Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

bài tập cảm ứng điện từ vật lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.99 KB, 6 trang )

THPT Thanh Khê

Trường : THPT Thanh Khê
Lớp : 11/5
Ngày soạn : 28/2/2016

GVHD : Lê Thị Hồng Loan
GSTT : Nguyễn Thị Lộc
Ngày dạy : 4/3/2016
Tiết 51

BÀI TẬP

Mục tiêu
1. Kiến thức
- Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích và nêu được đơn vị đo
từ thông. Nêu được các cách làm biến đổi từ thông
- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ, định luật Len-xơ về
∆Φ
ec = −
∆t .
chiều dòng điện cảm ứng và viết được hệ thức :
2. Kĩ năng
- Tính được suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ thông qua một mạch
kín biến đổi đều theo thời gian.
I.

Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ.
- Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó
có cường độ biến đổi đều theo thời gian.
3. Thái độ


- Yêu thích bộ môn vật lí
- Tích cực, say mê, tìm tòi nghiên cứu
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Các kiến thức vật lí về cảm ứng điện từ.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
2. Học sinh
- Các kiến thức vật lí có liên quan để giải bài tập
III. Phương pháp tổ chức dạy học
- Bài giảng sử dụng phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Gọi một học sinh lên trả bài.
+ Lên bảng
+ Nêu câu hỏi :
+ Lắng nghe câu hỏi
-Ghi công thức tình từ thông riêng ,
hệ số tự cảm và suất điện động tự
cảm. Nêu đơn vị.
-Định nghĩa hiện tượng tự cảm.
+ Yêu cầu học sinh trả lời
+Trả lời
+ Gọi HS nhận xét.
+ Nhận xét
+ GV nhận xét lại và cho điểm
+ Lắng nghe
3. Đặt vấn đề:

-

Nguyễn Thị Lộc

Trang 1


THPT Thanh Khê

Ở chương trước, chúng ta đã xét mối quan hệ giữa dòng điện và từ trường do
dòng điện sinh ra. Trong chương này, ta xét bài toán ngược lại: trong điều
kiện nào từ trường gây ra dòng điện? Cụ thể để hiểu hơn ta cùng đi giải các
bài tập
4. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hệ thống các kiến thức lí thuyết đã học
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
viên

Tiết
-Gọi hs nhắc lại khái
niệm từ thông, công
thức tính từ thông

-Khái niệm: từ thông qua
một mặt S đặt trong một
từ trường đều
Công thức : = BS


-Trong chương này ta đã -Định luật Len- xơ và
học các định luật nào,
định luật Fa- ra – đây
nãy nêu nội dung của
∗ Định luật Len- xơ:
hai định luật trên
Dòng điện cảm ứng
xuất hiện trong mạch có
chiều sao cho từ trường
cảm ứng có tác dụng
chống lại sự biến thiên
của từ thông ban đầu
qua mạch kín.
∗ Định luật Fa- ra – đây:
Độ lớn của suất điện
động cảm ứng xuất hiện
trong mạch kín tỉ lệ với
tốc dộ biến thiên từ
thông qua mạch kín đó
∆Φ
ec = −
∆t .
-Gọi hs nhắc lại hiện
tượng cảm ứng điện từ,
hiện tượng tự cảm

Nguyễn Thị Lộc

-Hiện tượng cảm ứng
điện từ: Khi từ thông qua

mạch kín ( C) biến thiên
thì trong mạch kín
( C) xuất hiện dòng điện
cam ứng. Hiện tượng
cảm ứng điện từ chỉ tồn
tại trong khoảng thời

Trang 2

BÀI TẬP

1.

Lý thuyết
Từ thông

2.

Định luật Len- xơ

3.

Định luật Fa- rađây
Hiện tượng cảm
ứng điện từ

I.

4.


5.

Hiện tượng tự cảm


THPT Thanh Khê

-Khi thanh kim loại
chuyển động trong từ
trường thì nó được xem
như một nguồn điện, để
xác định các cực của
nguồn điện đó ta vận
dụng qui tắc nào? Phát
biểu nội dung qui tắc
đó?

gian từ thông qua mạch
kín ( C) biến thiên.
Hiện tượng tự cảm: Là
hiện tượng cảm ứng
điện từ xảy ra trong một
mạch điện có cường độ
dòng điện biến thiên.
-Để xác định các cực của
nguồn điện thì ta vận
dụng qui tắc bàn tay
phải
Nội dung: Đặt bàn tay
phải hứng các đường

sức từ, ngón cái choãi
ra 900 hướng theo chiều
chuyển động của đoạn
dây, khi đó đoạn dây
dẫn chuyển động đóng
vai trò như một nguồn
điện, chiều từ cổ tay
đến bốn ngón tay chỉ
chiều từ cực âm sang
cực dương của nguồn
điện đó.

6.

Qui tắc nắm tay
phải

Hoạt động 2: Hướng dẫn, phân tích học sinh giải bài tập 1
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
viên
II.
Bài tập
+ Yêu cầu học sinh
+ Học sinh đọc đề trong
Bài 1:
đọc đề bài tập 5 trang sách giáo khoa.
148 sách giáo khoa.
+ Hướng dẫn cho học + Lắng nghe giáo viên

sinh làm bài.
hướng dẫn.
+ Yêu cầu học sinh
+ Học sinh trả lời.
cho biết chiều của
Vẽ hình và xác định :
dòng điện và giải thích a. Dòng điện chạy ngược a.
tại sao có thể xác đinh
chiều kim đồng hồ.
(C)
Tịnh tiến
được.
N S

Nguyễn Thị Lộc

Trang 3

i


THPT Thanh Khê

b.
b.

Dòng điện chạy cùng
chiều kim đồng hồ.

(C)


i Tịnh tiến

N S

c.

Không có dòng điện
cảm ứng.

c.
(C)
N S
Quay
Φ không đổi, i = 0

d.

+ Gọi một học sinh
nhận xét
+ Nhận xét câu trả lời
của học sinh.

Xuất hiện dòng điện
cảm ứng xoay chiều.

+ Nhận xét

Hoạt động 3: Giải bài tập 2
Hoạt động của giáo

Hoạt động của học sinh
viên
Bài 2: Một ống dây
điện hình trụ chiều
dài 62,8 cm quấn
1000 vòng dây, mỗi
vòng dây có diện tích
Nguyễn Thị Lộc

Trang 4

d.
Nếu nam châm quay
đều đặn liên tục (tuần
hoàn). Từ thông qua
khung biến thiên liên
tục nên trong khung
xuất hiện dòng điện
cảm ứng có chiều biến
đổi liên tục ( xoay
chiều ).

Nội dung ghi bảng
Bài 2:


THPT Thanh Khê

S = 50 cm2. Cường
độ dòng điện bằng 4

A
a. Tính độ lớn cảm
ứng từ B trong lòng
ống dây
b.Tính từ thông qua
ống dây
c.Từ đó suy ra độ tự
cảm của ống dây
(Bên trong lòng ống
dây là chân không,
điện trở ống dây nhỏ)
Gợi ý:
Bài giải
a.Dựa vào công thức
a.Cảm ứng từ B trong lòng
tính cảm ứng từ B
ống dây
trong lòng ống dây
B = 10-7.4I = 8.10-3 T
b.Dựa vào công thức
tính từ thông
c.Dựa vào công thức
tính độ tự cảm

Tóm tắt:
l=62,8 cm, N = 1000
vòng, S = 50 cm2,
I=4A
a.B = ?
b. Φ = ?

c.L = ?


Bài giải:
a.Cảm ứng từ B trong
lòng ống dây
B = 10-7.4I
= 8.10-3 T
b.Từ thông qua ống dây ( N b.Từ thông qua ống
vòng)
dây ( N vòng)
-7
Φ = NBS =10 .4SI = 0,04
Φ = NBS
Wb
=10-7.4SI
c.Độ tự cảm
= 0,04 Wb
L = = 10-7.4S
=
c.Độ tự cảm
0,01 H
L = = 10-7.4S = 0,01
H


-Nhận xét câu trả lời
của hs
Hoạt động 4: Giải bài tập 3
Hoạt động của giáo

Hoạt động của học sinh
viên
+ Yêu cầu học sinh
+ Học sinh đọc đề.
đọc đề bài tập số 5
trang 152 sách giáo
khoa.
+ Yêu cầu 1 học sinh
+ Tóm tắt đề
lên bảng tóm tắt đề.
Tóm tắt
a= 10 cm
∆t= 0,05 s
∆B = 0,5 T
Tính ec = ?
Nguyễn Thị Lộc

Trang 5

Nội dung ghi bảng
Bài 3:

Tóm tắt
a= 10 cm
∆t= 0,05 s
∆B = 0,5 T
Tính ec = ?




THPT Thanh Khê

+ Hướng dẫn cho học
sinh làm bài
+ Gọi một học sinh lên
bảng làm bài

+ Lắng nghe
+ Thực hiện yêu cầu của
giáo viên
Bài giải :
∆Φ = ∆ BS = ∆Ba
ec =

+ Gọi học sinh nhận
xét bài làm của bạn.
+ GV nhận xét.

2

∆Φ 0,5
=
.(10−1 )2 = 0,1 V
∆t 0,05



Bài giải :

∆Φ = ∆ BS = ∆Ba 2

∆Φ 0, 5
ec =
=
.(10−1 ) 2
∆ t 0, 05
= 0,1 V

+ Nhận xét

Củng cố, dặn dò, giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Học bài cũ, làm các bài tập trong sbt -Lắng nghe và ghi bài vào vở
-Chuẩn bị bài mới chương tiếp theo

5.

Rút kinh nghiệm dạy học
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Đà Nẵng, ngày…, tháng…, năm 2016
Giáo viên hướng dẫn
Giáo sinh thực tập
V.


Lê Thị Hồng Loan

Nguyễn Thị Lộc

Nguyễn Thị Lộc

Trang 6



×