Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt sông hương đoạn chảy qua thành phố huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 73 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
------

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
NƯỚC MẶT SÔNG HƯƠNG ĐOẠN CHẢY QUA
THÀNH PHỐ HUẾ

Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:

TRẦN THANH VINH

TS. PHAN VĂN HÒA

Lớp: K46KTTN & MT
Niên khoá: 2012-2016

Huế, tháng 05 năm 2016


Khóa luận tót nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa

LỜI CẢM ƠN

Khóa luận tốt nghiệp là một mốc son trong cuộc đời học tập của mỗi sinh viên


trong gian đoạn cuối của chặng đường đại học.
Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Kinh Tế
và Phát Triển đã tạo điều kiện và những hỗ trợ tốt nhất để em có thể hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp này.
Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Trung tâm Quan trắc TN&MT Thừa Thiên
Huế đã cho em thực tập nghề nghiệp tại trung tâm.
Em cảm ơn anh Trần Cảnh Hùng là người đã hướng dẫn em, cho em những lời
khuyên bổ ích và cung cấp những thông tin, số liệu cho em để em hoàn thành được bài
báo cáo.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến thầy Phan Văn Hòa là người đã
trực tiếp hướng dẫn em trong đợt thực tập cuối khóa và cũng giúp em hoàn thành tốt
bài khóa luận tốt nghiệp mà nhà trường đã đề ra.
Và cuối cùng em xin cảm ơn gia đình và bàn bè đã ủng hộ cũng như giúp đỡ em
tận tình trong thời gian vừa qua.
Mặc dù em đã cố gắng nhưng do khả năng còn hạn chế nên bài làm còn nhiều
thiếu sót mong quý thầy cô góp ý, nhận xét, để bài làm của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!!!
Huế, tháng 5 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Trần Thanh Vinh

SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

i


Khóa luận tót nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

BOD (Biochemical oxygen Demand)

: Nhu cầu oxy sinh hoá

BTNMT

: Bộ Tài Nguyên Môi Trường

COD (Chemical Oxygen Demand)

: Nhu cầu oxy hóa học

DO

: Oxy hòa tan

KTTĐ

: Kinh tế trọng điểm

KTXH

: Kinh tế xã hội

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam


TN&MT

: Tài Nguyên và Môi Trường

SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

ii


Khóa luận tót nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU.........................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................vi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ.........................................................vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU................................................................................ix
PHẦN 1: MỞ ĐẦU..............................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................2
5. Hạn chế của đề tài...............................................................................................2
.............................................................................................................................2
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...............................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .........................................3
VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..............................................................................3

2.1. Cơ sở lý luận....................................................................................................3
2.1.1. Một số khái niệm.................................................................................3
2.1.2. Đặc điểm của nước mặt sông ngòi......................................................3
2.1.3. Vai trò của nước mặt sông ngòi...........................................................3
2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt sông ngòi..............4
2.1.5. Một số thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước mặt.......................4
2.2. Cơ sở thực tiễn.................................................................................................8
2.2.1. Quan trắc môi trường xác định chất lượng nước mặt..........................8
2.2.2. Tình hình quan trắc môi trường sông ngòi ở Việt Nam......................8
2.1. Tổng quan về thành phố Huế..........................................................................11

SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

iii


Khóa luận tót nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên.............................................................................11
2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình...................................................................11
2.1.1.2. Thời tiết......................................................................................12
2.1.1.3. Sông Ngòi...................................................................................12
2.1.1.4. Tài nguyên khoáng sản...............................................................13
2.1.2. Đặc điểm KTXH................................................................................14
2.1.2.1. Dân Số và Lao động...................................................................14
2.1.2.2. Phát triển kinh tế.........................................................................14
2.1.2.3. Dịch vụ, du lịch..........................................................................15
2.1.2.4. Cơ sở hạ tầng..............................................................................16

2.2. Tổng quan về lưu vực sông Hương đoạn chảy qua thành phố Huế...................16
2.2.1. Hình thái lưu vực Sông Hương.........................................................16
2.2.2. Chế độ dòng chảy sông Hương.........................................................17
2.2.3. Nguồn nước mặt sông Hương...........................................................17
2.3. Thực trạng chất lượng nước mặt sông Hương đoạn chảy qua thành phố Huế...18
2.3.1 Vị trí các điểm lấy mẫu......................................................................18
2.3.2. Các thông số quan trắc......................................................................20
2.3.3 Đánh giá chất lượng nước mặt sông Hương đoạn chảy qua thành phố
Huế..............................................................................................................20
2.4. Ý kiến đánh giá của đối tượng điều tra ...........................................................36
2.5. Đánh giá chung về chất lượng nước mặt sông Hương đoạn chảy qua thành phố
Huế.......................................................................................................................38
3.1. Định hướng....................................................................................................40
3.2. Giải pháp giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước mặt sông Hương đoạn chảy
qua thành phố Huế................................................................................................42

SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

iv


Khóa luận tót nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa

3.2.1. Phòng chống thiên tai........................................................................42
3.2.2. Hạn chế suy thoái tài nguyên nước...................................................43
3.2.3. Đầu tư cơ sở hạ tầng xử lý chất thải và nước thải.............................43
3.2.4. Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng....................................................43
3.2.5. Vận hành các công trình lớn trên sông Hương..................................44

3.1. Kết luận.........................................................................................................45
3.2. Kiến nghị.......................................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................48
PHỤ LỤC...........................................................................................................49

SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

v


Khóa luận tót nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Số người sử dụng nước mặt sông Hương cho các hoạt động sinh
hoạt.....................................................................................................................37
Bảng 2: Số người đánh giá về chất lượng nước mặt tại sông Hương...........37

SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

vi


Khóa luận tót nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ


Sơ đồ: Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc nước mặt sông Hương.....................20
Hình 1: Giá trị pH nước sông Hương năm 2014............................................20
Hình 2: Giá trị pH nước sông Hương năm 2015............................................21
Hình 3: Độ đục nước sông Hương năm 2014..................................................22
Hình 4: Độ đục nước sông Hương năm 2015..................................................22
Hình 5: Nồng độ Oxy hòa tan của sông Hương năm 2014............................23
Hình 6: Nồng độ Oxy hòa tan của sông Hương năm 2015............................24
Hình 7: Hàm lượng chất rắn lơ lững TSS nước sông Hương năm 2014......25
Hình 8: Hàm lượng chất rắn lơ lững TSS nước sông Hương năm 2015......25
.............................................................................................................................26
Hình 9: Nồng độ COD nước sông Hương năm 2014......................................26
Hình 10: Nồng độ BOD5 nước sông Hương năm 2014..................................27
Hình 11: Nồng độ COD nước sông Hương năm năm 2015...........................28
Hình 12: Nồng độ BOD5 nước sông Hương năm năm 2015.........................28
Hình 13: Nồng độ NH4+ trong nước sông Hương năm 2014........................29
Hình 14: Nồng độ NO3- trong nước sông Hương năm 2014.........................29
Hình 15: Nồng độ PO43- trong nước sông Hương năm 2014.......................30
Hình 16: Nồng độ NH4+ trong nước sông Hương năm 2015........................31
Hình 17: Nồng độ NO3- trong nước sông Hương năm 2015.........................31
Hình 18: Nồng độ PO43- trong nước sông Hương năm 2015.......................32
.............................................................................................................................33
Hình 19: Nồng độ Fe trong nước sông Hương năm 2014..............................33
Hình 20: Nồng độ Fe trong nước sông Hương năm 2015..............................33
Hình 21: Nồng độ Clo trong nước sông Hương năm 2014............................34
Hình 22: Nồng độ Clo trong nước sông Hương năm 2015............................35
Hình 23: Nồng độ Coliform trong nước sông Hương năm 2014...................35

SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT


vii


Khóa luận tót nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa

Hình 24: Nồng độ Coliform trong nước sông Hương năm 2015...................36

SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

viii


Khóa luận tót nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Sông Hương là hệ thống sông chính ở thành phố Huế, có vai trò cực kỳ quan
trọng đối với người dân thành phố Huế và các vùng phụ cận. Sông Hương là một
nguồn nước mặt quan trọng, cung cấp 75% khối lượng nước cho mọi hoạt động của đô
thị Huế, đồng thời cũng là nơi tiếp nhận nước thải không qua xử lý từ các hoạt động
của đô thị Huế.
Trong những năm gần đây, do dự gia tăng dân số và sự phát triển kinh tế ngày
càng mạnh mẽ, dẫn đến nhu cầu về nguồn nước cũng ngày càng tăng lên. Ngày càng
có nhiều công trình phục vụ cho công tác khai thác tài nguyên nước được xây dựng.
Bên cạnh đó, với xu thế biến đổi bất lợi của thời tiết, sông Hương phải thường xuyên
gánh chịu những tác động bất lợi từ thiên nhiên như: lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn,…
Tất cả những nguyên nhân trên đã làm cho chất lượng nước sông Hương biến chuyển

theo chiều hướng xấu đi rất nhiều, về cả số lượng lẫn chất lượng. Với tầm quan trọng
của nó về kiến trúc và du lịch, đoạn sông này đang phải gánh chịu những tác động xấu,
làm suy giảm chất lượng nước cũng như ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển
của các loài sinh vật ở đây.
Vì vậy, đề tài “Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt sông Hương đoạn
chảy qua thành phố Huế” được thực hiện nhằm xem xét nhưng thay đổi của môi
trường nước mặt của sông Hương đoạn chảy qua thành phố Huế, tìm hiểu những ảnh
hưởng của nguồn nước mặt đến đời sống người dân, cảnh quan của tỉnh. Từ đó, đề
xuất những giải pháp, kiến nghị, để khắc phục, hạn chế, giảm thiểu ô nhiễm môi
trường của dòng sông Hương trong thời gian tới.
- Dữ liệu phục vụ nghiên cứu:
Đề tài sử dụng một số thông tin, số liệu thứ cấp từ Trung tâm Quan trắc TN&MT
Thừa Thiên Huế. Bên cạnh đó đề tài còn tham khảo các bài viết của nhiều tác giả
nghiên cứu về hiện trạng chất lượng môi trường nước sông Hương từ các nguồn: sách,
báo, khóa luận, internet,…
Số liệu thứ cấp thứ thập bằng cách tiến hành điều tra, tìm hiểu ý kiến của các hộ
dân sống quanh khu vực sông Hương.

SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

ix


Khóa luận tót nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa

- Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập các số liệu thứ cấp
Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia

- Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Sự pháp triển cảu KTXH kéo theo nhiều bất cập liên quan đến môi trường và
việc nó tác động đến môi trường nước mặt sông Hương cũng không phải là ngoại
lệ. Nguồn nước mặt sông Hương đoạn chảy qua thành phố Huế đã có những biến
động rõ rệt như một số thông số hóa lý khác như nồng độ oxy hòa tan (DO) giảm,
độ đục và hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) trong nước tăng lên. Tuy nhiên chất
lượng nước mặt sông Hương vẫn rất tốt. Đa số các thông số quan trắc đều có kết
quả đạt QCVN 08:2008/BTNMT cột A1, A2, hàm lường vi khuẩn, clo giảm . Một
số thông số vượt quy chuẩn ở mức độ không thường xuyên.
Chính vì vậy, các cơ quan quản lý cần thực hiện các biện pháp như giảm thiểu
các nguồn gây ô nhiễm cho nguồn nước mặt, các tác động của người dân đến lòng
sông, đầu tư các hệ thống xử lý nước thải, xây dựng các kế hoạch để ứng phó cũng
như khắc phục những sự cố và giảm thiểu tối đa tác động đến môi trường, tiến tới
phát triển bền vững, cải thiện đời sống người dân.

SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

x


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với con người là thành phần

không thể thiếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển của mỗi
quốc gia. Trong tất cả lượng nước trên thế giới hiện nay chỉ có 1% là nước ngọt. Tuy
chỉ chiếm một lượng nhỏ nhưng nó lại có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại của con
người và thế giới tự nhiên. Nguồn nước ngọt có vai trò đặc biệt quan trọng với hầu hết
các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội.
Nước rất cần thiết cho cuộc sống của con người, nó chiếm khoảng 70% khối
lượng của cơ thể con người và là một thành phần quan trọng của quá trình trao đổi
chất, một dung môi cho nhiều chất hòa tan của cơ thể. Nguồn nước sạch cung cấp cho
cơ thể để duy trì sự sống, vậy nên con người không thể sống mà không có nước. Nó là
nhân tố quan trọng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã
hội: từ nông nghiệp, công nghiệp, du lịch đến các vấn đề về sức khỏe.
Nói đến Huế thì ngoài những danh lam thắng cảnh nổi tiếng như cầu Tràng Tiền,
Chùa Thiên Mụ,… thì người ta không thể không nhắc đến sông Hương, đây cũng là
một địa điểm của nhiều khách du lịch nước ngoài cũng như trong nước. Tuy nhiên,
bên cạnh những lợi thế đó thì nguồn nước mặt sông Hương cũng đang trải qua những
suy giảm rõ rệt, do phải tiếp nhận nhiều nguồn nước thải, môi tường nước mặt ở đây
đang ở tình trạng ô nhiểm ở nhiều nơi, tùy vào đặc trưng của từng khu vực. Mức độ sử
dụng nguồn nước mặt sông Hương, xả thải ra ngày càng nhiều điều đó là một trong
những vấn đề đáng quan tâm và lo ngại.
Qua đó, em quyết định chọn đề tài: “Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt
sông Hương đoạn chảy qua thành phố Huế” để thực hiện cho khóa luận tốt nghiệp
của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận, thực tiễn về chất lượng môi trường nước mặt.
- Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt sông Hương đoạn chảy qua thành
phố Huế năm 2014 và năm 2015.
SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

1



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa

-Đề xuất các biện pháp nhằm bảo vệ và cải tạo chất lượng môi trường nước mặt
sông Hương, đồng thời tiến đến ngăn ngừa ô nhiễm môi trường nước mặt sông Hương
trong thời tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề liên quan đến chất lượng nước mặt sông
Hương.
- Phạm vi nghiên cứu:
Khóa luận tập trung phân tích một số chỉ tiêu quan trọng mang tính đại diện
nhằm đánh giá chất lượng môi trường nước mặt sông Hương trong phạm vi không
gian đoạn chảy qua thành phố Huế, trong thời gian 2014 và 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập các số liệu thứ cấp
Các số liệu sơ cấp thu thập từ phỏng vấn những người dùng sử dụng nước mặt
sông Hương.
Số mẫu khảo sát 50 người dân sống sát sông Hương.
- Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp so sánh
- Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
Tham khảo ý kiến của những người có kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học
nói chung và cán bộ ở Trung tâm Quan trắc TN&MT Thừa Thiên Huế về những nội
dung của đề tài.
5. Hạn chế của đề tài
Do hạn chế về điều kiện kinh tế, cũng như thời gian nghiên cứu có hạn và khả

năng tiếp cận các nguồn số liệu, nên đề tài chỉ chủ yếu tập trung nghiên cứu chất lượng
môi trường nước sông Hương đoạn chảy qua thành phố Huế.

SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm
Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H 2O
Với các tính chất lí hóa đặc biệt nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành
khoa học và trong đời sống.
Nước mặt là nước phân bố trên mặt đất, nước trong sông, hồ hoặc nước ngọt
trong vùng đất ngập nước.
Chất lượng nước được hình thành trên cơ sở nước trao đổi vật chất với môi
trường xung quanh do các quá trình hóa học, sinh học, vật lý… diển ra trong nước.
Thành phần hóa học của nước tự nhiên phụ thuộc vào đặc điểm hình thành, thành phần
vật chất mà nó tiếp xúc.
2.1.2. Đặc điểm của nước mặt sông ngòi

- Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi giáng thuỷ (tên gọi chung các
hiện tượng nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng lỏng và dạng rắn, nhằm

phân biệt với các hiện tượng nước tách ra từ không khí) và chúng mất đi khi chảy vào
đại dương, bốc hơi và thấm xuống đất.

- Nước mặt chịu ảnh hưởng lớn từ điều kiện khí hậu và các tác động khác của
con người. Nước mặt thường dễ bị ô nhiễm và thay đổi thành phần lý hoá, khả năng
phục hồi trữ lượng nhanh nhất ở vùng có mưa thường xuyên.
2.1.3. Vai trò của nước mặt sông ngòi
- Cung cấp nước cho đời sống để sinh hoạt của người dân, các nhà máy nước sử
dụng nguồn nước mặt.
- Cung cấp nước để sản xuất kinh doanh như sản xuất nông nghiệp, thủy lợi,...
- Cung cấp nước để duy trì hoạt động sống của những loài sinh vật.
- Điều hòa khí hậu, hạn hán, lũ lụt, thiên tai,...
- Vận tải thủy, phát triển du lịch.
SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa

2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt sông ngòi
- Khách quan:
+ Thiên nhiên:
 Mưa
 Nắng nóng, hạn hán
 Lũ lụt, phù sa
 Xâm thực mặn
+ Tự nhiên:

 Hệ sinh thái đầu nguồn: rừng và các dạng thảm thực vật nó có tác dụng điều
tiết dòng chảy trên lưu vực, ảnh hưởng đến yếu tố khí hậu, làm chậm tập trung dòng
chảy mặt và tăng cường dòng chảy ngầm
 Hệ sinh thái lưu vực: ao, hồ, đầm lầy,... nó có tác dụng điều tiết làm chậm quá
trình tập trung dòng chảy nước mặt
 Dòng chảy, trầm tích, độ sâu rộng, lưu lượng, địa chất thổ nhưỡng có tác dụng
điều tiết thủy văn, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp nước cho lưu vực sông
 Độ dốc, sói lỡ, bồi đắp, cao độ lưu vực sông và mức độ chia cắt, dàn trải của
nó, độ uốn khúc và vị trí các sườn,...
 Diện tích của lưu vực ảnh hưởng đến dòng chảy
- Chủ quan:
+ Sản xuất kinh doanh của con người, phát triển kinh tế
+ Sinh hoạt của cư dân cũng như ý thức của người dân
+ Chính sách quy hoạch của nhà nước về khu dân cư, khu sản xuất
+ Đầu tư cơ sở hạ tầng
2.1.5. Một số thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước mặt
 pH
pH là yếu tố môi trường ảnh hưởng tới tốc độ phát triển và giới hạn sự sinh
trưởng của sinh vật trong môi trường nước, sự thay đổi giá trị pH có thể dẫn tới sự
thay đổi về thành phần các chất trong nước do quá trình hòa tan hoặc kết tủa, thúc đẩy
hay ngăn chặn phản ứng hóa học, sinh học xảy ra trong nước. Và được định nghĩa
bằng biểu thức: pH = -lg [H+]
• Khi pH = 7 nước có tính trung tính
SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

4


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: TS. Phan Văn Hòa

• Khi pH < 7 nước có tính axit
• Khi pH > 7 nước có tính kiềm
+ Nguồn nước có pH > 7 thường chứa nhiều ion nhóm carbonate và bicarbonate
(do chảy qua nhiều tầng đất đá).
+ Nguồn nước có pH < 7 thường chứa nhiều ion gốc axit. Bằng chứng dễ thấy
nhất liên quan giữa độ pH và sức khỏe của người sử dụng là nó làm hỏng men răng.
+ Khi pH > 8,5 nếu trong nước có hợp chất hữu cơ thì việc khử trùng bằng Clo
dễ tạo thành hợp chất trihalomethane gây ung thư.
 Độ đục (NTU)
Nước có độ đục cao chứng tỏ nước có nhiều tạp chất chứa trong nó, khả năng
truyền ánh sáng qua nước giảm.
Độ đục là đại lượng đo hàm lượng chất lơ lửng trong nước, thường do sự hiện
diện của chất keo, sét, tảo và vi sinh vật. Nước đục gây cảm giác khó chịu về mặt cảm
quan, ngoài ra còn có khả năng nhiễm vi sinh.
Tiêu chuẩn nước sạch quy định độ đục nhỏ hơn 5 NTU, nhưng giới hạn tối đa
của nước uống là chỉ là 2 NTU. Các quy trình xử lý như keo tụ, lắng, lọc góp phần làm
giảm độ đục của nước.
 Tổng chất rắn lơ lững (TSS)
Chất rắn lơ lững thường làm cho nước bị đục, là một phần của chất rắn có trong
nước ở dạng không hòa tan, căn cứ vào tổng hàm lượng chất rắn lơ lững có trong
nước, ta có thể xét đoán hàm lượng mùn, sét và những phần tử nhỏ trong nước, chúng
có thể có hại vì làm giảm tầm nhìn của động vật sống trong nước và độ dọi của ánh
sáng mặt trời trong nước. Tuy nhiên, nước có chất rắn lơ lững là đất mùn (như nước
phù sa) thì dùng làm nước tưới cho nông nghiệp rất tốt.
 Oxy hoà tan (DO) (ppm)
DO là lượng oxy hoàn tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật
nước (cá lưỡng thể, thủy sinh, côn trùng,...) thường được tạo ra do sự hòa tan từ khí
quyển do quang hợp của tảo. Nồng độ oxy tự do trong nước nằm trong khoảng từ 8-10

ppm và dao động mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân hủy hóa chất, sự quang hợp
của tảo.... Khi nồng độ DO thấp các loại sinh vật nước giảm hoạt động hoặc bị chết.
SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa

Do vậy, DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm nước của các thủy vực
 Clorua (mg/l)
Clorua làm cho nước có vị mặn. Ion này thâm nhập vào nước qua sự hoà tan các
muối khoáng hoặc bị ảnh hưởng từ quá trình nhiễm mặn các tầng chứa nước ngầm hay
ở đoạn sông gần biển. Các nguồn nước ngầm có hàm lượng Clorua lên tới 500 – 1000
mg/l có thể gây bệnh thận. Nguồn nước có Cl- cao cũng có khả năng gây rỉ sét đường
ống, Cl- khi kết hợp với các hợp chất hữu cơ tạo ra các hợp chất Clo hữu cơ có khả năng
gây ung thư, Cl- còn có khả năng làm suy yếu hệ thần kinh, giảm hóc môn tuyến giáp.
 Hàm lượng đạm nitrate ( N-NO3) (mg/l))
Nitrate là dạng oxy hóa cao nhất trong chu trình Nitơ và thường đạt đến những
nồng độ đáng kể trong các giai đoạn cuối cùng của quá trình oxy hóa sinh học
(Nguyễn Khắc Cường, 2002). Ngoài ra nitrate tìm thấy trong các thủy vực là sản phẩm
của quá trình nitrate hóa hay do cung cấp từ nước mưa khi trời có sấm chớp.
Trong thủy vực có nhiều đạm ở dạng N-NO 3- , chứng tỏ quá trình oxy hóa đã kết
thúc. Tuy vậy, các nitrate chỉ bền trong điều kiện hiếu khí. Trong điều kiện yếm khí NNO3 bị khử thành nitơ tự do tách ra khỏi nước, loại trừ được sự phát triển của tảo và
các loại thực vật khác sống trong nước. Nhưng mặt khác khi hàm lượng nitrate trong
nước khá cao có thể gây độc hại với người, vì khi vào điều kiện thích hợp, ở hệ tiêu
hóa chúng sẽ chuyển hóa thành nitrite kết hợp với hồng cầu tạo thành chất không vận
chuyển oxy, gây bệnh xanh xao thiếu máu (Đặng Kim Chi, 2001).

 Hàm lượng NH4+ (mg/l)
Amoni thực ra không quá độc đối với cơ thể người (tiêu chuẩn là 3 mg/l). Nhưng
trong quá trình khai thác, xử lý và lưu trữ nước, nó chuyển hóa thành nitrit và nitrat.
Nitrit là chất độc rất có hại cho cơ thể. Khi người uống phải, nó sẽ chuyển hóa thành
nitrosamin, một chất có tiềm năng gây ung thư.
Các nghiên cứu cho thấy, 1g amoni khi chuyển hóa hết sẽ tạo thành 2,7 g nitrit và
3,65 g nitrat. Trong khi đó, hàm lượng cho phép của nitrit là 0,1 mg/lít và nitrat là 1050 mg/lít.
 Hàm lượng PO43- (mg/l)
Photpho tồn tại trong nươc tự nhiên và nước thải hầu hết tồn tại ở dạng photphat
(PO43-). Được chia thành các dạng photphat đơn, photphat kép và dạng liên kết trong
SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa

các hợp chất hữu cơ. Chúng tồn tại trong các dung dịch, trong phân tử hoặc đất đá
hoặc cơ thể vi sinh vật trong nước.
Các dạng photphat phát sinh từ các nguồn các khác nhau. Một lượng nhỏ
photphat đơn hoặc photphat kép hình thành trong một số quá trình xử lý nước cấp.
Một lượng lớn của hợp chất này có thể đã được thêm vào khi nước được sử dụng trong
giặc hoăc làm sạch, vì các chất này là thành phần chính trong quá trình sản xuất chất
tẩy rửa thông thường.
 Fe ( mg/l )
Sắt có mặt cả trong nước mặt và nước ngầm. Hàm lượng sắt trong nước tự nhiên
rất dao động, tùy thuộc vào nguồn nước cũng như thành phần địa chất khu vực dòng
nước chảy qua. Ngoài ra, tùy thuộc vào độ pH và sự có mặt cảu một số chất như

cacbonat, CO2, O2, các chất hữu cơ tan trong nước, chúng sẽ oxy hóa sắt hay khử sắt
và làm chơ sắt có thể tồn tạo ở dạng tan hay kết tủa.
Trong nước mặt, do ion sắt hai dễ bị oxy hóa, nên sắt thường tồn tại ở dạng Fe 3+,
thường là Fe(OH)3 dưới dạng keo hữu cơ, cặn huyền phù…, và có thể dễ dàng được
loại bỏ cùng độ đục.
 Sulfate ( SO42-) ( mg/l ))
Sulfate là anion có độc tính cấp thấp nhất. Tuy nhiên, nước có hàm lượng Sulfate
cao có thể gây viêm ruột, dạ dày. Nếu trong nước có SO 42- thì pH nước giảm xuống do
tạo ra H2SO4 và nước có vị chua, những loại nước như vậy có khả năng bị nhiễm phèn.
Nếu pH thấp sẽ khó khăn cho sản xuất chăn nuôi và trồng trọt vì các sinh vật sống
trong nước này có nguy cơ bị chết, cây trồng khó trưởng thành. Hàm lượng Sulfate có
trong nước cũng gây hiện tượng ăn mòn kim loại như rỉ sét đường ống và làm hư hại
các công trình xây dựng

SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa

2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Quan trắc môi trường xác định chất lượng nước mặt
- Xác định bước quan trắc căn cứ mục tiêu quan trắc để đưa ra kiểu quan trắc môi
trường nền hay môi trường tác động.
- Xác định vị trí quan trắc tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và tùy
thuộc vào kinh tế để đưa ra số điểm cần quan trắc. Điểm quan trắc phải đáp ứng được
yêu cầu cần quan trắc vị trí quan trắc phải chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường.

- Thông số quan trắc tùy thuộc mục đích sử dụng của nguồn nước ta xác định
thông số cần quan trắc: đối với nước sinh hoạt cần xác định thông số Cl-, COD,Fe,
TSS, As,các hợp chất hữu cơ, hợp chất bảo vệ thực vật..., các thông số đo nhanh tại
hiện trường như độ đục, Ph, nhiệt độ, độ dẫn, DO...
- Tần suất và thời điểm quan trắc 2 tháng tại các địa điểm quan trắc quan trọng
như gần khu sản xuất, mương máng.
2.2.2. Tình hình quan trắc môi trường sông ngòi ở Việt Nam
Nguồn nước mặt của các sông, suối, ao, hồ nước ta khá phong phú, song đang bị
đe dọa bởi suy kiệt và ô nhiễm. Trong khi đó, mạng lưới quan trắc môi trường nước lại
quá ít ỏi, ảnh hưởng không nhỏ tới công tác thu thập và quản lý thông tin, số liệu, phục
vụ việc kiểm soát, dự báo, khắc phục và hạn chế, giảm nhẹ thiệt hại đối với nguồn tài
nguyên quý giá này.
Việt Nam có mạng lưới sông ngòi dày đặc, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng
chảy của các sông trên thế giới. Riêng 13 hệ sông lớn đã có diện tích trên 10.000 km2.
Cán bộ môi trường lấy mẫu nước sông.
Nhưng điều đáng lo ngại là nguồn nước này đang phải đối mặt với nhiều thách
thức, nhất là tình trạng suy kiệt và ô nhiễm trên diện rộng.
Hiện nay, hầu hết các sông chính như sông Hồng (tại Hà Nội), sông Cấm (tại Hải
Phòng), sông Lam (tại Nghệ An), sông Hương (tại Huế), sông Hàn (tại Đà Nẵng), sông
Sài Gòn (tại TP Hồ chí Minh), sông Tiền (tại Tiền Giang), sông Hậu (tại Cần Thơ) đều
có nồng độ ô nhiễm vượt quá qui chuẩn cho phép từ 1,5 đến 3 lần. Ô nhiễm nghiêm
trọng nhất đang diễn ra tại hạ lưu sông Cầu, sông Nhuệ - sông Đáy và hệ thống sông
Đồng Nai. Hầu hết tại các sông, hồ, kênh rạch trong nội thành, nội thị, ô nhiễm hữu cơ

SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

8


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: TS. Phan Văn Hòa

đều vượt giới hạn tối đa cho phép đối với nguồn nước loại B từ 2 đến 6 lần. Nước ven
biển nước ta cũng đang trong xu hướng gia tăng ô nhiễm; hàm lượng dầu mỡ trong
nước ven biển Cửa Lục, gần cầu Bãi Cháy (Quảng Ninh) và ven biển miền Trung ở
mức báo động...
“Thủ phạm” gây ô nhiễm các lưu vực sông là các hoạt động nông nghiệp, công
nghiệp, làng nghề, khai thác, chế biến và nuôi trồng thủy sản cũng như nước thải sinh
hoạt thành phố. Nước thải trong sản xuất, sinh hoạt không qua xử lý đổ ra hệ thống
sông ngòi, gây ô nhiễm nghiêm trọng. Điều đáng nói là đa số những vụ xả thải nghiêm
trọng thường chỉ được phát hiện khi hậu quả đã quá nặng nề.
Trông cậy vào hệ thống quan trắc môi trường
Để có thể ngăn ngừa ô nhiễm cho các lưu vực sông, đồng thời giảm thiểu nguồn thải
gây ô nhiễm, cần phải kiểm soát được chất lượng nước thông qua hệ thống quan trắc.
Trong thời gian qua, các cơ quan nhà nước đã triển khai nhiều chương trình quan
trắc, đặc biệt chú ý đến các điểm quan trắc chất lượng nước mặt lục địa, nước ngầm và
nước biển ven bờ, xa bờ. Các chương trình quan trắc tại các lưu vực sông Cầu, sông
Nhuệ - sông Đáy, sông Đồng Nai, sông Mã, sông Tiền, sông Hậu... cũng được triển khai
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng, ban hành nhiều quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về quản lý chất lượng nước mặt, nước ngầm, nước biển ven bờ, nước thải
sinh hoạt, nước thải công nghiệp...
Các địa phương cũng đã thực hiện chương trình quan trắc môi trường nước trên
địa bàn tỉnh quản lý, bao gồm sông, suối, ao, hồ, nước dưới đất và nước biển. Nhiều
tỉnh tổ chức triển khai các chương trình nước tần suất từ 2 đến 4 lần mỗi năm.
Tuy nhiên, cho đến nay, mạng lưới quan trắc môi trường nước vẫn còn hạn chế.
Cả nước hiện chỉ có 4 trạm quan trắc và phân tích môi trường nước mặt lục địa, 3 trạm
quan trắc phóng xạ trong nước với tổng số 287 điểm quan trắc tại 18 tỉnh, thành phố,
tần suất 4 - 6 lần trong năm. Có 5 trạm quan trắc và phân tích môi trường nước biển
với 132 điểm quan trắc và tần suất 4 lần trong năm. So với mạng lưới sông ngòi dày

đặc ở nước ta, số lượng và tần suất quan trắc như vậy quá ít.
Số lượng trạm quan trắc hiện tại lại không đủ khả năng kiểm soát chất lượng
nước mặt trên phạm vi cả nước, còn cách quá xa so với mục tiêu phát triển mạng lưới
SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa

quan trắc môi trường tác động đến năm 2020 theo Quyết định 16 của Thủ tướng Chính
phủ ban hành năm 2007. Theo tinh thần sửa đổi của quyết định này, đến năm 2020, cả
nước sẽ có 42 trạm quan trắc môi trường quốc gia bán tự động. Trong đó tập trung đầu
tư tăng cường số lượng các trạm, điểm, thông số, tần suất quan trắc môi trường nước
tại 14 lưu vực sông chính (sông Thu Bồn, sông Ba, sông Mê Kông, sông Hồng - sông
Thái Bình, sông Trà Khúc, sông Sê –San, sông Sre Pok, sông Nhuệ - sông Đáy, sông
Cầu, sông Mã - sông Chu, sông Kỳ Cùng - sông Bằng Giang, sông Cả - sông La, sông
Hương). Đầu tư xây dựng mới các trạm, điểm quan trắc tại 10 hồ lớn (Ba Bể, Trị An,
Thác Bà, Hòa Bình...) và tăng cường về số lượng trạm, điểm quan trắc nước biển ven
bờ, nước sông ven bờ.
Từ nay tới năm 2020 là khoảng thời gian không dài, trong khi việc triển khai xây
dựng các trạm quan trắc chất lượng nước hiện đang rất chậm chạp, khiến mối quan
ngại về nguy cơ ô nhiễm nguồn nước mặt lục địa, ven biển và xa bờ đang ngày một
bức xúc.

SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

10



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
NƯỚC MẶT SÔNG HƯƠNG ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ HUẾ
2.1. Tổng quan về thành phố Huế
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình
- Thừa Thiên Huế là một trong 5 tỉnh thuộc vùng KTTĐ Miền Trung, diện tích tự
nhiên là 5.033,2 km2.
- Tọa độ địa lý: 16 - 16,80 Vĩ Bắc và 107,8 - 108,20 Kinh Đông.
- Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng và huyện
Hiên, tỉnh Quảng Nam, phía Tây kéo dài từ điểm ranh giới tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng Trị - CHDCND Lào đến điểm ranh giới Thừa Thiên Huế - Quảng Nam CHDCND Lào dài 87,79 km, phía Đông giáp với biển Đông theo đường bờ biển dài
128 km.
- Về tổ chức hành chính, Thừa Thiên Huế có 6 huyện, 2 thị xã và thành phố Huế
với 152 xã, phường, thị trấn.
- Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm ở duyên hải miền Trung Việt Nam bao gồm phần đất
liền, hải đảo và phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đông.
- Phần đất liền Thừa Thiên Huế kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, nơi
dài nhất 128 km (dọc bờ biển) và nơi ngắn nhất 44 km (phần phía Tây). Phần thềm lục
địa biển Đông được tính theo đường thẳng nối liền điểm A11 (dảo Cồn Cỏ, Quảng
Trị) với tọa độ 170010'00'' vĩ Bắc và 107000'26'' kinh Đông đến điểm A10 (đảo Lý Sơn
Quãng Ngãi) với tọa độ 15023'01'' vĩ Bắc và 109009'00'' kinh Đông.
- Thừa Thiên Huế ở vị trí trung độ của cả nước, là nơi giao thoa giữa điều kiện
tự nhiên - kinh tế - xã hội của cả hai miền Nam - Bắc; là một trong những trung tâm
văn hóa, du lịch, trung tâm giáo dục - đào tạo y tế lớn của cả nước và là cực phát
triển kinh tế quan trọng của vùng KTTĐ miền trung. Thừa Thiên Huế có một vị trí

chiến lược quan trọng, nằm trên trục giao thông xuyên Bắc - Nam trục quốc lộ 1A;
trục đường sắt xuyên Việt; đường Hồ Chí Minh và trục hành lang Dông Tây nối Thái
Lan - Lào - Việt Nam theo đường 9 qua cửa khẩu Lao Bảo (Quảng Trị); trục quốc lộ
SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa

49 qua cửa khẩu S10 (A Đớt - Tà Vàng), S3 (Hồng Vân - Cu Tai); trục 14B qua cửa
khẩu Bờ Y, đường 18 ( nước CHDCND Lào), đây là các trục hành lang Đông - Tây
quan trọng nối cảng Chân Mây với Nam Lào và Đông Bắc Campuchia, Đông Bắc
Thái Lan và cả tiểu vùng sông Mê Kông; đồng thời là một trong những cửa ngõ ra
biển Đông; có cảng hàng không quốc tế Phú Bài.
2.1.1.2. Thời tiết
- Thừa Thiên Huế thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, mang tính chuyển tiếp từ á xích
đạo đến nội chí tuyến gió mùa, chị ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và
miền Nam nước ta.
- Chế độ nhiệt: Thành phố Huế có mùa khô nóng và mùa mưa ẩm lạnh. Nhiệt độ
trung bình hằng năm vùng nhiệt vùng đồng bằng khoảng 240C-250C.
+ Mùa nóng: từ tháng 5 đến tháng 9, chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam nên khô
nóng, nhiệt độ cao. Nhiệt độ trung bình các tháng nóng là từ 27 0C-290C, tháng nóng
nhất (tháng 5,6) nhiệt độ có thể lên tới 380C-400C.
+ Mùa lạnh: Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, chịu ảnh hưởng của gió mùa
Đông Bắc nên mưa nhiều, trời lạnh. Nhiệt độ trung bình về mùa lạnh ở vùng đồng
bằng là 200C - 220C.
- Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình khoảng 2500mm/năm. Mùa mưa bắt đầu từ

tháng 9 đến tháng 2 năm sau, tháng 11 có lượng mưa lớn nhất, chiếm 30% lượng mưa
cả năm.
- Độ ẩm trung bình 85%-86%.
- Đặc điểm mưa ở Huế là mưa không đều, lượng mưa tăng dần từ Đông sang
Tây, từ Bắc vào Nam và tập trung vào một số tháng với cường độ lớn do đó dễ gây lũ
lụt, xói lỡ.
- Gió bão: Chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính:
+ Gió mùa Tây Nam: bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 8, gió khô nóng, bốc hơi mạnh
gây khô hạn kéo dài.
+ Gió mùa Đông Bắc: Bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, gió thường kèm
theo mưa làm cho khí hậu lạnh, ẩm, dễ gây lũ lụt.
+ Bão thường xuyên xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 9-10.
2.1.1.3. Sông Ngòi
SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa

Tổng chiều dài sông suối và sông đào đạt tới 1.055km, tổng diện tích lưu vực tới
4.195km2. Mật độ sông suối dao động trong khoảng 0,3-1km/km2, có nơi tới 1,5-2,5
km/km2.
Trên lãnh thổ Thừa Thiên Huế từ Bắc vào Nam gặp các sông chính sau:
- Sông Ô Lâu
- Hệ thống Sông Hương
- Sông Nong
- Sông Truồi

- Sông Cầu Hai
- Sông Bù Lu
Trong đó sông Hương là con sông lớn nhất, có hai nguồn chính và đều bắt nguồn
từ dãy núi Trường Sơn. Dòng chính của Tả Trạch dài khoảng 67 km, bắt nguồn từ dãy
Trường Sơn Đông, ven khu vực vườn quốc gia Bạch Mã chảy theo hướng tây bắc với
55 thác nước hùng vĩ, qua thị trấn Nam Đông rồi sau đó hợp lưu với dòng Hữu Trạch
tại ngã ba Bằng Lãng (khoảng 3 km về phía bắc khu vực lăng Minh Mạng). Hữu Trạch
dài khoảng 60 km là nhánh phụ, chảy theo hướng bắc, qua 14 thác nguy hiểm và vượt
qua phà Tuần để tới ngã ba Bằng Lãng, nơi hai dòng này gặp nhau và tạo nên sông
Hương. Từ Bằng Lãng đến cửa sông Thuận An, sông Hương dài 33 km và chảy rất
chậm (bởi vì mực nước sông không cao hơn mấy so với mực nước biển).
Ngoài các sông thiên nhiên, xung quanh thành phố Huế còn gặp nhiều sông đào
như:
- Sông An Cựu (có tên là Lợi Nông) dài 27km nối sông Hương với đầm Cầu Hai
ở Cống Quan thông qua sông Đại Giang.
- Sông Đông Ba dài khoảng 3km là sông đào từ cầu Gia Hội đến Bao Vinh.
- Sông Kẻ Vạn dài 5,5km nối sông Hương (cầu Bạch Hổ) với sông Bạch Yến và
sông An Hòa, vòng ngoài kinh thành Huế rồi lại đổ vào sông Hương ở Bao Vinh.
Trên đồng bằng duyên hải còn có hói Bảy Xã, hói Hàng Tổng nối sông Hương
với sông Bồ, hói Phát Lát, hói Như Ý, hói Chợ Mai.
2.1.1.4. Tài nguyên khoáng sản
Trên lãnh thổ Thừa Thiên Huế đã phát hiện được 120 mỏ, điểm khoáng sản với 25
SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hòa


loại khoáng sản, tài nguyên nước dưới đất, phân bố đều khắp, trong đó chiếm tỷ trọng
đáng kể và có giá trị kinh tế là các khoáng sản phi kim loại và nhóm vật liệu xây dựng.
- Nhóm khoáng sản nhiên liệu chủ yếu là than bùn, trữ lượng các mỏ than bùn ở
khu vực các trằm tại Phong Chương được đánh giá lên tới 5 triệu m3.
- Nhóm khoáng sản kim loại có sắt, titan, chì, kẽm, vàng, thiếc
- Nhóm khoáng sản phi kim loại và nhóm vật liệu xây dựng là các nhóm có triển
vọng lớn nhất của Thừa Thiên Huế, bao gồm pyrit, phosphorit, kaolin, sét, đá granit,
đá gabro, đá vôi, cuội sỏi và cát xây dựng.
- Tài nguyên nước (bao gồm cả nước nhạt và nước khoáng nóng) được phân bố
tương đối đều trên địa bàn toàn tỉnh. Tổng trữ lượng nước dưới đất ở các vùng đã
nghiên cứu ở cấp C1 đạt gần 9.200m3/ngày.
- Bảy nguồn nước khoáng nóng có thể sử dụng để uống và chữa bệnh (đáng chú
ý nhất trong số này là ba điểm Thanh Tân, Mỹ An và A Roàng).
2.1.2. Đặc điểm KTXH
2.1.2.1. Dân Số và Lao động
Dân số: Tính đến năm 2014, dân số tỉnh Thừa Thiên Huế có 1.135.568 người,
trong đó:
- Nam: 562.403 người
- Nữ: 573.165 người
- Mật độ dân số là 225,6 người /km2.
- Về phân bố, có 551.656 người sinh sống ở thành thị và 583.912 người sinh sống
ở vùng nông thôn.
Lao động: Tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên là 614.915 người (trong đó lao
động nữ 300.398 người).
2.1.2.2. Phát triển kinh tế
Thừa Thiên Huế là trung tâm văn hóa lớn và đặc sắc của Việt Nam. Thừa Thiên
Huế có 2 di sản văn hoá thế giới là:



Quần thể di tích Cố Đô Huế.



Nhã nhạc cung đình Huế.

Hiện nay, tỉnh đang xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh, đậm đà bản sắc
SVTH: Trần Thanh Vinh – Lớp: K46 KTTN - MT

14


×