Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐIỆN HẠT NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 33 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
CỤC NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN
CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐIỆN HẠT NHÂN

TS. Hoàng Anh Tuấn
Cục trưởng Cục NLNT
Hòa Bình, 01/2014
1


MỤC LỤC

I. Hướng dẫn của IAEA về phát triển cơ sở hạ tầng ĐHN

II. Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng ĐHN ở Việt Nam

2


MỤC LỤC

I. Hướng dẫn của IAEA về phát triển cơ sở hạ tầng ĐHN

II. Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng ĐHN ở Việt Nam

3


Khái niệm về cơ sở hạ tầng điện hạt nhân


Theo IAEA (tài liệu số NG-G-3.1 Milestones
in the Development of a National Infrastructure
for Nuclear Power)
 Cơ sở hạ tầng điện hạt nhân bao gồm 19 nội
dung chủ yếu thể hiện tất cả các hoạt động và
công tác chuẩn bị về mọi mặt từ cơ sở vật
chất, trang thiết bị, địa điểm, công trình phụ
trợ, văn bản quy phạm pháp luật đến các
nguồn lực kinh tế và con người nhằm phục vụ
cho chương trình phát triển điện hạt nhân.

4


Các vấn đề cơ sở hạ tầng điện hạt nhân (IAEA)
1. Vị trí quốc gia
2. An toàn hạt nhân
3. Quản lý
4. Vốn và tài chính
5. Khuôn khổ pháp lý
6. Thanh sát
7. Khuôn khổ pháp quy
8. Bảo vệ bức xạ
9. Lưới điện
10.Phát triển nguồn nhân lực

11.Sự tham gia của các bên liên quan
12.Địa điểm và các cơ sở phụ trợ
13.Bảo vệ môi trường
14.Kế hoạch ứng phó khẩn cấp

15.An ninh và bảo vệ thực thể
16.Chu trình nhiên liệu hạt nhân
17.Chất thải phóng xạ
18.Sự tham gia của các ngành công nghiệp
19.Mua sắm
Lưu ý: Tất cả 19 hạng mục cơ sở hạ tầng đều
có yếu tố phát triển nguồn nhân lực
25/10/2013

5

5


Các cột mốc và giai đoạn phát triển cơ sở hạ tầng
điện hạt nhân
Đối với quốc gia mới bắt đầu chương trình điện hạt nhân, quá
trình phát triển cơ sở hạ tầng phải trải qua 3 giai đoạn được
đánh dấu bằng 3 cột mốc tương ứng.
Giai đoạn 1 – Chuẩn bị để đưa ra quyết định khởi động chương trình điện hạt
nhân, được đánh dấu bằng Cột mốc số 1 – Sẵn sàng đưa ra quyết định chủ trương
triển khai dự án điện hạt nhân đầu tiên.
Giai đoạn 2 – Chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân, được đánh
dấu bằng Cột mốc số 2 – Sẵn sàng mời thầu dự án đầu tiên.
Giai đoạn 3 – Xây dựng và đưa vào vận hành nhà máy điện hạt nhân đầu tiên,
được đánh dấu bằng Cột mốc số 3 – Sẵn sàng đưa vào vận hành nhà máy điện hạt
nhân đầu tiên.
6



Các cột mốc và giai đoạn phát triển cơ sở hạ tầng
điện hạt nhân

7


Đánh giá cơ sở hạ tầng điện hạt nhân
 Để trợ giúp các quốc gia, IAEA đưa ra phương pháp đánh giá
tích hợp cơ sở hạ tầng điện hạt nhân (tài liệu số NG-T-3.2
Evaluation of the Status of National Nuclear Infrastructure
Developmet).
 IAEA đã đưa ra các yêu cầu của các Cột mốc số 1 và số 2 cho
19 hạng mục cơ sở hạ tầng điện hạt nhân, làm căn cứ để đánh
giá cơ sở hạ tầng điện hạt nhân.
 Hiện nay IAEA đang xây dựng phương pháp đánh giá cho Cột
mốc số 3.

8


Đánh giá cơ sở hạ tầng điện hạt nhân

9


INIR (Integrated Nuclear Infrastructure Review) Mission
 Để trợ giúp các quốc gia, IAEA tổ chức các Đoàn công
tác đánh giá tích hợp cơ sở hạ tầng điện hạt nhân so với
điều kiện của các Cột mốc (INIR Mission) nhằm:
 Đánh giá hiện trạng phát triển CSHT ĐHN quốc gia.

 Xác định các lĩnh vực cần tiếp tục có các hành động
để đạt được Cột mốc tương ứng.
 Đưa ra các khuyến cáo và đề xuất cho việc phát triển
cơ sở hạ tầng, từ đó quốc gia có thể sử dụng để xây
dựng kế hoạch hành động.
 Việt Nam và IAEA đã tổ chức INIR lần 1 vào 11/2009
và INIR lần 2 vào 12/2012.

" Các khuyến cáo và đề xuất của Đoàn
công tác INIR là rất có ích cho Việt
Nam. Chúng tôi sẽ nghiên cứu và báo
cáo Chính phủ và Quốc hội”
Nghiêm Vũ Khải
Nguyên Thứ trưởng – MOST

(Nguồn: IAEA)

10


Một số hướng dẫn của IAEA về cơ sở hạ tầng ĐHN

11


MỤC LỤC

I. Hướng dẫn của IAEA về phát triển cơ sở hạ tầng ĐHN

II. Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng ĐHN ở Việt Nam


12


1. Giai đoạn trước năm 2009

2002

• Tổ công tác chỉ đạo nghiên cứu phát triển NMĐHN ở Việt Nam (Quyết định
số 185/QĐ-TTg)
• Nghiên cứu tiền khả thi (Viện Năng lượng)

2006

• Chiến lược ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình đến năm
2020

2008

• Luật Năng lượng nguyên tử

• Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án ĐHN
Ninh Thuận (NQ số 41/2009/NQ-QH12 ngày 25/11/2009)
2009
13


Chiến lược, quy hoạch, đề án cho phát triển, ứng dụng NLNT
Chiến lược ứng dụng NLNT vì mục đích hoà bình đến năm 2020 (ban hành năm 2006):
• Phát triển ứng dụng bức xạ-đồng vị phóng xạ và điện hạt nhân với mục tiêu đưa tổ máy

ĐHN đầu tiên vào hoạt động năm 2020.
• Đồng thời phát triển cơ sở hạ tầng vững chắc cho chương trình dài hạn về phát triển ĐHN.
Quy hoạch tổng thể phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử
vì mục đích hoà bình đến năm 2020 (2010)

Quy
hoạch chi
tiết trong
nông
nghiệp
(2010)

Quy
hoạch chi
tiết trong
y tế (2011)

Quy
hoạch chi
tiết trong
công
nghiệp
(2011)

Quy
hoạch chi
tiết trong
khí tượng,
thủy văn,
môi

trường
(2011)

Định
hướng
quy hoạch
phát triển
điện hạt
nhân

Đề án đào
tạo và
phát triển
nguồn
nhân lực
NLNT

Định
hướng
quy hoạch
chôn cất
chất thải
phóng xạ

(2010)

(2010)

(2010)


Đề án
đảm bảo
an ninh
(2011)

Đề án
tăng
cường
năng lực
nghiên
cứu triển
khai
(2012)

Đề án
thông tin
tuyên
truyền
phát triển
ĐHN
(2013)

14


Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có
xét đến năm 2030

2020
Tổ máy đầu

tiên

1,000 MW

Ky Xuan
(Ha Tinh)

(1.3 % công suất nội địa)
Duc Thang
(Quang Ngai)

2030
10 tổ máy

~10,000 MW
(6.6% công suất nội địa)

Duc Chanh
(Quang Ngai)
Hoai My
(Binh Dinh)
Xuan Phuong
(Phu Yen)
Binh Tien
(Ninh Thuan)
Vinh Hai
(Ninh Thuan 2)
Phuoc Dinh
(Ninh Thuan 1)


15


Đoàn công tác INIR lần thứ I (2009)
 Đoàn công tác đánh giá CSHT tích hợp
của IAEA (IAEA INIR Mission) lần thứ I:
30/11-4/12/2009
• Mục tiêu chính: Đánh giá 19 hạng mục
trong phát triển cơ sở hạ tầng điện hạt
nhân tại Việt Nam, trong đó tập trung vào
Giai đoạn 1
• Kết luận chính: Việt Nam đã đạt được
Cột mốc số 1, hầu hết các hoạt động của
Giai đoạn 1 đã hoàn thành và nhiều hoạt
động của Giai đoạn 2 đang được tiến hành
• Kết quả: Đánh giá chi tiết cho 19 hạng
mục; khuyến cáo (12) và đề xuất (22)

Cột mốc 1
(2009)

Cột mốc 2

Cột mốc 3

• Quốc hội quyết định
chủ trương đầu tư
phát triển ĐHN

• Sẵn sàng ký kết hợp

đồng EPC và xây
dựng NMĐHN

• Chuẩn bị sẵn sàng
chạy thử và vận
hành NMĐHN đầu
tiên

16

16


2. Giai đoạn II trong phát triển cơ sở hạ tầng
điện hạt nhân tại Việt Nam (2010-nay)
•2010: Thành lập Ban Chỉ đạo Nhà nước DA ĐHN Ninh Thuận.
•2010: Hiệp định LCP Việt-Nga về hợp tác xây dựng NMĐHN
Ninh Thuận 1
•2010: Thành lập Cục Năng lượng nguyên tử.
•2010: Thành lập Hội đồng An toàn hạt nhân quốc gia
•2011: Thỏa thuận LCP Việt Nam-Nhật Bản về hợp tác xây dựng
DA NMĐHN Ninh Thuận 2
•2011: Thành lập Ban Quản lý dự án ĐHN Ninh Thuận

17


2. Giai đoạn II trong phát triển cơ sở hạ tầng
điện hạt nhân tại Việt Nam (2010-nay)
•2011: Thành lập Tổng cục Năng lượng.

•2011: Hợp đồng dịch vụ tư vấn lập Hồ sơ phê duyệt địa điểm
và Dự án đầu tư DA NMĐHN Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2
•2011: Hiệp định LCP Việt Nam – LB Nga về tín dụng xuất
khẩu nhà nước của LB Nga để xây dựng NMĐHN trên lãnh thổ
Việt Nam
•2011: Thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia về đào tạo nguồn nhân
lực trong lĩnh vực NLNT.

18


Ban chỉ đạo Nhà nước Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Trưởng ban
Phó Thủ tướng
Hoàng Trung Hải
Phó Trưởng ban thường trực
Bộ trưởng Bộ Công Thương

Phó Trưởng ban
Bộ trưởng Bộ KH&CN, Bộ
XD, Chủ nhiệm Ủy ban
KHCNMT Quốc hội, Chủ
tịch UBND tỉnh Ninh Thuận

Thành viên
- Thứ trưởng Bộ CT, Bộ KHCN, Bộ XD, Bộ KH&ĐT, Bộ TC, Bộ TN&MT, Bộ QP, Bộ
CA, Bộ NG, Bộ GD&ĐT, Bộ LĐ-TB&XH, Bộ TTTT, Văn phòng CP, Phó Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước,
- Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận;
- Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam;

- Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội.

19


Ban chỉ đạo Nhà nước Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận

Ban Chỉ đạo Nhà nước Dự án
điện hạt nhân Ninh Thuận
(Thành lập vào 5/2010)

Tiểu Ban Phát triển
công nghiệp điện hạt
nhân
(Bộ Công Thương)
(Thành lập vào tháng
8/2013)

Tiểu Ban Công nghệ lò
phản ứng, nhiên liệu
hạt nhân và chất thải
phóng xạ
(Bộ Công Thương)
(Thành lập vào tháng
6/2013)

Tiểu Ban An toàn
và An ninh hạt
nhân
(Bộ KH&CN)

(thành lập vào
5/2013)

Tiểu Ban Đào tạo và
Thông tin tuyên
truyền
(Bộ KH&CN)
(thành lập vào
5/2013)

Tiểu Ban Xây
dựng
(Bộ XD)

20


Đoàn công tác INIR lần thứ II (2012)
 Đoàn công tác đánh giá CSHT tích
hợp của IAEA (IAEA INIR Mission)
lần thứ II: 4-14/12/2012
• Kết luận chính
 Việt Nam đã có nhiều bước tiến đáng
ghi nhận kể từ sau Đoàn công tác
INIR năm 2009
 Việt Nam còn nhiều việc phải làm
trước khi hoàn thành Giai đoạn 2
• Đưa ra các khuyến cáo và đề xuất để
Việt Nam tiếp tục phát triển cơ sở hạ
tầng trong giai đoạn 2, trong đó tập

trung vào 7 vấn đề trọng tâm.

Văn bản pháp
luật liên quan

Khuôn khổ
pháp quy

Kế hoạch
ứng phó sự
cố quốc gia

7 vấn đề
trọng
tâm

Quản lý nhiên
liệu đã sử
dụng và chất
thải phóng xạ

Vốn và tài
chính

Kế hoạch phát
triển nhân lực

Hệ thống
quản lý


21


2. Giai đoạn II trong phát triển cơ sở hạ tầng
điện hạt nhân tại Việt Nam (2010-nay)
• 2013: Phê duyệt Đề án thông tin, tuyên truyền về phát triển ĐHN ở Việt
Nam đến năm 2020 (Đề án 370)
• 2013: Thành lập Hội đồng phát triển, ứng dụng NLNT quốc gia
• 2013: Thành lập 4/5 Tiểu ban thuộc Ban Chỉ đạo nhà nước dự án điện hạt
nhân Ninh Thuận
• 2013: Thành lập Hội đồng Phát triển, Ứng dụng NLNT Quốc gia.
• 2013: Hoàn thành và trình FS và hồ sơ phê duyệt địa điểm NMĐHN Ninh
Thuận 2 vào tháng 6/2013
• 2013: Nghiên cứu sửa đổi Luật Năng lượng nguyên tử (2008)
22


Hợp tác quốc tế trong phát triển ĐHN
Hợp tác với IAEA:
• Giai đoạn 2009-2011: 3 Dự án hợp tác kỹ thuật (TC Project) liên quan tới phát triển
CSHT ĐHN (trong tổng số 7 dự án quốc gia và 41 dự án vùng/liên vùng)
• 2011: Thiết lập Kế hoạch tích hợp phát triển cơ sở hạ tầng điện hạt nhân (IWP)
• Giai đoạn 2012-2013: 5 Dự án hợp tác kỹ thuật liên quan tới phát triển CSHT ĐHN

Hợp tác với các quốc gia đối tác: Liên bang Nga, Nhật Bản
Hợp tác với các quốc gia có kinh nghiệm trong phát triển điện hạt nhân:
Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Pháp, Hàn Quốc,...

23



Phát triển cơ sở hạ tầng ĐHN theo hướng dẫn của IAEA

INIR
2009

Hiện nay
24


Kế hoạch tổng thể phát triển CSHT ĐHN giai đoạn 2013-2020
Bộ KH&CN đã hoàn thiện Dự thảo Kế hoạch tổng thể phát triển cơ sở hạ tầng
điện hạt nhân giai đoạn 2013 – 2020 (với 36 nhiệm vụ chủ yếu nhóm thành 12
nội dung lớn) và Báo cáo Ban Chỉ đạo Nhà nước.
• 36 nhiệm vụ bao gồm:
– Tất cả các nhiệm vụ phát triển cơ sở hạ tầng ĐHN đã được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt; đã được Thủ tướng Chính phủ giao các Bộ, ngành, địa phương hoàn
thành để trình phê duyệt.
– Một số nhiệm vụ bổ sung phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của các Bộ, ngành.

• Đảm bảo tính toàn diện, đồng bộ; có sự phân công rõ trách nhiệm cho các Bộ,
ngành, địa phương và tiến độ thực hiện để đảm bảo tính sẵn sàng về cơ sở hạ
tầng cần thiết cho các giai đoạn triển khai Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
25


×