Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 9 : PHẦN TÍCH THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ
CHUNG
I. Mục tiêu :
- Làm cho học sinh nẵm được cơ sở của phân tích thành nhân tử bằng phương
pháp đặt nhân tử chung
- Học sinh biết sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung một cách thành thạo
- Học sinh biết vận dụng đặt nhân tử chung để tính nhẩm , giải phương trình , rút
gọn biểu thức
II. Chuẩn bò của thầy và trò
GV :
HS : n các hằng đẳng thức
III. Các bước tiến hành
1.n đònh tổ chức :
1. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Viết các hằng đẳng thức ? Viết biểu thức 4x
2
+ 4x + 1 thành dạng bình phương
của một biểu thức ?
HS 2 : Tính giá trò của biểu thức 78 . 42 – 78.23 + 78 . 81 bằng cách hợp lý nhất ?
3. Bài mới :
Phần ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
1. Ví dụ :
a. 4x
2
+ 4x + 1 = (2x + 1)
2
b. x
2
– 4y
2
= ( x – 2y)(x + 2y)
Khái niệm ( SGK)
PP đặt nhân tử chung
A.B – AC + AD = A(B – C + D)
Ví dụ 2 : 15x
3
– 5x
2
+ 10x = 5x(3x
2
– x +
2)
2. p dụng :
?1: Phân tích thành nhân tử
a. x
2
– x = x(x – 1)
b.5x
2
(x – 2y) – 15x(x – 2y) = 5x(x-2y)(x
–3)
GV: Lấy thêm ví dụ để nêu khái niẹm về
phân tích thành nhân tử
- Cho HS đọc khái niệm
- Trong các biển đổi sau biến đổi nào là
phân tích đa thức thành nhân tử ?
a. x
3
+ 1 = (x + 1)(x
2
– x + 1)
b. x
2
– 2x = x(x – 2)
c. x
2
– 2x + 1 = x(x – 2) + 1
d. 78 . 42 – 78.23 + 78 . 81
= 78(42 – 23 + 81)
GV : Trong (b) khi viết biểu thức thành
tích ta đã dựa vào đâu ? vì sao làm được
như vậy ?
- Viết x
2
– 2x = x(x – 2) được gọi là
phương pháp đặt nhân tử chung
- Để phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phương pháp đặt nhân tử chung , ta
phải làm cho đa thức xuất hiện biểu thức
đặc biệt nào ?
GV : Nêu cách làm và cho làm ví dụ 2 ,
áp dụng
- Hướng dẫn (c) : hai biểu thức x – y và y
– x quan hệ với nhau thế nào ? Muôn để
c. 3(x – y) – 5x(y – x) = 3(x –y) + 5x(x-y)
= (x – y)(3 + 5x)
?2: Tìm x sao cho 3x
2
– 6x = 0
3x(x – 2) = 0 ⇒ x = 0 ; x = 2
trong biểu thức xuất hiện nhân tử chung
ta nên làm thế nào ?
GV : Cho HS nêu chú ý ; nhiều khi trong
đa thức ta có thể làm xuất hiện nhân tử
chung là một biểu thức
GV : Cho HS làm ?2 .
- Phân tích vế trái thành nhân tử
- Một tích các biểu thức bằng 0 khi
nào ?
- Dựa vào tính chất trên để tìm x .
- Khi tìm x của biểu thức có bậc lớn
hơn 1 cần biển đổi thành đẳng thức
mà vế phải bằng 0 , phân tích vế
trái thành nhân tử .
GV : Cho HS làm bài 39,40
4. Hướng dẫn về nhà :
- Làm bài tập : Trong SGK : 41,42/trang 19 ; trong SBT : 21,22,24/trang 5,6
- Xem và học thuộc các hằng đẳng thức