Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Tìm hiểu công tác tái tổ chức theo luật HTX mới (2012) và thực trạng hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp ở thành phố đông hà, tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.33 KB, 84 trang )

RƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ

Khoa Khuyến nơng và Phát triển Nơng thơn

KHĨA LUẬN

TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
Tìm hiểu cơng tác tái tổ chức theo Luật Hợp tác xã mới (2012)
và thực trạng hoạt động của các Hợp tác xã nông nghiệp ở thành
phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị

Sinh viên thực hiện: Hồng Đức Sơn
Lớp: Phát triển Nơng thơn 46B
Thời gian thực hiện: 28/12/2015 – 1/05/2016
Địa điểm thực hiện: Thành phố Đông Hà - Tỉnh Quảng Trị
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Trần Cao Úy
Bộ môn: Phát triển nông thôn

NĂM 2016

1


Lời Cảm Ơn
Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn ThS. Trần Cao Úy, đã tận
tình hướng dẫn trong suốt thời gian vừa qua.
Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong Khoa
Khuyến nông và Phát triển Nông thôn đã tận tình truyền
đạt kiến thức trong những năm em học tập. Với vốn kiến


thức được tiếp thu trong quá trình học tập khơng chỉ là nền
tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn là hành
trang q báu để em bước vào đời một cách vững chắc và
tự tin.
Xin gởi tới Liên minh hợp tác xã Quảng Trị lời cảm tạ
sâu sắc vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em thu thập
số liệu nghề nghiệp cũng như những tài liệu nghiên cứu
cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp.
Cuối cùng em kính chúc q Thầy, Cơ dồi dào sức
khỏe và thành công trong sự nghiệp cao q. Đồng kính
chúc các Cơ, Chú, Anh,trong cơ quan Liên minh Hợp tác
xã Quảng Trị dồi dào sức khỏe và đạt được nhiều thành
công tốt đẹp trong công việc.
Mặc dù đã có nhiều nổ lực và cố gắng,nhưng do thời
gian và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên khơng
thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự chỉ dẫn góp ý
của q thầy, cơ giáo để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 05/2016
Sinh viên:
Hoàng Đức Sơn

2


MỤC LỤC

3



DANH MỤC CÁC BẢNG

4


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức HTX cũ
Sơ đồ 4.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức HTX mới

5


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
HTX:

Hợp tác xã

HTX NN:

Hợp tác xã nông nghiệp

LM HTX:

Liên minh hợp tác xã

Sở NN&PTNT:

Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn


Sở KH – ĐT:

Sở kế hoạch - đầu tư

Sở TT – TT:

Sở Thông tin - truyền thơng

UBND:

Ủy ban nhân dân

ĐVT:

Đơn vị tính

6


TĨM TẮT KHĨA LUẬN
Đề tài: Tìm hiểu cơng tác tái tổ chức theo luật HTX mới (2012) và thực
trạng hoạt động của các Hợp tác xã nông nghiệp ở thành phố Đơng Hà, tỉnh
Quảng Trị
Tên sinh viên: Hồng Đức Sơn
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Trần Cao Úy
Luật hợp tác xã năm 1996 ra đời tạo hành lang pháp lý cho các hợp tác xã
hoạt động trong điều kiện kinh tế mới của cơ chế thị trường. Qua thời gian phát
triển và đổi mới, để phù hợp với mục tiêu chung của đất nước, tình hình kinh tế
thế giới và hồn thiện hệ thống pháp lý về hợp tác xã luật hợp tác xã đã tiếp tục

được sửa đổi, ban hành vào năm 2003 và lần gần đây nhất là luật hợp tác xã năm
2012.Cả nước nói chung và Thành phố Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị nói riêng từ khi
các hợp tác xã kiểu cũ được tiến hành chuyển đổi thành lập các hợp tác xã kiểu
mới hoạt động theo luật hợp tác xã 2012 thì các nghành nơng nghiệp và cơ cấu
kinh tế đã có sự chuyển biến lớn, tạo điều kiện thuận lợi để chuyển sang nền
kinh tế hàng hóa. Trong điều kiện thực hiện luật hợp tác xã năm 2012 mới trải
qua được 3 năm, cho đến nay nền kinh tế của Thành phố đã đạt được kết quả
khả quan. Đặc biệt là hợp tác xã nông nghiệp, ngồi ra cịn có các hợp tác xã
khác cũng trên đà tiến chuyển.
Tuy kết quả bước đầu đã đạt được như vậy, song để quá trình hoạt động của
hợp tác xã từng bước mang lại được hiểu quả kinh tế cao về cả số lượng lẫn chất
lượng và theo cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước. Để hiểu rõ hơn về
thực trạng hoạt động và quá trình vận hành theo luật Hợp tác xã năm mới 2012
tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu công tác tái tổ chức theo luật
HTX mới (2012) và thực trạng hoạt động của Hợp tác xã nông nghiệp ỏ
thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị ’’
Đề tài xác định rõ hai mục tiêu nghiên cứu cụ thể, đó là đánh giá thực trạng
hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp ở Đông Hà sau tái tổ chức và tìm hiểu
q trình, kết quả ban đầu của cơng tác tái tổ chức của các HTX NN theo luật
HTX 2012 trên địa bàn thành phố Đông Hà.
Dựa theo mục tiêu nghiên cứu mà nội dung của đề tài tập trung vào các điều
chính sau: Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu; Thực trạng
hoạt động của các HTX NN trên địa bàn thành phố; Quá trình thực hiện tái tổ chức
theo luật hợp tác xã năm 2012 của các HTX NN trên địa bàn nghiên cứu.
Các phương pháp chính được áp dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm
7


phương pháp thu thập thông tin được tiến hành bằng cách thu liệu các thông tin
thứ cấp cũng như sơ cấp và phương pháp phân tích thống kê, xử lý số liệu. Cụ

thể các thơng tin định tính sẽ được phân tích, sơ đồ hóa cịn các thơng tin định
lượng sẽ được phần mềm Excel xử lý.
Các kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng trên địa bàn nghiên cứu có 18 HTX NN
đang hoạt động, phần lớn các HTX đã thực hiện tái tổ chức thành công theo luật
HTX năm 2012 vào năm 2014. Địa bàn hoạt động của các HTX hầu hết nằm
trên vùng sinh thái đồng bằng với sản phẩm chủ yếu là lúa ngồi ra cịn có rau
màu, gỗ. Hiện nay tồn bộ 18 HTX có 3753 xã viên, trong đó có đến 86% sản
xuất độc canh cây lúa; tỷ lệ hộ xã viên trên số hộ nông dân là 94,96% cho thấy
sự tin tưởng, ủng hộ của bà con là rất lớn vào các HTX; trình độ quản lý của cán
bộ HTX còn rất hạn chế, có đến 56,6% chưa qua đào tạo. Q trình tái tổ chức
được các HTX thực hiện trung bình 4 tháng/ HTX, trong q trình đó các HTX
đã nhận được sự quan tâm, hỗ trợ rất lớn từ chính quyền địa phương và cơ quan
quản lý mà đặc biệt là Liên minh HTX Quảng Trị. Hiện tại, các HTX chủ yếu
thực hiện cung cấp 18 khâu dịch vụ đầu vào với mục đích hỗ trợ sản xuất nơng
nghiệp cho xã viên, tình hình liên kết đầu ra đã bắt đầu có chiều hướng khả quan
khi đã có 2 HTX thực hiện bao tiêu sản phẩm đầu ra. Trong tương lai tới các
HTX có định hướng sẽ giảm diện tích đất trồng lúa để tập trung phát triển cây
ngắn ngày mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, đồng thời mở rộng lĩnh vực sản
xuất ngồi nơng nghiệp.
Từ kết quả của q trình phân tích nghiên cứu, một số kiến nghị được đưa
ra đối với 18 HTX NN tại đây như sau: Đối với chính quyền địa phương cần thật
sự quan tâm hơn nữa đến việc phát triển mơ hình kinh tế tập thể mà cụ thể là các
HTX, thành lập mô hình HTX sản xuất – liên kết – tthu hoạch - tiêu thụ sản
phẩm phù hợp với điều kiện đặc thù, xu hướng phát triển của địa phương. Đối
với các HTX, ban quản lý các HTX cần đổi mới tư duy quản lý theo mơ hình cũ,
lạc hậu bên cạnh đó khơng ngừng trao dồi, học hỏi, nâng cao khả năng quản lý
mà đặc biệt là kỹ năng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, thương thảo hợp đồng,
tìm kiếm thị trường đầu ra dựa trên một chiến lược phát triển HTX lâu dài; xã
viên các HTX phải thay đổi nhận thức về HTX, tích cực tham gia, bày tỏ ý kiến,
đóng góp trong q trình quản lý và phát triển HTX.

Sinh viên thực hiện
Giáo viên hướng dẫn

8


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể có lịch sử ra đời khá lâu. Trên thế giới
các hợp tác xã (HTX) đã hình thành hơn 150 năm. Qua rất nhiều biến cố lịch sử,
hợp tác xã vẫn tồn tại qua nhiều chế độ chính trị khác nhau ở nhiều nước khác
nhau. Hiện nay các hợp tác xã vẫn tồn tại và ở một số nước đang có xu hướng
mở rộng.
Ở Việt Nam, trong q trình thực hiện cơng cuộc đổi mới do Đảng khởi
xướng và lãnh đạo, cơ chế quản lý tập trung bao cấp từng bước bị xóa bỏ, cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước hình thành và ngày càng được hoàn thiện
để điều tiết các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Những năm qua, các
HTX tổ chức theo mơ hình cũ đối mặt với khó khăn và thách thức nghiêm trọng
vì khơng thích ứng được với cơ chế kinh tế mới. Đại bộ phận các hợp tác xã tồn
tại một cách hình thức, khơng có phương hướng và nội dung dẫn đến nhiều hợp
tác xã tan rã.
Ngày 20 tháng 3 năm 1996, Quốc Hội thông qua Luật Hợp tác xã và có
hiệu lực kể từ ngày 01/01/1997. Luật hợp tác xã năm 1996 ra đời tạo hành lang
pháp lý cho các hợp tác xã hoạt động trong điều kiện kinh tế mới của cơ chế thị
trường. Qua thời gian phát triển và đổi mới, để phù hợp với mục tiêu chung của
đất nước, tình hình kinh tế thế giới và hồn thiện hệ thống pháp lý về hợp tác xã
luật hợp tác xã đã tiếp tục được sửa đổi, ban hành vào năm 2003 và lần gần đây
nhất là luật hợp tác xã năm 2012.
Cả nước nói chung và Thành phố Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị nói riêng từ khi
các hợp tác xã kiểu cũ được tiến hành chuyển đổi thành lập các hợp tác xã kiểu

mới hoạt động theo luật hợp tác xã 2012 thì các nghành nơng nghiệp và cơ cấu
kinh tế đã có sự chuyển biến lớn, tạo điều kiện thuận lợi để chuyển sang nền
kinh tế hàng hóa. Trong điều kiện thực hiện luật hợp tác xã năm 2012 mới trải
qua được 3 năm, cho đến nay nền kinh tế của Thành phố đã đạt được kết quả
khả quan. Đặc biệt là hợp tác xã nông nghiệp, ngồi ra cịn có các hợp tác xã
khác cũng trên đà tiến chuyển.
Tuy kết quả bước đầu đã đạt được như vậy, song để quá trình hoạt động của
hợp tác xã từng bước mang lại được hiểu quả kinh tế cao về cả số lượng lẫn chất
lượng và theo cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước. Để hiểu rõ hơn về
thực trạng hoạt động và quá trình vận hành theo luật Hợp tác xã năm mới 2012
9


tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu công tác tái tổ chức theo luật
HTX mới (2012) và thực trạng hoạt động của Hợp tác xã nông nghiệp ỏ
thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị’’
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp ở Đông Hà
sau tái tổ chức.
- Tìm hiểu quá trình tái tổ chức và kết quả ban đầu công tác tái tổ chúc của các
Hợp tác xã nông nghiệp theo luật HTX 2012 trên địa bàn thành phố Đông Hà.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Các HTX nông nghiệp đang hoạt động trên địa bàn thành phố Đông Hà.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu quá trình tái tổ chức hợp
tác xã nơng nghiệp theo mơ hình hợp tác xã kiểu mới theo luật hợp tác xã năm
2012 và thực trạng hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thành phố
Đông Hà sau khi tái tổ chức theo luật hợp tác xã năm 2012.
- Phạm vi thời gian thực hiện: từ tháng 1/2016 đến tháng 4/2016.


10


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Những lý luận cơ bản về hợp tác xã và hợp tác xã nông nghiệp
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp tác xã
2.1.1.1. Định nghĩa hợp tác xã
“Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân,
do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong
hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của
thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong
quản lý hợp tác xã.”.(Điều 3 – Luật HTX năm 2012)
2.1.1.2. Đặc điểm của hợp tác xã
Định nghĩa pháp lý về hợp tác xã phản ánh những điểm cơ bản sau đây:
-Hợp tác xã (HTX) là tổ chức kinh tế tập thể. Các xã viên là chủ của hợp
tác xã, có tồn quyền quyết định những vấn đề tổ chức, hoạt động và phân phối
lợi ích trong hợp tác xã trên cơ sở những quy định của Luật Hợp tác xã và những
văn bản có liên quan;
- Hợp tác xã có thể được thành lập khi có số lượng xã viên từ 7 trở lên,
được đăng ký và hoạt động tất cả các ngành, nghề mà pháp luật không cấm;
- Hợp tác xã có tư cách pháp nhân, hoạt động như một loại hình doanh
nghiệp, bình đẳng với các doanh nghiệp khác. Hợp tác xã tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy và các
nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của pháp luật;
- Hợp tác xã là tổ chức mang tính xã hội, rộng mở cho tất cả những ai có
nguyện vọng trở thành thành viên hợp tác xã. Hợp tác xã ra đời dựa trên ngun
tắc dân chủ, bình đẳng, cơng khai và đồn kết. Mỗi xã viên có 1 phiếu bầu;
- Mục tiêu hoạt động của hợp tác xã là mang lại lợi ích vật chất và tinh thần
cho tất cả các xã viên, tập thể và cộng đồng;
- Xã viên có trách nhiệm và nghĩa vụ tuân thủ, thực hiện tốt những quy

định trong Điều lệ của hợp tác xã, hợp tác, xây dựng và phát triển hợp tác xã.
2.1.2. Khái niệm, đặc điểm của hợp tác xã nông nghiệp
2.1.2.1. Khái niệm của hợp tác xã nông nghiệp
Từ khái niệm trên của Luật Hợp tác xã, có thể khái quát khái niệm về hợp
tác xã nông nghiệp như sau:
11


“Hợp tác xã nông nghiệp là tổ chức kinh tế tập thể do nơng dân, hộ gia
đình nơng dâncó nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo
quy định của Luật Hợp tác xã để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên
tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản
xuất, kinh doanh nông nghiệp và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.”
2.1.2.2. Đặc điểm của hợp tác xã nông nghiệp
Hợp tác xã nông nghiệp là một tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực
nông nghiệp; một tổ chức kinh tế của nơng dân, có đặc trưng gắn với hộ nơng
dân được thành lập để tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ
nông nghiệp.
Hợp tác xã nông nghiệp là tổ chức kinh tế mang tính xã hội cao nhằm đáp
ứng các nhu cầu và nguyện vọng của nông dân về sản xuất, kinh doanh và dịch
vụ nông nghiệp; nơng dân gia nhập hợp tác xã vì họ cần được hợp tác xã phục
vụ, cần hợp tác xã trợ giúp những việc mà họ không thể tự làm hoặc làm một
mình khơng có hiệu quả, khắc phục được những nhược điểm và hạn chế khi sản
xuất kinh doanh đơn lẻ.
2.1.3. Lợi ích khi thành lập, gia nhập hợp tác xã nơng nghiệp
2.1.3.1. Lợi ích khi thành lập hợp tác xã
Khi xã viên là hộ nông dân sản xuất trực tiếp, xã viên có nhiều cơ hội tiếp
cận các sản phẩm đầu vào với giá hợp lý, chất lượng bảo đảm cũng như có cơ
hội tiếp cận thị trường trong việc tiêu thụ sản phẩm với giá cả cao hơn. Đồng

thời, xã viên được hưởng các dịch vụ tư vấn, kỹ thuật thuận lợi hơn.
Ngoài ra, khi tham gia thành lập hợp tác xã các thành viên có thể cùng
nhau chia sẽ kiến thức, kinh nghiệm, đoàn kết, hợp tác kinh doanh, tức là khơng
cịn sự cạnh tranh giữa từng hộ.
Việc thành lập hợp tác xã còn mang lại ưu thế trong việc đàm phán với
chính quyền địa phương như xin cấp đất để phát triển và tham gia các chương
trình ứng dụng cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến của địa phương.
2.1.3.2. Lợi ích khi gia nhập hợp tác xã
Khi gia nhập hợp tác xã các xã viên sẽ được ưu tiên sử dụng các sản phẩm
dịch vụ hợp tác xã theo giá cả thỏa thuận giữa hợp tác xã và xã viên. Ngồi ra xã
viên cịn được hỗ trợ hoặc tiêu thụ sản phẩm, được ưu tiên làm việc cho hợp tác
xã và được trả công lao động theo quy định của Điều lệ hợp tác xã.
12


Đối với các hợp tác xã phát triển mạnh , xã viên còn được hưởng các phúc
lợi từ hợp tác xã, được cung cấp các thông tin kinh tế-kỹ thuật cần thiết, được
hợp tác xã hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ. Ngày nay, đối với
các hợp tác xã hoạt động theo hình thức hợp tác xã kiểu mới.
2.2. Thực trạng hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển
2.2.1.1. Giai đoạn trước đổi mới (1954 - 1986)
Thời kỳ thí điểm xây dựng hợp tác xã ở miền Bắc (1955 - 1957), thời kỳ
này chúng ta đã xây dựng được 45 hợp tác xã và trên 100.000 tổ đổi cơng tuy
nhiên số lượng hợp tác xã cịn ít, trình độ thấp song đã có tác động tích cực đến
sản xuất và xây dựng nông thôn.
Thời kỳ tổ chức xây dựng Hợp tác xã nông nghiệp bậc thấp (1958 - 1960),
tại miền Bắc đã có 40.422 hợp tác xã nông nghiệp, thu hút 2,4 triệu hộ nông dân,
chiếm 85,8% tổng số hộ với 76% diện tích ruộng đất. Về cơ bản, miền Bắc đã
hoàn thành xây dựng hợp tác xã bậc thấp; đặc biệt có 4.346 hợp tác xã bậc cao

và xuất hiện một số hợp tác xã có quy mơ tồn xã.
Thời kỳ tổ chức hợp tác xã bậc cao (1960 - 1965), xuất hiện 17.562 Hợp
tác xã nông nghiệp bậc cao; hợp tác xã nông nghiệp đã thu hút 90,3% số hộ
nông dân miền Bắc tham gia hợp tác xã, trong đó có 80% số hộ tham gia các
hợp tác xã bậc cao. Trong thời kỳ này, phong trào hợp tác hố nơng nghiệp tiếp
tục bộc lộ những khuyết tật: số hợp tác xã yếu kém nhiều, hiệu quả hoạt động
thấp, chưa đạt được mục tiêu hợp tác hoá đề ra, chưa xây dựng được niềm tin
vững chắc đối với nông dân.
Thời kỳ tiếp tục củng cố và phát triển hợp tác xã ở miền Bắc (1966 - 1975)
Đảng và nhà nước chủ trương đẩy mạnh cuộc vận động cải tiến quản lý, cải tiến
kỹ thuật và tiến hành cuộc vận động dân chủ, phấn đấu đưa nông nghiệp miền
Bắc tiến lên sản xuất lớn XHCN. Phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp đã thu hút
được 97% số hộ nơng dân vào hợp tác xã, trong đó 88% tham gia hợp tác xã bậc
cao với quy mô hợp tác xã không ngừng mở rộng. Tuy nhiên đến giai đoạn
1966-1975 diện tích gieo trồng của các hợp tác xã đã giảm 3,6% so với giai
đoạn 1961-1965; các hộ xã viên có thu nhập từ hợp tác xã ngày càng thấp, lương
thực tính bình qn theo đầu người giảm từ 304 kg thời kỳ 1961 - 1965 xuống
258,8 kg thời kỳ 1966 – 1975; tệ nạn tham ô, lãng phí và hiện tượng thất thốt,
hư hao tiền vốn ở các hợp tác xã tăng lên đến mức nghiêm trọng.
13


Thời kỳ mở rộng hợp tác hoá trên phạm vi cả nước (1976 - 1986), ở miền
Bắc, hợp tác xã nông nghiệp tiếp tục mở rộng quy mô, tổ chức lại theo hướng
tập trung, chun mơn hố, cơ giới hố; ở miền Nam, phong trào hợp tác hố
nơng nghiệp đã được đẩy mạnh. Cuối thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80 của thế kỷ
XX, phong trào hợp tác hoá nơng nghiệp lâm vào tình trạng bế tắc, những
khuyết điểm, yếu kém của mơ hình hợp tác hố kiểu cũ ngày càng bộc lộ rõ, tác
động tiêu cực về tâm lý và xã hội trong nông thôn, người lao động khơng gắn bó
với ruộng đất; sản xuất nơng nghiệp dẫm chân tại chỗ. Số lượng lương thực từ

năm 1976 đến năm 1981 không vượt quá con số 15 triệu tấn mỗi năm. Và để
tháo gỡ khó khăn, một số địa phương đã đi tìm mơ hình mới về hợp tác xã nơng
nghiệp theo phương thức khốn sản phẩm đến người lao động; trước tình hình
đó tháng 01 năm 1981, Ban Bí thư đã ban hành chỉ thị 100-CT-TW về cải tiến
cơng tác khốn và mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm lao động và người lao
động trong hợp tác xã nông nghiệp và đã thu được kết quả rất lớn trong sản xuất
nơng nghiệp. Tuy nhiên, mơ hình hợp tác xã vẫn dựa trên sở hữu tập thể, quản lý
tập trung, phân phối thống nhất theo chế độ công điểm.
2.2.1.2. Giai đoạn từ đổi mới đến nay (1987 – đến nay)
Thời kỳ từ thực hiện “đổi mới” đến khi có Luật Hợp tác xã (1987-1996),
chủ trương cải biến thực sự tính chất và phương cách tổ chức quản lý hợp tác xã
nơng nghiệp ở nước ta: hộ gia đình xã viên được xác định là những đơn vị kinh
tế tự chủ; kinh tế hộ được quyền chủ động sản xuất, kinh doanh, hợp tác xã chỉ
thực hiện những khâu công việc mà kinh tế hộ làm không hiệu quả hoặc khơng
làm được. Do khơng thích ứng với cơ chế mới và do công tác quản lý nhà nước
đối với hợp tác xã khơng theo kịp tình hình, nên vào những năm đầu của thập kỷ
90 thế kỷ trước, hầu hết các hợp tác xã và tập đồn sản xuất nơng nghiệp bị giải
thể hàng loạt hoặc chỉ tồn tại về hình thức. Chỉ có khoảng 15% số hợp tác xã đã
chuyển đổi hoạt động thích ứng với điều kiện mới, bảo đảm phục vụ và thúc đẩy
kinh tế hộ phát triển sản xuất. Thời điểm cao nhất của phong trào hợp tác hố
nơng nghiệp, cả nước có 17.022 hợp tác xã nơng nghiệp và 36.352 tập đồn sản
xuất nơng nghiệp thì đến tháng 12 năm 1996, cả nước chỉ cịn13.762 hợp tác xã
nơng nghiệp và 1.892 tập đồn sản xuất.
Thời kỳ từ khi có luật hợp tác xã đến khi luật hợp tác xã mới năm 2012
được ban hành (1997-2012). Tính đến 30/6/2010, cả nước có 8.918 hợp tác xã
nơng nghiệp, bình qn một hợp tác xã có 795 xã viên. Hiện nay, các hợp tác xã
nông nghiệp chủ yếu tập trung làm dịch vụ hỗ trợ cho hộ xã viên. Ở các mức độ
khác nhau, hợp tác xã nông nghiệp đã thể hiện được vai trò quan trọng trong
14



việc hướng dẫn các hộ xã viên ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất,
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hố có hiệu quả
kinh tế cao, góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn; nhiều hợp tác xã đã thể hiện được các nguyên tắc cơ bản trong xây dựng
và phát triển hợp tác xã, tinh giảm được bộ máy quản lý, phát huy được vai trò
tự chủ, dân chủ nội bộ, xác định địa vị chính đáng, quyền và nghĩa vụ của xã
viên. Hợp tác xã thích ứng dần với cơ chế kinh tế thị trường tuy nhiên quá trình
chuyển đổi và phát triển hợp tác xã nơng nghiệp cịn chậm, chưa tương xứng với
yêu cầu phát triển của sức sản xuất; hợp tác xã nơng nghiệp quy mơ cịn nhỏ,
chưa đáp ứng kịp sự phát triển kinh tế hàng hoá của kinh tế hộ ở nhiều vùng.
Một số hợp tác xã chuyển đổi và thành lập mới cịn mang tính hình thức, chưa
chuyển biến về nội dung, chưa tổ chức được các hoạt động dịch vụ hỗ trợ hộ xã
viên phát triển kinh tế, cải thiện đời sống.Tính hình thức trong chuyển đổi HTX
theo luật HTX vẩn chưa được khắc phục như đa số xã viên các HTX đã chuyển
đổi khi tham gia HTX khơng có đơn và vốn góp mới, như vậy không đáp ứng
được yêu cầu cơ bản là muốn gia nhập hợp tác xã viên phải góp vốn.
Thời kỳ từ khi có luật hợp tác xã mới năm 2012 đến nay, luật hợp tác xã
mới năm 2012 ban hành nhiều HTX quy mơ cịn nhỏ, thiếu vốn, tài sản ít, chậm
đổi mới, khả năng cạnh tranh thấp. Đa sô HTX vẩn tập trung vào các dịch vụ
truyền thống như khuyến nơng, thủy lợi...cả nước cịn 38% số HTX chư có trụ
sở riêng, nhiều tài sản của HTX chưa gắn với quyền sử dụng đất, nhiều cơ sở
dịch vụ chư được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm cho HTX thiếu
tính độc lập, tự chủ trong kinh doanh.Đội ngũ cán bộ quản lý HTX cịn hạn chế
về trình độ, năng lực. Nhiều cán bộ quản lí chưa qua tập huấn nghiệp vụ, làm
việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm còn thiếu yên tâm làm việc ổn định lâu dài
trong HTX, chủ yếu do chế độ thù lao cho cán bộ HTX còn thấp. Nhiều HTX cả
HTX đã chuyển đổi và HTX thành lập mới chưa bảo dảm những tuân thủ
nguyên tắc, giá trị HTX, các quy định về góp vốn, điều lệ về tích lũy những tài
sản vốn qũy chung, vốn khơng chia...Hoạt động của HTX cịn thiếu gắn bó với

nhau, chưa có sự liên kết hệ thơng chặt chẻ về mặt kinh tế, xã hội về tổ chức.
Tuy đã hình thành được một số liên hiệp HTX, nhưng quy mô nhỏ, hiệu quả chư
cao, hổ trợ HTX thành viên cịn ít. Cơng nợ trong HTX nhất là trong HTX chưa
chuyển đổi chưa xử lí rỏ ràng đích điểm nên cũng là cản trở hoạt động của HTX.
2.2.2. Nội dung và yêu cầu đổi mới của hợp tác xã nông nghiệp
Luật hợp tác xã và các văn bản pháp lý khác có liên quan là cơ sở pháp lý
để tiến hành đổi mới hợp tác xã. Sau 2 năm thực hiện Luật hợp tác xã, số hợp
15


tác xã làm xong thủ tục chuyển đổi và được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh cả nước là 3.525, chiếm 39% tổng số hợp tác xã nông nghiệp hiện có.
Đồng thời, có 1.821 hợp tác xã (20% tổng số hợp tác xã nơng nghiệp hiện có) đã
làm xong thủ tục nhưng chưa được đăng ký kinh doanh. Các tỉnh phía Bắc có
7.730 hợp tác xã nơng nghiệp, số hợp tác xã đã làm thủ tục chuyển đổi 4.393
hợp tác xã, chiếm 57%. Các tỉnh phía Nam có 1.297 hợp tác xã, đã chuyển đổi
được 947 hợp tác xã bằng 74% số hợp tác xã có trong vùng.
Các tỉnh đạt tỷ lệ chuyển đổi cao (trên 90%) gồm: Tuyên Quang, Bắc
Giang, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định,
Quảng Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng, Bình Định, Khánh Hịa,… Các tỉnh mới
chuyển đổi được ít gồm Thái Bình, Lai Châu,...
Trong q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, các
hộ nơng dân có nhu cầu tổ chức ra các hợp tác xã kiểu mới. Nhưng sự hình
thành các hợp tác xã mới không chỉ đơn giản là bằng một quyết định tuyên bố
giải thể hợp tác xã kiểu cũ, thành lập hợp tác xã kiểu mới là xong, mà điều cốt
lõi là phải xuất phát từ trình độ sản xuất thực tế của kinh tế hộ nông dân. Theo
quy luật, những nơi nào các hộ nông dân sản xuất nhiều nông sản hàng hóa, nơi
đó ắt có nhu cầu về kinh tế hợp tác cao hơn, rõ rệt hơn so với các nơi mà hộ
nơng dân cịn sản xuất tự cấp, tự túc là chu yếu. Thực tế hiện nay, có những tỉnh
nơng nghiệp cịn ở trình độ sản xuất tự túc là chủ yếu mà đến năm 1998 đã hoàn

thành chuyển đổi và xây dựng xong các hợp tác xã kiểu mới, cịn chính những
địa phương mà nơng sản hàng hóa nhiều thì số hợp tác xã kiểu mới lại chưa có
bao nhiêu là điều cần phải phân tích, rút kinh nghiệm.
Để có được các hợp tác xã kiểu mới đích thực, đem lại hiệu quả cho kinh tế
hộ nông dân trong quá trình chuyển đổi hợp tác xã và xây dựng hợp tác xã kiểu
mới hiện nay, cần kiên quyết tránh cách làm ồ ạt, chạy theo số lượng, nặng về
hình thức, phải coi trọng nội dung và những yêu cầu đổi mới sau:
Hợp tác xã kiểu mới dựa trên cơ sở quyền tự chủ kinh doanh của mỗi hộ
nông dân với số ruộng đất đã được Nhà nước giao quyền sử dụng ổn định lâu
dài gồm 5 quyền như luật đất đai đã quy định để tiến hành sản xuất nông, lâm,
ngư nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Các hộ nông dân xã viên là chủ thể của hợp
tác xã, tự nguyện góp vốn, góp sức tham gia hoạt động của hợp tác xã, cùng
hưởng kết quả, cùng chịu rủi ro của hợp tác xã theo mức góp vốn, góp sức vào
hợp tác xã. Mỗi xã viên có quyền biểu quyết bình đẳng, ngang nhau khơng phù
thuộc vào số vốn góp nhiều hat ít.
Hợp tác xã ra đời trước hết vì yêu cầu phát triển kinh tế của mỗi hộ gia
16


đình xã viên. Vì vậy, trước hết hợp tác xã phải thực hiện có hiệu quả các dịch vụ
đầu vào và đầu ra của kinh tế hộ, tập trung vào các khâu mà hộ nơng dân có u
cầu do họ không làm được hoặc làm được nhưng không hiệu quả bằng hợp tác
xã làm. Hoạt động dịch vụ của hợp tác xã nhằm bảo vệ lợi ích của các hộ gia
đình xã viên trong cơ chế thị trường. Hợp tác xã kiểu mới ra đời và hoạt động
nhằm phục vụ kinh tế hộ gia đình xã viên, chứ khơng phải thay thế, xóa bỏ kinh
tế hộ gia đình xã viên. Kinh tế hộ gia đình xã viên là cơ sở để tồn tại và phát
triển của hợp tác xã kiểu mới. Mục tiêu hàng đầu của hợp tác xã nông nghiệp
kiểu mới là sự phát triển và hiệu quả của kinh tế hộ gia đình xã viên. Bên cạnh
đó, với tư cách là một loại hình doanh nghiệp cơ sở, hợp tác xã thực hiện các
hoạt động tạo ra lợi nhuận như phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương

nghiệp nông thôn… nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho các hộ nông
dân và tạo ra lợi nhuận.
Xã viên hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới không chỉ là nông dân mà gồm cả
những người lao động khác nếu họ có nguyện vọng. Khi tham gia hợp tác xã,
mọi thành viên đều phải góp vốn bằng tiền hoặc tài sản. Hợp tác xã chỉ phải chịu
trách nhiệm về các nghĩa vụ xã hội với các xã viên của chính mình, mà khơng
phải chịu trách nhiệm xã hội với những người ngoài hợp tác xã.
Hợp tác xã là một loại hình doanh nghiệp có đầy đủ các điều kiện để trở
thành pháp nhân kinh tế, đó là:
- Hợp tác xã được thành lập và đăng ký kinh doanh hợp pháp tại cơ quan có
thẩm quyền của nhà nước.
- Hợp tác xã có cơ cấu tổ chức chặt chẽ tuân thủ các quy định của Luật hợp
tác xã Việt Nam, các cơ quan quản lý hợp tác xã do đại hội xã viên bầu lên một
cách dân chủ khơng có sự áp đặt từ phía nhà nước.
- Hợp tác xã có tài sản riêng thuộc sở hữu của hợp tác xã được hình thành
từ vốn hoạt động và có quyền chi phối tài sản đó theo yêu cầu sản xuất kinh
doanh, dịch vụ của hợp tác xã và tự chịu trách nhiệm bằng chính tài sản đó trong
hoạt động của mình.
- Hợp tác xã có thẩm quyền kinh tế để nhân danh mình tham gia các quan
hệ pháp luật thể hiện bởi các quyền và nghĩa vụ của hợp tác xã như đã quy định
tại điều 8 và điều 9 Luật hợp tác xã.
Hợp tác xã là đơn vị kinh tế tự chủ, tự quyết định phương hướng sản xuất
kinh doanh, lựa chọn mơ hình. Nhà nước khơng can thiệp trực tiếp vào các hoạt
động của hợp tác xã, mà chỉ quản lý về mặt nhà nước thông qua pháp luật và
17


chính sách. Nội dung chủ yếu của hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới là thực hiện
các hoạt động dịch vụ kinh tế hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình xã viên; kinh doanh
trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản hàng hóa và kinh doanh các

nghành nghề khác ở nơng thơn. Trong q trình hoạt động vừa phải tuân thủ quy
luật khách quan của kinh tế thị trường vừa chấp hành đường lối chính sách của
Đảng và pháp luật nhà nước.
Đổi mới và phát triển hợp tác xã nơng nghiệp là 1 q trình phức tạp, lâu
dàu, chịu sự tác động của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Vì vậy, phải có
bước đi thích hợp, thận trọng và vững chắc, khơng nóng vội chủ quan, phải xác
định rõ mục tiêu và định hướng phát triển cho từng thời kỳ, làm từng bước có
trọng tâm, trọng điểm.
2.2.3. Các loại hình hợp tác xã nơng nghiệp
Hiện nay, ở Việt nam đang tồn tại 2 loại hình hợp tác xã nơng nghiệp chủ yếu:
-Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp:
Trong loại hình này, việc sản xuất nông nghiệp là việc riêng của các hộ, do
các hộ xã viên tiến hành, hợp tác xã chỉ cung ứng các dịch vụ theo yêu cầu của
các hộ. các dịch vụ này gồm có:
+ Dịch vụ các yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp (các hợp tác xã
cung ứng vật tư, giống cây trồng cho hộ xã viên).
+ Dịch vụ các khâu cho sản xuất nông nghiệp (Hợp tác xã làm đất, tưới
nước, bảo vệ thực vật, khuyến nông, đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, thú y, ...
cho các hộ xã viên).
+ Dịch vụ các yếu tố đầu ra cho sản xuất nông nghiệp (Hợp tác xã chế biến,
tiêu thụ nông sản ...).
- Hợp tác xã dịch vụ kết với sản xuất kinh doanh:
Đối với loại hình hợp tác xã này, ngồi việc làm các dịch vụ hỗ trợ kinh tế
hộ xã viên, còn tổ chức sản xuất, kinh doanh và phát triển các ngành nghề khác
phục vụ sản xuất, kinh doanh và đời sống của hộ xã viên và cộng đồng, như tín
dụng nội bộ, dịch vụ điện.

18



2.3. Tình hình phát triển kinh tế hợp tác trong lĩnh vực nơng nghiệp tại
Quảng Trị
2.3.1. Tình hình hoạt động các HTX nông nghiệp
Trong những năm qua, khu vực kinh tế tập thể tỉnh Quảng Trị từng bước
khẳng định được vai trị, vị trí quan trọng của mình trong phát triển kinh tế - xã
hội tại địa phương. Đến thời điểm 30/06/2014, tồn tỉnh có 299 hợp tác xã nơng
nghiệp (Vĩnh Linh 58 HTX, Gio Linh 48 HTX, Cam Lộ 14 HTX, Triệu Phong
93 HTX, Hải Lăng 55 HTX, Thị xã Quảng Trị 8 HTX, TP. Đông Hà 18 HTX,
Hướng Hóa 5 HTX).
- Về tổ chức bộ máy: Bộ máy quản lý khơng ngừng được củng cố, kiện
tồn theo hướng gọn nhẹ. Hoạt động của các HTX theo hướng thiết thực hơn,
gắn liền với lợi ích của thành viên.
- Về đội ngũ cán bộ: tính đến năm 2015, tồn tỉnh có 1.909 cán bộ chủ chốt
của các HTX nơng nghiệp trên tồn tỉnh, trong đó có 34 cán bộ có trình độ đại
học, cao đẳng (chiếm 3,1%), có 205 cán bộ trình độ trung cấp (chiếm 18,8%), có
220 cán bộ có trình độ sơ cấp (chiếm 20,2%), cịn lại 57,9% là bồi dưỡng ngắn
hạn và chưa qua đào tạo.
- Về hoạt động: Theo báo cáo quyết toán năm 2013 của các huyện, thành
phố, thị xã, tổng doanh thu của các HTX nơng nghiệp đạt 226.732 triệu đồng,
bình qn 760,84 triệu đồng/HTX; tổng lợi nhuận khoảng 22.299 triệu đồng, lợi
nhuận bình quân/HTX 74,82 triệu đồng (cao nhất 1.682 triệu đồng/HTX, thấp
nhất 271 triệu đồng/HTX); một số HTX doanh thu chỉ đủ bù chi phí và một số
HTX làm ăn thua lỗ.
Thu nhập bình quân của Giám đốc HTX 1.343.000 đồng/tháng (cao nhất
3.500.000 đồng/ tháng, thấp nhất 200.000 đồng/tháng).
Có 37,7% HTX được đánh giá là hoạt động loại khá, giỏi; 49,6% HTX hoạt
động trung bình, 12,7% hoạt động yếu kém.
2.3.2. Tình hình các tổ hợp tác trong nơng nghiệp
Tồn tỉnh hiện có khoảng 7.151 tổ hợp tác, trong đó có 1.626 tổ hợp tác
nơng nghiệp (có 185 có đăng ký chứng thực với ủy ban nhân dân xã, phường).

Bình quân một tổ hợp tác có 7-9 thành viên. Các tổ cịn lại chủ yếu là hoạt động
tự phát theo tính chất mùa vụ, chưa thực hiện đăng ký chứng thực.

19


2.3.3. Đánh giá chung
2.3.3.1. Về hợp tác xã nơng nghiệp
Nhìn chung các hợp tác xã cơ bản đáp ứng được các khâu dịch vụ đầu vào
phục vụ cho thành viên: Dịch vụ thủy nông, tổ chức sản xuất, bảo vệ đồng
ruộng, sản xuất giống,… Một số hợp tác xã đã mở rộng dịch vụ có giá trị gia
tăng như: Thu mua, chế biến nơng sản; tín dụng nội bộ; thâm canh rừng trồng;
làm đất và thu hoạch bằng máy móc; cung ứng phân bón trả chậm…
Trong q trình phát triển kinh tế và xây dựng nông thôn mới, các hợp tác xã
đã thể hiện vai trị tích cực, quan trọng thể hiện qua việc hỗ trợ kinh tế hộ phát
triển, nâng cao thu nhập cho nơng dân và góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng thôn.
Nhiều hợp tác xã nơng nghiệp đã thể hiện có hiệu quả vai trị tập hợp, vận
động bà con nông dân ứng dụng hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng
cao hiệu quả sản xuất; từng bước thực hiện liên doanh, liên kết tiêu thụ hàng hóa
nơng sản cho xã viên và nông dân.
Bên cạnh các hoạt động sản xuất – kinh doanh, hợp tác xã đã giúp hộ xã
viên tiếp cận chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước trong phát triển kinh
tế, giảm nghèo, an sinh xã hội.
Bên cạnh những mặt tích cực, nhiều hợp tác xã tuy đã chuyển đổi theo Luật
HTX 2012 song chưa thực sự chuyển đổi tư duy, hoạt động phù hợp trong bối
cảnh phát triển mới, vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế:
- Nhận thức của một bộ phận cán bộ, nhân dân về vai trị HTX chuyển biến
chậm, tâm lý trơng chờ ỷ lại vẫn còn. Sự gắn kết giữa xã viên với HTX rời rạc,
thiếu bền vững.
- Quy mô sản xuất của một số HTX nhỏ, chủ yếu theo địa giới hành chính

thơn, xã; nguồn vốn và cơ sở vật chất thiếu thốn, chưa tạo được sự liên kết trong
sản xuất, chế biến và tiêu thụ hàng hóa cho xã viên, sức cạnh tranh thấp, lợi
nhuận ít, thậm chí có HTX làm ăn thua lỗ.
- HTX NN tại Quảng Trị là những tổ chức có nội dung hoạt động kinh tế,
xã hội phức tạp, quy mô thành viên và lao động lớn, nhưng năng lực nội tại về
cả vốn liếng, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực lại rất yếu, không đáp ứng
được yêu cầu đổi mới, phát triển. Phần lớn các HTX khơng có mặt bằng để triển
khai các hoạt động, thậm chí có tới trên 52% số HTX khơng có trụ sở làm việc.
- Hầu hết các HTX chưa xây dựng được chiến lược sản xuất kinh doanh
dịch vụ theo hướng đa nghành, chủ yếu đang tập trung thực hiện một số dịch vụ
20


đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp. Xu hướng liên kết giữa các hợp tác xã
vẫn theo quy mô vùng còn yếu, chưa tổ chức các khâu dịch vụ thu mua sản
phẩm cho nơng dân.
- Trình độ đội ngũ quản lý các HTX chưa đáp ứng nhu cầu đổi mới trong
giai đoạn hiện nay; thiếu cần bộ trẻ có kiến thức, năng lực, nhiệt tình, tâm huyết
gắn bó lâu dài với HTX.
- Công tác quản lý điều hành, hoạch tốn – kế tốn HTX cịn yếu về nhiều
mặt, nhiều đơn vị chưa thực hiện đúng chế độ quy định hiện hành. Giải quyết
công nợ chưa triệt để, đặc biệt là nợ phải thu.
- Khả năng huy động nguồn vốn từ xã viên còn hạn chế; việc vay vốn
nghân hàng gặp nhiều khó khăn.
- Cơng tác chuyển đổi theo Luật HTX 2012 đã hoàn thành tuy nhiên về bản
chất nhiều hợp tác xã vẫn hoạt động theo hình thức, chưa thật sự tận dụng hết
các mặt tích cực từ luật để huy động, phát triển quy mô HTX.
2.3.3.2. Về tổ hợp tác nông nghiệp
Tổ hợp tác được thành lập với hình thức tổ chức, quy mơ và nội dụng hoạt
động rất đa dạng, phong phú và linh hoạt, chủ yếu hướng vào mục đích giúp đỡ,

tương trợ nhau như: Trao đổi kinh nghiệp sản xuất, hỗ trợ giống mới, kỹ thuật
mới, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ; cung cấp thông tin tiêu thụ
sản phẩm; động viên và hốn đổi ngày cơng; làm đất…
Loại hình tổ hợp tác là tiền đề thích hợp trong việc tiến tới thành lập HTX,
góp phần giúp nhau giảm nghèo, giải quyết việc làm và tăng thu nhập ở khu vực
nông thôn trong xây dựng nông thôn mới.
Tuy nhiên, phát triển tổ hợp tác cịn mang tính tự phát, khơng có tư cách
pháp nhân, tổ chức thiếu chựt chẽ nên gặp nhiều khó khăn trong giao dịch kinh
tế, tiếp cận các chính sách của Nhà nước và giải quyết, xử lý các tranh chấp
trong nội bộ và giữa tổ hợp tác với các thành phần kinh tế khác.
Quy mô tổ hợp tác nhỏ bé, khối lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ tạo ra
không nhiều, sức cạnh tranh thấp; Cơ sở vật chất kỹ thuật của các tổ hợp tác rất
hạn hẹp, sự hợp tác giữa các tổ với nhau và với các đối tác bên ngồi cịn lỏng
lẻo, thiếu bền vững.
Hầu hết những người tham gia điều hành tổ hợp tác chưa qua đào tạo, bồi
dưỡng về quản lý kinh doanh, nên việc chỉ đạo tổ phát triển sản xuất, kinh doanh
còn rất hạn chế.
21


PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Nội dung nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của TP. Đông Hà
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý
- Khí hậu
- Thủy văn
- Đất đai
3.1.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội
- Tăng trưởng kinh tế

- Cơ cấu kinh tế
- Dân số, lao động
- Cơ sở hạ tầng
3.1.2. Thực trạng hoạt động của các HTX nông nghiệp trên địa bàn thành phố
- Nhân sự, cơ cấu tổ chức và đặc điểm bộ máy quản lý
- Số lượng thành viên hội đồng quản trị/Ban giám đốc, Ban kiểm soát, các
bộ phận giúp việc (Kế toán, kho quỹ,…)
+ Kinh nghiệm
+ Trình độ văn hóa, chun mơn
+ Tỷ lệ nam/nữ tham gia quản lý
+ Số lượng các tổ, đội sản xuất kinh doanh hoặc làm dịch vụ
- Thành viên và đặc điểm thành viên (số lượng, đặc điểm nghề nghiệp,…)
- Loại hình đăng ký sản xuất kinh doanh, mục tiêu hoạt động
- Nguồn lực (vốn điều lệ, vốn góp thành viên, vốn hỗ trợ bên ngoài, đất đai…)
- Các loại hình dịch vụ HTX đang thực hiện và tình hình tổ chức sản xuất
kinh doanh của các HTX
- Tình hình lên kết với các đối tác bên ngồi
- Đại hội thành viên và sinh hoạt định kỳ của HTX

22


3.1.3. Quá trình thực hiện tái tổ chức theo luật mới của các HTX nông nghiệp
trên địa bàn thành phố
-

Đặc điểm hoạt động của HTX trước khi thực hiện tái tổ chức

-


Thời gian thực hiện tái tổ chức

-

Cơ quan tư vấn thực hiện tái tổ chức

-

Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình tái tổ chức

-

Các định hướng hoạt động trong thời gian sắp tới
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
3.2.1.1. Thông tin thứ cấp
- Thu thập số liệu đã được công bố qua đại hội xã viên thường niên của
HTX; các báo cáo kinh tế - xã hội, phương án sản xuất kinh doanh thường niên
của HTX; báo cáo quyết toán của HTX.
- Các tài liệu báo cáo, định hướng chiến lược, các chính sách/thể chế hỗ
trợ phát triển kinh tế tập thể nói chung và HTX nơng nghiệp nói riêng từ Liên
minh HTX&DNNQD, cơ quan tham mưu cho UBND tỉnh Quảng Trị về phát
triển kinh tế HTX.
- Các báo cáo, tổng kết thức hiện quá trình tái tổ chức, báo cáo tự đánh giá
quá trình của Liên minh hợp tác xã trên địa bàn và đánh giá của cấp, nghành cao
hơn trong và sau quá trình.
-Tài liệu từ niên giám thống kê (hoặc báo cáo thống kê), các báo cáo
nghiên cứu đã được cơng bố trên báo chí, mạng internet.
3.2.1.2. Thơng tin sơ cấp
- Chọn điểm nghiên cứu: địa bàn thành phố Đông Hà – Tỉnh Quảng Trị

- Chọn mẫu nghiên cứu:
+ Số lượng: 18 HTX nơng nghiệp trên địa bàn.
+ Tiêu chí: các hợp tác xã nông nghiệp nằm trên TP. Đông Hà.
- Phỏng vấn sâu:
+Số lượng phỏng vấn gồm 18 Giám đốc HTX hợp tác xã nông nghiệp, 2 cán
bộ lãnh đạo Liên minh Hợp tác xã – cơ quan tham mưu cho UBND tỉnh Quảng Trị
về phát triển kinh tế HTX trong đó có 1 Giám đốc Trung tâm dạy nghề - tư vấn, hỗ
trợ HTX và Doanh nghiệp, 1 Giám đốc Liên minh HTX Quảng Trị.
23


+ Sử dụng bảng hỏi bán cấu trúc với các câu hỏi đóng và mở.
+Nội dung phỏng vấn: : Tìm hiểu các khâu dịch vụ đầu vào (thuỷ lợi, bảo
vệ thực vật, phân bón và vật tư nơng nghiệp, làm đất, dịch vụ tín dụng….); các
dịch vụ đầu ra (bao tiêu sản phẩm cho xã viên; giới thiệu và quảng bá sản phẩm
thơng qua hội chợ, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, hợp đồng mua bán sản phẩm
…); tìm hiểu quá trình tái tổ chức (thời gian thực hiện tái tổ chức, năm thực hiện
thành cơng, khó khăn, thuận lợi trước, trong và sau quá trình tái tổ chức,…).
3.3.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
- Đối với thông tin thứ cấp: tổng hợp, chọn lọc thông tin liên quan cần thiết
đến đề tài.
- Đối với thông tin sơ cấp:
+ Thơng tin định tính: Tổng hợp, so sánh, phân loại.
+ Thông tin định lượng: Xử lý số liệu điều tra bằng phần mềm excel.

24


Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Đông Hà

4.1.1. Đặc điềm tự nhiên
a) Vị trí địa lý:
Thành phố Đơng Hà là tỉnh lỵ- trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
của tỉnh Quảng Trị, nằm ở tọa độ 16º07’53’’ - 16º52’22’’ vĩ độ Bắc, 107º04’24’’
- 107º07’24’’ kinh độ Đơng.
- Phía Bắc giáp huyện Gio Linh và Cam Lộ,
- Phía Nam giáp huyện Triệu Phong
- Phía Đơng giáp huyện Gio Linh và Triệu Phong,
- Phía Tây giáp huyện Cam Lộ.
Tổng diện tích tự nhiên là 72,96 km2 , dân số trung bình năm có 83.191
người, chiếm 1,54% diện tích và 13,8% dân số toàn tỉnh. Mật độ dân số 1.134
người/km2 . Thành phố Đông Hà được chia thành 9 phường bao gồm: phường 1,
2, 3, 4, 5, Đông Giang, Đông Thanh, Đông Lương và Đông Lễ.
Thành phố Đông Hà nằm trên giao điểm quốc lộ 1A với đường 9 xuyên Á
(Hành lang Đông-Tây) nối với Lào, Thái Lan, Myanmar và các nước trong khu
vực; cách không xa các đô thị phát triển và tiềm năng như thành phố Huế (70
km), thành phố Đồng Hới (93 km); cách cảng Cửa Việt 16 km, sân bay Phú Bài
(Huế) 84 km, cách cửa khẩu quốc tế Lao Bảo 83 km.
Từ khi được nâng cấp lên đô thị loại III và thành lập thành phố Đông Hà
trực thuộc tỉnh, tăng trưởng kinh tế của thành phố có xu hướng phát triển nhanh,
cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, hạ tầng đơ thị tiếp tục được đầu tư chỉnh
trang, hoàn thiện. Bộ mặt kinh tế - xã hội thành phố có những nét khởi sắc mới,
tạo đà cho những bước phát triển trong giai đoạn tiếp theo.
b) Địa hình:
Địa hình thành phố Đơng Hà gồm 2 dạng cơ bản là địa hình gị đồi bát úp
và địa hình đồng bằng, thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế và xây dựng
các công trình đơ thị quy mơ, vững chắc.
- Địa hình gị đồi bát úp ở phía Tây và Tây Nam có diện tích 3.191 ha,
chiếm 43,7% diện tích tự nhiên; có độ cao trung bình 10 m so với mặt nước
biển, nghiêng dần về phía Đơng với độ dốc trung bình 5-100. Mặt đất được phủ

25


×