Phần thứ nhất
CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN
VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC
Tiết 1 , 2 Tuần: 1, 2
Bài 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được mối quan hệ giữa triết học và các môn khoa học cụ thể.
- Hiểu vai trò của thế giới quan và phương pháp luận của triết học.
- Hiểu rõ chủ nghóa duy vật và chủ nghóa duy tâm trong triết học.
- Bản chất các trường phái triết học trong lòch sử.
- So sánh phương pháp biện chứng và siêu hình.
2. Về kỹ năng:
- Phân biệt giữa triết học và khoa học chuyên ngành.
- Biết nhận xét , kết luận những biểu hiện duy tâm và duy vật trong cuộc sống.
3. Về thái độ:
- Trân trọng ý nghóa của triết học biện chứng và khoa học.
- Phê phán triết học duy tâm.
II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Giảng giải, đàm thoại.
- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Giải quyết bài tập.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Sách GK, sách GV.
- Sơ đồ, giấy khổ lớn.
- Các câu chuyện, tục ngữ, ca dao.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. n đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Trong hoạt động thực tiễn và nhận thức, chúng ta cần có thế giới quan khoa học và phương pháp luận để
giải quyết và hướng dẫn. Triết học là môn khoa học trực tiếp cung cấp cho ta những tri thức đó.
Hoạt động 2 : Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV: Sử dụng pp đàm thoại để giúp hs hiểu được vai trò
của TGQ và pp luận của triết học.
GV: Đối tượng nghiên cứu của một số môn khoa hocï?
HS: trả lời. Lớp nhận xét.
GV: bổ sung nhận xét.
Các môn khoa học nghiên cứu những lónh vực riêng và cụ
thể. Triết học là một môn khoa học. Quy luật của triết
Nội dung
1. Thế giới quan và phương pháp luận
a. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận
- Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận
chung nhất về thế giới và vò trí của con người
1
học được khái quát từ khoa học cụ thể, nhưng bao quát
hơn, là những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế
giới.
Đối tượng nghiên cứu của triết học là các qui luật chung
nhất, phổ biến nhất về sự vận động, phát triển của tự
nhiên , xã hội và con người nên vai trò của triết học sẽ là:
- GV: hỏi hs pp học tập để trở thành hs giỏi ntn?
-HS: 2 hs trả lời.
-GV: nhận xét và liên hệ để giảng giải pp luận là ntn.
-GV: Thế nào là thế giới quan?
-GV: Giải thích 2 ví dụ trong SGK để giúp hs rút ra kết
luận. Gợi ý cho hs lấy ví dụ trong thực tiễn.
-HS: lấy ví dụ
- GV: đặt vấn đề về thuật ngữ phương pháp và phương
pháp luận.
- GV: Sử dụng pp đàm thoại.
Đưa ra các bài tập và hướng dẫn hs phân tích và giải các
bài tập đó, từ đó rút ra kết luận nội dung bài học.
* Em hãy giải thích câu nói nổi tiếng sau của nhà triết học
cổ đại Hêraclit “ Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng
sông”.
* Phân tích yếu tố vận động, phát triển của các sự vật
hiện tượng sau:
+ Cây lúa trổ bông
+ Con gà để chứng
- HS: Trình bày ý kiến cá nhân.
- HS: cả lớp trao đổi
- GV: nhận xét đưa ra đáp án đúng.
- GV: tuy nhiên trong lòch sử triết học không phải ai cũng
có quan điểm trên đây. Có cả quan điểm đối lậpvới quan
điểm trên. Một trong số đó là phương pháp luận siêu hình
- GV: cho hs phân tích tình huống. Cho hs đọc câu
chuyện” thầy bói mù xem voi” đưa ra một số tình huống,
câu hỏi.
- HS: trả lời ý kiến cá nhân. Cả lớp cùng trao đổi
- GV: nhận xét đưa ra đáp án đúng
trong thế giới đó.
- Triết học có vai trò là thế giới quan và
phương pháp luận cho mọi hoạt động và nhận
thức của con người.
b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy
tâm
- Thế giới quan duy vật cho rằng vật chất có
trước quyết đònh ý thức.
- Thế giới quan duy tâm cho rằng ý thức là
cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự
nhiên.
c. Phương pháp luận biện chứng và pp luận
siêu hình
* Phương pháp: là cách thức đạt tới mục đích
đặt ra.
* Phương pháp luận : là khoa học về pp về
những pp nghiên cứu.
- Phương pháp luận biện chứng là em xét sự
vật hiện tượng trong sự ràng buộc, quan hệ lẫ
nhau giữa chúng, trong sự vận động phát
triển không ngừng của chúng.
- Phương pháp luận siêu hình xem xét sự vật
2
- GV: sữ dụng pp đàm thoại gợi ý cho hs trả lời câu hỏi về
duy vật, duy tâm pp luận biện chứng, siêu hình trong triêt
học Mác- Lênin, các nhà biện chứng trước Mác, duy vật
trước Mác.
- HS: nhận xét và lấy ví dụ minh hoạ trong SGK
- GV: từ vd trong sgk hướng dẫn hs lấy ví dụ trong thực tế
để minh hoạ
- HS: lấy vd
- GV: liệt kê ý kiến của hs trên bảng
- HS: cả lớp trao đổi
- GV: nhận xét kết luận.
- GV: giảng giải
phiến diện, cô lập, không vận động, không
phát tirển máy móc giáo điều, áp dụng một
cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự
vật khác.
2. Chủ nghóa duy vật biện chứng- sự thống
nhật hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và pp
luận biện chứng
- Thế giới vật chất luôn vận động và phát
triển theo đúng qui luật khách quan.
- Con người nhận thức thế giới khách quan và
xây dựng thành pp luận
- Thế giới quan phải xem xét sự vật hiện
tượng với quan điểm duy vật biện chứng.
- Phương pháp luận phải xem xét sự vật hiện
tượngvới quan điểm biện chứng duy vật.
4. Cũng cố:
- Cho hs làm bài tập bài 1,2, 3 sgk.
- Cũng cố lại bài học ở trên.
5. Dặn dò:
- Bài tập còn lại SGK
- Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về biện chứng.
3
Tiết 3, 4 Tuần 3 , 4
Bài 2: THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức
Hiểu được giới tự nhiên tồn tại khách quan.
Con gnười và xã hội là sản phẩm cũa giới tự nhiên.
Con người có thể nhận thức cải tạo tự nhiên.
2. Về kỹ năng
Biết phân biệt một số dạng cụ thể của giới tự nhiên.
Lấy được ví dụ chứng minh giới tự nhiên tồn tại khách quan.
Vận dụng kiến thức đã học lý giải một số vấn đềtrong cuộc sống phù hợp khả năng của hs.
3. Về thái độ
Tôn trong giới tự nhiên , tích cực bảo vệ môi trường
Tôn trọng thực tại khách quan trong suy nghó và hành động.
II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Giảng giải, đàm thoại
Nêu vấn đề thảo luận, liên hệ thực tiễn, kích thích tư duy.
Có thể tổ chức học theo lớp, nhóm, cá nhân.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, SGV GCCD.
Băng hình, máy vi tính
Giấy khổ to, bút dạ, băng dính.
Tranh ảnh ,sơ đồ
Bài tập, tình huống.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. n đònh tổ chức
2. Kiểm tra : Thế nào là duy vật, duy tâm? Phân tích yếu tố duy vật, duy tâm về thế giới quan trong
câu chuyên “ Thần trụ trời”
3. Giới thiệu bài mới
Tiết 3:
Hoạt động 1: giới thiệu bài
Xung quanh chúng ta có vô vàn sự vật hiện tượng như: cây xanh, xe, mưa ,nắng … các ý nghó, tư tưởng con
người. Để tìm hiểu những vấn đề trên chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hôn nay: “ Thế giới vật chất tồn
tại khách quan”
Hoạt động 2: nội dung
Hoạt động của GV và HS
- GV tổ chức cho hs thảo luận nhóm, giao câu hỏi cho nhóm,
qui đònh thời gian trả lời
Nội dung
1. Giới tự nhiên tồn tại khách quan
4
- Nhóm 1: em hãy nêu các quan niệm khác nhau về sự ra
đòi và tồn tại của giới tự nhiên.
Nhóm thảo luận
- Nhóm 2: chứng minh giới tự nhiên là tự có? Cho ví dụ
minh hoạ
Nhóm thảo luận.
- Nhóm 3: chứng minh giới tự nhiên tồn tại khách quan
Nhóm thảo luận.
- GV đưa ra các câu hỏi gợi ý.
- Các nhóm trình bày
- HS: thảo luận nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV: nhận xét, kết luận.
- GV kết luận.
- GV : cho hs trả lời các câu hỏi sau:
- Hãy lấy ví dụ về sự vật hiện tượng tồn tại trong giới tự
nhiên? Nguồn gốc của loài người từ đâu?
- HS trả lời ý kiến cá nhân
- GV nhận xét
- GV: Quan điểm duy tâm duy vật khác nhau ntn khi nói về
con người? Bằng kiến thức đã học chứng minh quan niệm
trên.? Nguyên nhân nào dẫn đến quan niệm khác nhau như
vậy?
- HS: trả lời
- GV : nhận xét, kết luận các ý kiến của hs.
- GV: sau khi ngiên cứu về nguồn gốc và qúa trình tiến hoá
của con người chúng ta thấy xuất hiện yếu tố xã hội. Vậy xã
hội có nguồn gốc ntn? Xã hội là gì? Chúng ta đi vào phần
tiếp theo sau?
- GV: tổ chức cho hs thảo luận cả lớp. Nêu vấn đề cần tìm
bằng các câu hỏi sau: xã h6ọi có nguồn gốc từ đâu? Dựa
trên cơ sở nào? Xã hội loài người có từ bao giờ?
Quan điểm cho rằng thần linh quyết đònh mọi sự tiến hoá
của xã hội đúng hay sai?
Yếu tố chủ yếu nào tạo nên sự phát triển của xã hội?
Vì sao xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên?
- HS: trả lời
- GV: giảng giải, nhận xét và tổng hợp ý kiến.
- Giới tự nhiên là tất cả những gì tự có,
không phải do ý thức của con người hoặc
một lự lượng thần bí nào tạo ra.
- Mọi sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên
đều có qúa trình hình thần khách quan, vận
động và phát triển theo qui luật vốn có của
nó.
2. Xã hội là một đặc thù của giới tự nhiên
a. Con người là sản phẩm của giới tự nhiên
- Con người là sản phẩm của giới tự nhiên. -
Con người tồn tại trong môi trường tự nhiên
và cùng phát triển với mội trường tự nhiên.
b. Xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên
Có con người mới có xã hội, mà con người
5
- GV: con người không nhận thức được thế giới khách quan.
Con người có khả năng nhận thức giới tự nhiên
Em có nhận xét gì về ý kiến trên
- GV: Để hiểu rõ hơn về ý kiến trên chúng ta đi phần tiếp
theo.
- GV: tổ chức cho hs thảo luận nhóm. Gv gợi ý cho hs thảo
luận các câu hỏi sau:
- Nhóm 1: con người có thể nhận thức được thế giới khách
quan không ? vì sao? Ví dụ?
- Nhóm 2: cải tạo thế giới khách quan là gì? Tại sao phải
cải tạo thế giới khách quan?
- Nhóm 3: con người có thể cải tạo được thế giới khách quan
không ? vì sao? Ví dụ?
- Nhóm 4: trong cải tạo xã hội, tự nhiên con người phải theo
nguyên tắc gì? Vì sao? Ví dụ.
- GV cho hs thảo luận
- HS: cử người trình bày. Nhận xét, góp ý kiến.
- GV: liệt kê ý kiến, bổ sung nhận xét, kết luận.
làsản phẩm của giới tự nhiên, cho nên, xã
hội cũng là sản phẩm của giới tự nhiên,
nhưng là một bộ phận đặc thù của giới tự
nhiên
c. Con người có thể nhận thức, cải tạo thế
giới khách quan.
- Nhờ có giác quan, bộ não, con người có
thế nhận thức được thế giới khách quan.
- Con người có thể cải tạo thế giới khách
quan trên cơ sở tôn trọng quy luật khách
quan.
4. Củng cố:
- Đưa ra các câu hỏi để củng cố bài.
- Củng cố bài học ở trên.
5. Dặn dò:
- Bài tập SGK
- Chuẩn bò bài 3
6
Tiết 5 Tuần 5
Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức
Hiểu rõ khái niệm vận động, nhận thức được vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
Hiểu rõ khái niệm phát triển, nhận thức được phát triển là khuynh hướng chung của qúa trình vận động
của sự vật và hiện tượng.
2. Về kỹ năng
phân loại được các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
Giải thích được sự vật nào, hiện tượng nào thể hiện hình thức này hoặc hình thức khác của vận động.
Không có sự vật hiện tượng nào không vận động.
3. Về thái độ
Xem xét các sự vật và hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng.
Khắc phục được quan niệm cứng nhắc và thái độ thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Giảng giải, đàm thoại
Đặt và giải quyết vấn đề.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, SGV, chuẩn bò những bộ tranh minh hoạ về sự phát triển.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. n đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chúng minh tự nhiên là tự có và tồn tại khách quan? Cho ví dụ.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Các em hãy xem các sự vật xung quanh ta đang ở trạng thái nào?
HS: các sự vật hiện tượng trên đang vận độn.
Để hiểu thế nào là vận động chúng ta vào bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
- GV: em hãy nêu các SVHT đang vận động xung quanh
chúng ta.
- HS: trả lời, cho ví dụ
- GV: gợi ý cho học sinh lấy ví dụ những SVHT thấy và
không thấy được.
- HS: nhận xét
- GV: cùng trao đổi, nhận xét và rút ra đònh nghóa vận
động là gì.
- GV gợi ý cho hs sự vận động của các sự vật hiện tượng
trên đây phản ánh sự vật đó đang tồn tại. Nếu không vận
Nội dung
1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động
a. Thế nào là vận động
Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của
các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên
và đời sống xã hội.
b. Vận động là phương thức tồn tại của thế
giới vật chất
7
động sẽ không tồn tại.
- GV cho hs lấy ví dụ.
- GV nhận xét rút ra kết luận.
- GV: cho hs làm bài tập
- HS: quan sát và giải thích sự vận động của các sự vật
hiện tượng sau: gv đưa ra các sự kiện và cho hs nhận xét,
trình bày ý kiến cá nhân
- GV: nhận xét, kết luận
GV: cho hs nêu một số ví dụ về vận động và hỏi hs những
vđ này có phát triển không
HS: trả lời.
GV: quan điểm cho rằng tất cả sự vận động đều phát triển
đúng hay sai?
HS: trả lời, cả lớp trao đổi
GV: nhận xét, bổ sung kết luận.
GV: vận động và phát triển có mối quan hệ mật thiết với
nhau, không vận độn thì không có sự phát triển. Vận động
tiến lên là khuynh hướng chung của sự phát triển.
GV: cho hs phân tích cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
nước ta từ 1930-1945.
HS: phân tích
GV: kết luận
Vận động là thuộc tính vốn có, là phương
thức tồn tại của các sự vật và hiện tượng.
c. Các hình thức vận động cơ bản của thế
giới vật chất
Có 5 hình thức vận động cơ bản:
-Vận động cơ học
-Vận động vật lý
-Vận động hóa học
-Vận động sinh học
-Vận động xã hội
2. Thế giới vật chất luôn luôn vận động và
phát triển
a. Thế nào là phát triển?
Phát triển chỉ khái quát những vận động theo
chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp , từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn , cái mới ra đời thay thế cái
cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.
b. Phát tiển là khuynh hướng tất yếu của thế
giới vật chất
Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế
giới vật chất. Đó là cái mới thay thế cái cũ,
cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
4. Củng cố:
- Cho hs làm bài tập, tìm các ví dụ để cũng cố bài.
- GV chốt lại phần cũng cố
5. Dặn dò:
Làm bài tập còn lại trong sgk, sưu tầm câu ca dao tục ngữ nói về vận động và phát triển
Chuẩn bò bài 4.
8
Tiết 6 , 7 Tuần 6, 7
Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯNG
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức
- Nhận biết được kết cấu của một mâu thuẫn.
- Hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phá
triển của sự vật hiện tượng.
2. Về kỹ năng
- Vận dụng được khái niệm mâu thuẫn khi phân tích một sự vật hiện tượng tránh sự nhầm lẫn khái niệm
mâu thuẫn trong triết học với khái niệm mâu thuẫn trong sinh hoạt hàng ngày.
- Vận dụng được ý nghóa của nguyên lý đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫnkhi nhận xét các sự
vật biến đổi trong giới tự nhiên và đời sống xã hội
3. Về thái độ
- Dám đấu tranh giải quyết mâu thuẫn, phê phán lối sống ngại va chạm.
- Trong công cuộc đổi mới và hợp tác quốc tế hiện nay, phải chú ý tới cả mặt hợp tác và đấu tranh.
II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Thuyết trình.
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV
- Vẽ sơ đồ, tục ngữ ca dao.
- Bài tập, tình huống.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. n đònh tổ chức
2. KTBC
- Một trái cây được từ xanh đến chính có được phát triển về chất hay không? Tại sao?
- Cho một số ví dụ về vận động.
3. Bài mới
Hoạt động 1: giới thiệu bài mới
- Mọi sự vật và hiện tượng trong thế giới đều nằm trong qúa trình vận động và phát triển. Nguyên nhân
nào dẫn đến sự vận động và phát triển ấy?
- Để làm rõ những điểm trên , chúng ta học bài hôm nay “ nguồn gốc của sự vận động và phát triển của sự
vật hiện tượng”
Hoạt động 2 : nội dung
GV tổ chức cho hs thảo luận nhóm để tìm hiểu thế nào là
mâu thuẫn: GV chia lớp thành 4 nhóm để các nhóm thảo
luận.
Nhóm 1,2: Em hãy đưa ra một số ví dụ về mâu thuẫn? Em
có nhận xét gì về các ví dụ trên
Nhóm 3,4: Em có nhận xét gì về ví dụ sau: điện tích + , _ ;
1. Thế nào là mâu thuẫn
a. Khái niệm mâu thuẫn
9
đòa chủ, nông dân.
HS : cử đại diện nhóm trình bày, cả lớp tranh luận.
GV: bổ sung, nhận xét, đưa ra kết luận. GV gợi ý để hs
khắc sâu kiến thức và đưa ra đònh nghóa về mâu thuẫn.
GV: cho hs lấy ví dụ về mâu thuẫn của sự vật hiện tượng.
HS: lên bảng ghi các ví dụ về mâu thuẫn và giải thích ví
dụ trên.
GV: bổ sung ý kiến và kết luận.
GV: sự thống nhất giữa các mặt đối lập là gì?
HS: trả lời
GV tìm những điểm chung , làm sáng tỏ những ý kiến chưa
rõ ràng, kết luận ý kiến của hs về đònh nghóa
GV lấy ví dụ cụ thể cho hs hiểu.
GV: cho hs lấy ví dụ.
GV: các mặt đối lập trên chúng có biểu hiện gì? Những
biểu hiện đó có ý nghóa gì với mâu thuẫn?
HS: trả lới, lớp trao đổi
GV: nhận xét, bổ sung ý kiến, củng cố kiến thức.
GV: cho hs thảo luận tình huống: Mâu thuẫn giữa chăm
học, lười học nếu được giải quyết nó có tác dụng ntn?
HS trả lời tình huống , cả lớp bổ sung
GV chốt lại kiến thức
GV: cho hs lấy ví dụ
HS: lấy ví dụ và phân tích
GV: bổ sung kết luận.
Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó hai mặt
đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu
tranh với nhau.
b. Mặt đối lập của mâu thuẫn
Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh
hướng, tính chất đặc điểm…trái ngược nhau
trong mỗi sự vật hiện tượng.
c. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
Trong mỗi mâu thuẫn hai mặt đối lập cùng
tồn tại trong cùng một sự vật . chúng liên hệ
gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho
nhau. Đó là sự thống nhất đấu tranh góưa các
mặt đối lập.
d. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
Hai mặt đối lập luôn luôn tác động bài trừ,
gạt bỏ lẫn nhau . triết học gọi đó là sự đấu
tranh giữa các mặt đối lập.
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động phát
triển của sự vật và hiện tượng
a. Giải quyết mâu thuẫn
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn
gốc, động lực của sự vận động, phát triển
của sự vật, hiện tượng.
b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu
tranh
- Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu
tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng
con đường điều hoà mâu thuẫn.
- Để giải quyết mâu thuẫn phải có phương
pháp đúng.
4. Củng cố:
- Cho hs làm bài tập để củng cố bài.
10
- Giáo viên nhà
Tiết 8 Tuần 8
Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG , PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯNG
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức
11
- Hiểu được khái niệm chất và lượng theo nghóa triết học.
- Nhận rõ sự biến đổi của lượng dẫn đấn sự biến đổi của chất là qui luật phổ biến của mọi sản xuất vận
động và phát triển của sự vật.
2. Về kỹ năng
- Giải thích được mặt chất và lượng của một sự vật.
- Chứng minh được cách thức lượng đổi dẫn đến chất đổi.
3. Về thái độ
- Trong học tập và rèn luyện phải kiên nhẫn khắc phục thái độ nôn nóng , đốt cháy giai đoạn.
- Tích cực tích luỹ về lượng trong học tậpđể nhanh chóng tạo ra những chuyễn biến của bản thân, tránh lối
sống trung bình chủ nghóa.
II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Diễn giải, thuyết trình.
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV GDCD 10.
Sơ đồ
- Chuyện kể,tục ngữ, ca dao.
- Bài tập, tình huống, trắc nghiệm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. n đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là mâu thuẫn? Mặt đối lập? Đấu tranh giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Thế giới vật chất không ngừng vận động , phát triển theo những quy luật vốn có của nó. Phép biện chứng
duy vật giải thích cho chúng ta biết nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Chúng phát
triển ntn chúng ta xem xét bài học hôm nay.
Hoạt động 2: nội dung
Hoạt động của GV và học sinh
-GV đặt vấn đề, lấy ví dụ trong thực tế như cây bàng, 1
HS, xe…và cho HS trả lời các câu hỏi sau
+ Hãy chỉ ra mặt lượng và chất của ví dụ trên
+ Hai mặt lượng và chất có tồn tại bên nhau hay không?
Có gắn bó với nhau hay không? Có sự vật nào thiếu một
trong hai mặt trên không?
-HS trả lời ý kiến cá nhân, cả lớp tranh luận trao đổi.
-GV nhận xét, kết luận.
-GV cho hs thảo luận nhóm tìm hiểu chất là gì? Chia lớp
thành các nhóm và giao câu hỏi theo nhóm
+Nhóm 1: Tìm hiểu các thuộc tính của đường.
+Nhóm 2: Tìm các thuộc tính của muối.
+Nhóm 3: Tìm các thuộc tính của gừng.
-HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trình bày, các
nhóm còn lại tranh luận, góp ý kiến.
-GV nhận xét, bổ sung thêm các ý kiến và kết luận.
-GV trong các thuộc tính trên thuộc tính nào tiêu biểu? Để
phân biệt chúng với các sự vật khác căn cứ vào thuộc tính
Nội dung
1. Chất
12