoạt động thày- trò Nội dung
Hoạt động 1 : nhóm- cá nhân. Chứng
minh vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức.
Gv yêu cầu một học sinh đọc phần 3 của
sgk, sau đó chia lớp thành các nhóm nhỏ,
nêu yêu cầu thảo luận :
- Nhóm 1 : Vì sao thực tiễn là cơ sở của
nhận thức ? Cho VD chứng minh ?
- Nhóm 2 :Tại sao nói thực tiễn là động
lực của nhận thức ? Cho VD minh
hoạ ?Hãy nêu một VD về yêu cầu của
cuộc sống thúc đẩy em phải học tập tốt
3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức.
a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
- Mọi nhận thức của con ngời đều bắt
nguồn từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác
động vào sự vật hiện tợng mà con ngời
phát hiện ra các thuộc tính, hiểu đợc bản
chất, quy luật của chúng.
- Thông qua hoạt động thực tiễn, các giác
quan của con ngời phát triển, giúp cho khả
năng nhận thức của con ngời ngày càng
sâu sắc và đầy đủ hơn.
- 20 -
hơn ?
- Nhóm 3 : Tại sao nói thực tiễn là mục
đích của nhận thức ? Cho VD chứng
minh ?
- Nhóm 4 : Tại sao thực tiễn lại đợc coi là
tiêu chuẩn của chân lí ? Cho VD chứng
minh ?
Hs tổ chức thảo luận theo nhóm, cử đại
diện lên trình bày, nhóm khác có thể bổ
sung, gv nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2 : cá nhân.
Đọc và phân tích truyện : Nhà Bác học
Galilê rất coi trọng thí nghiệm.
Gv yêu cầu một hs đọc, các em khác theo
dõi.
- Nhà Bác học đã làm thí nghiện về hai
hòn đá nhằm mục đích gì ? Kết quả ?
- Qua truyện, rút ra đợc kết luận gì về vai
trò của thực tiến đối với nhận thức ?
Hs căn cứ vào kiến thức vừa học để trả lời,
gv nhận xét, kết luận : Thực tiễn là cơ
sở, động lực, là mục đích của nhận
thức và tiêu chuẩn của chân lí, do đó
trong học tập và cuộc sống phải luôn
coi trọng vai trò của hoạt động thực
tiễn.
b. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
- Thực tiễn luôn luôn vận động, đặt ra
những yêu cầu mới cho nhận thức, thúc
đẩy nhận thức phát triển.
- Thực tiễn tạo ra các tiền đề vật chất cần
thiết cho nhận thức.
c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
- Mục đích của nhận thức là cải tạo thế giới
khách quan, đáp ứng các nhu cầu vật
chất- tinh thần của con ngời.
- Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó
đợc vận dụng vào thực tiễn.
d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
Tính đúng đắn của nhận thức chỉ có thể đ-
ợc kiểm nghiệm thông qua thực tiễn, vận
dụng vào thực tiễn để bổ sung và hoàn
thiện cho đầy đủ hơn.
Thực tiễn là cơ sở, động lực, là mục đích
của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra
kết quả của nhận thức.
4. Củng cố.
Tại sao cha ông ta lại đúc rút đợc những kinh nghiệm sản xuất nh : chuồn chuồn bay
thấp thì ma/ Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm ?
5. Dặn dò.
Học bài cũ, làm bài tập trong sgk, chuẩn bị bài mới.
Tiết 13,14,15
Tiết 13 :
Thực hiện : 10A1 10A2
Bài 8
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Hiểu rõ các yếu tố của tồn tại xã hội- mối quan hệ giữa các yếu tố đó.
- Phân biệt các cấp độ ý thức xã hội- mối quan hệ giữa các cấp độ.
- Nhận biết đợc mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
2. Kĩ năng.
- Giải thích đợc mặt tích cực và tiêu cực tồn tại trong xã hội.
- Lấy đợc ví dụ về các yếu tố tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
- Thu thập, phân loại và kết luận đợc tính tích cực hoặc tiêu cực của một số hiện tợng ý
thức xã hội( quan điểm đạo đức, tôn giáo, chính trị, nghệ thuật )
3. Thái độ.
- Đồng ý với quan điểm duy vật lịch sử, phê phán các yếu tố tiêu cực của các học thuyết.
- 21 -
- Kế thừa và tiếp thu có chọn lọc truyền thống văn hoá dân tộc, di sản văn hoá của nhân
loại, đấu tranh chống lại các hiện tợng văn hoá ngoại lai độc hại, các tập tục cổ truyền
lạc hậu.
II. Thiết bị- tài liệu dạy học.
- SGK, giáo án.
- Hình vẽ minh hoạ. Biểu đồ.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học.
1. Tổ chức: 10A1 10A2
2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức ?
3. Bài mới.
Đặt vấn đề.
Hoạt động thày- trò Nội dung
Hoạt động 1 : cá nhân.
Tìm hiểu khái niệm tồn tại xã hội.
Gv nêu vấn đề :
- Để tồn tại và phát triển, con ngời phải
làm gì ? Cho ví dụ minh hoạ ?
- Hoạt động nhằm duy trì sự tồn tại của
con ngời cần có những yếu tố nào ? tại
sao ?
- Tồn tại xã hội là gì ?
Hs căn cứ vào sgk và kiến thức thực tế trả
lời câu hỏi, học sinh khác có thể bổ sung,
gv nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2 : nhóm- cá nhân.
Tìm hiểu hai yếu tố cấu thành tồn tại xã
hội : môi trờng tự nhiên & dân số.
Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ, nêu yêu
cầu thảo luận.
- Nhóm 1 : tìm hiểu các yếu tố cấu thành
môi trờng tự nhiên ? Vai trò của môi trờng
tự nhiên ?
- Nhóm 2 : Tìm hiểu tác động của con ngời
vào môi trờng tự nhiên ? Liên hệ tình hình
thực tế của địa phơng hiện nay ?
- Nhóm 3 :Tìm hiểu về khái niệm, vai trò
của dân số ? Liên hệ thực tế địa phơng ?
Hs căn cứ vào sgk và kiến thức thực tế tổ
chức thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên
trình bày, nhóm khác có thể bổ sung, gv
nhận xét, kết luận.
1. Tồn tại xã hội.
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất
và những điều kiện sinh hoạt vật chất của
xã hội, bao gồm môi trờng thiên nhiên, dân
số và phơng thức sản xuất.a. Môi trờng tự
nhiên.
- Các yếu tố cấu thành :
+ Điều kiện địa lí.
+ Của cải trong thiên nhiên.
+ Nguồn năng lợng.
- Vai trò : là điều kiện sinh sống tất yếu và
thờng xuyên của sự tồn tại và phát triển
của xã hội.
- Sự tác động của con ngời vào môi trờng
tự nhiên phụ thuộc vào trình độ nhận thức
của con ngời, diễn ra theo hai hớng :
+ Tích cực : tồn tại, bảo tồn, tái tạo và làm
phong phú thêm cho giới tự nhiên.
+ Tiêu cực : tàn phá, khai thác cạn kiệt giới
tự nhiên.
b. Dân số.
- Khái niệm : Dân số là số dân sống trong
một hoàn cảnh địa lí nhất định.
- Vai trò :
+ Dân số là điều kiện tất yếu và thờng
xuyên của sự tồn tại và phát triển của xã
hội.
+ Dân số và tốc độ dân số của mỗi nớc có
ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển mọi mặt
của nớc đó, nhng không phải là nhân tố
quyết định sự tồn tại và phát triển của xã
hội.
4. Củng cố.
Hãy cho biết hậu quả của việc gia tăng dân số ?
5. Dặn dò.
Học bài cũ, chuẩn bị phần tiếp theo của bài.
- 22 -
Tiết 14.
Thực hiện : 10A1 10A2
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học.
1. Tổ chức: 10A1 10A2
2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức ?
3. Bài mới.
Đặt vấn đề.
- 23 -
4. Củng cố.
Hoạt động thày- trò Nội dung
Hoạt động 1 : cá nhân.
Tìm hiểu khái niệm PTSX.
Gv : Hiểu thế nào là PTSX ? Cho ví dụ
minh hoạ ?
- PTSX của các giai đoạn lịch sử khác
nhau có giống nhau không ? Tại sao ?
- PTSX bao gồm những bộ phận nào ?
Hs căn cứ vào sgk và kiến thức thực tế trả
lời câu hỏi, hs khác có thể bổ sung, gv
nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2 : nhóm.
Tìm hiểu cấu trúc, vai trò của PTSX.
Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ, nêu yêu
cầu thảo luận :
- Nhóm 1 : Hiểu thế nào là LLSX ? Cho
ví dụ minh hoạ ? Nêu các yếu tố cấu
thành LLSX ?
- Nhóm 2 : Tìm hiểu các yếu tố của
TLSX ? Yếu tố nào giữ vai trò quan
trọng nhất của TLSX ? Vì sao ?
- Nhóm 3 :Tìm hiểu vai trò của ngời lao
động trong LLSX ? Tại sao nói LLSX
phản ánh trình độ làm chủ tự nhiên của
con ngời ?
- Nhóm 4 : Hiểu thế nào là QHSX ? Nêu
các yếu tố cấu thành QHSX ? Trong
đó, yếu tố nào giữ vai trò quyết định, vì
sao ?
Hs căn cứ vào sgk và kiến thức thực tế tổ
chức thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên
trình bày, nhóm khác có thể bổ sung, gv
nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3 : cá nhân theo cặp.
Giáo viên : Trong hai mặt của PTSX, mặt
nào phát triển nhanh hơn, vì sao ?
- Khi LLSX phát triển nhanh hơn, QHSX
phát triển chậm hơn tất yếu sẽ nảy sinh
điều gì ?
- Để giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX và
QHSX, phải làm gì ?
- Khi giải quyết mâu thuẫn, điều gì sẽ
diễn ra ?
- Tại sao nói PTSX là yếu tố quyết định
sự tồn tại và phát triển của XH?
Học sinh căn cứ vào sgk và kiến thức thực
tế trả lời câu hỏi, giáo viên nhận xét, bổ
sung, kết luận.
c. Ph ơng thức sản xuất.
PTSX là cách thức con ngời làm ra của cải
vật chất trong những giai đoạn nhất định
của lịch sử, bao gồm 2 bộ phận :
* LLSX : Sự thống nhất giữa TLSX và ngời
sử dụng t liệu ấy để sản xuất ra của cải vật
chất.
VD : Công nhân- nhà máy- máy móc.
t liệu lao động
- TLSX đối tợng lao động
công cụ lao động
+ T liệu lđ :
các phơng tiện vật chất
khác
+ Đối tợng lđ : có sẵn trong tự nhiên
đã qua tác động của
lđ.
- Ngời lao động : giữ vai trò quyết định vì
nếu không có ngời lđ thì các yếu tố còn lại
sẽ không phát huy tác dụng.
LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con
ngời với giới tự nhiên, phản ánh trình độ
làm chủ tự nhiên của con ngời.
* QHSX : là quan hệ giữa ngời với ngời
trong quá trình sản xuất ra của cải vật
chất, bao gồm 3 yếu tố.
- Quan hệ sở hữu TLSX
- Quan hệ trong tổ chức và quản lí
- Quan hệ trong phân phối sản phẩm
Trong đó quan hệ sở hữu TLSX giữ vai trò
quyết định, phản ánh bản chất của các
kiểu QHSX trong lịch sử.
Quan hệ giữa LLSX và QHSX :
- LLSX là mặt luôn luôn phát triển trớc,
QHSX thay đổi chậm hơn mâu
thuẫn giữa LLSX và QHSX.
- Để giải quyết mâu thuẫn, PTSX mới sẽ ra
đời thay thế PTSX cũ đã lỗi thời, lạc hậu,
tạo ra sự thống nhất mới giữ LLSX và
QHSX, thúc đẩy LLSX phát triển.
- Trình độ của PTSX càng cao, XH càng
tiến bộ và phát triển, vì vậy PTSX là yếu tố
quyết định sự tồn tại và phát triển của XH.
- 24 -
Hớng dẫn học sinh lập sơ đồ tồn tại xã hội.
Các yếu tố Vai trò Quan hệ với con ngời.
Môi trờng tự nhiên Là điều kiện sống tất yếu và
thờng xuyên của sự tồn tại và
phát triển của xã hội.
Môi trờng tự nhiên có trớc con
ngời, xã hội là sản phẩm của tự
nhiên.
Dân số Con ngời nhận thứcvà cải tạo môi
trờng tự nhiên
PTSX Quyết định sự phát triển của
chế độ xã hội.
Con ngời có cách thức sản xuất
nhất định để làm ra của cải vật
chất.
5. Dặn dò :
Học bài cũ, chuẩn bị phần còn lại của bài.
Tiết 15
Thực hiện : 10A1 10A2
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học.
1. Tổ chức: 10A1 10A2
2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức ?
3. Bài mới.
Đặt vấn đề.
Hoạt động thày- trò Nội dung
Hoạt động 1 : cá nhân theo cặp.
Tìm hiểu khái niệm ý thức xã hội, phân
biệt hai cấp độ của ý thức xã hội.
Gv nêu vấn đề :
- ý thức xã hội là gì ? Cho ví dụ minh
hoạ ?
- So sánh hai cấp độ của ý thức xã
hội theo các tiêu chí : nguồn gốc,
bản chất, đặc điểm hình thành ?
Hs căn cứ vào sgk và kiến thức thực tế
thảo luận theo cặp, gv gọi hs trả lời, cặp
khác có thể bổ sung, gv nhận xét và kết
luận.
Hoạt động 2 : nhóm- cá nhân. Tìm hiểu
2. ý thức xã hội.
a. ý thức xã hội là gì.
YTXH : là cái phản ánh tồn tại xã hội, bao
gồm toàn bộ quan điểm, quan niệm của cá
nhân trong xã hội .
b. Hai cấp độ của ý thức xã hội.
Tiêu
chí so
sánh
Tâm lí xã
hội
Hệ t tởng
Nguồn
gốc
Từ tồn tại xã hội
Bản
chất
Toàn bộ
những tâm
trạng, thói
quen, tình
cảm của con
ngời
Toàn bộ
những quan
điểm đạo đức,
chính trị, pháp
luậtđợc hệ
thống hoá
thành lí luận.
Đặc
điểm
hình
thành
tự phát, do
ảnh hởng
trực tiếp của
các điều kiện
sinh sống
hàng ngày,
cha đợc khái
quát thành lí
luận.
tự giác, do các
nhà t tởng của
các giai cấp
nhất định xây
dựng nên
- 25 -