Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

DIA LI 7 SOAN KI TI MI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.56 KB, 22 trang )

Tiết CT: 1
Ngày dạy:
Phần I THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
Bài 1: DÂN SỐ
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về:
- Học sinh cần biết được về tình hình dân số, tháp tuổi dân số và nguồn lao động của một đòa phương.
- Tình hình dân số và sự gia tăng dân số, hậu quả của sự bùng nổ gia tăng dân số đối với các nước đang phát
triển.
b. Kó năng:
- Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số, sự bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số .
- Rèn kó năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi.
c. Thái độ:
- Giáo dục cho các em biết chính sách về dân số của Đảng và nhà nước ta đề ra.
2. Chuẩn bò :
- Giáo viên : Bản đồ dân số thế giới, bài tập bản đồ.
- Học sinh : Sách giáo khoa, tập bản đồ, đồ dùng học tập.
3. Phương pháp dạy học:
Phương pháp thảo luận nhóm, trực quan, gợi mở, vấn đáp.
4. Tiến trình :
4.1. Ổn đònh tổ chức : k iểm tra só số lớp
4.2. Kiểm tra bài cũ:
4.3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
- Giáo viên giới thiệu sơ lược về chương trình đòa lí lớp 7 đồng thời khái
quát lại sơ lược về chương trình đòa lí 6.
- Giáo viên giới thiệu về tình hình dân số của Việt Nam.
- Giáo Viên treo bản đồ dân số của thế giới và giới thiệu sơ lược cho học
sinh quan sát.
* Hoạt động 1. Phương pháp trực quan, đàm thoại,gợi mở
- Giáo viên.treo bản bồ dân số thế giới và giới thiệu về tình hình dân số


thế giới Hướng dẫn học sinh quan sát Hình 1.1 sách giáo khoa ( Gồm 2
cột nam và nữ )
? Chúng ta thường làm cách nào để biết được số dân của 1 đòa phương ?
vậy điều tra dân số nhằm mục đích gì ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý người ta tìm hiểu về số dân và về tỉ lệ
nam và nữ.
? Vậy dân số là như thế nào ?
- Giáo viên. Cho học sinh quan sát Hình 1.1 hướng dẫn học sinh về cột bé
trai và bé gái .
? Tổng số trẻ em mới sinh ra đến 4 tuổi ở tháp tuổi có bao nhiêu bé trai
I. Dân số và nguồn lao động.
1. Dân số.
- Là tổng số dân sống ở một đòa
phương của một thời điểm nhất đònh.
-Dân số được biểu hiện qua tháp tuổi.
Tr 1
và bao nhiêu bé gái ? Dân số được biểu hiện như thế nào
- Giáo viên. Hướng dẫn. - Từ 0 -> 14 T là dưới tuổi lao động.
- Từ 15 -> 59 T là trong tuổi lao động.
- Từ 59 T trở lên là trên tuổi lao động.
? Em haỹ cho biết nguồn lao động là như thế nào ?
- Học sinh. Trả lời – nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời. là lao động của 1 đòa phương và
1 quốc gia
- Giáo viên. Qua 2 tháp tuổi trên em có nhận xét gì về (dưới tuổi lao
động, trong tuổi lao động, trên tuổi lao động) ?
- Tháp tuổi 1 . - Dưới tuổi lao động nhiều
- tháp tuổi 2 - Trong tuổi lao động nhiều nhất.
? Vậy tháp tuổi biểu hiện những vấn đề gì ?

- Học sinh. Trả lời – nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời.
* Hoạt động 2. Phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm.gợi mở
- Giáo viên. Hướng dẫn học sinh quan sát hình 2.1 sách giáo khoa và cho
học sinh đọc nội dung mục 2.
- Giáo viên. Chia nhóm cho học sinh hoạt động.
? Nhóm 1. Dân số thế giới tăng nhanh vào thời gian nào ? và chủ yếu ở
châu lục nào ?
- Học sinh. Thảo luận – nhận xét – bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý thảo luận
? Nhóm 2. Dân số thế giới tăng nhanh chủ yếu ở những quốc gia nào ? vì
sao tăng nhanh ở những quốc gia đó ?
- Học sinh. Thảo luận – nhận xét – bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý thảo luận
? Nhóm 3 .Tại sao dân số lại tăng vọt ở cuối Thế kỉ XIX đầu Thế kỉ XX ?
và những năm gần đây tình hình dân số như thế nào ?
- Học sinh. Thảo luận – nhận xét – bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý thảo luận
* Hoạt động 3: Phương pháp thảo luận nhóm.
Cho học sinh quan sát Hình 1. 3 và cho học sinh tiếp tục thảo luận.
? Nhóm 1 Các nước phát triển tăng nhanh ở những thế kỉ nào ? vào những
năm nào ?
- Học sinh. Thảo luận – nhận xét – bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý thảo luận
? Nhóm 2. Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử năm 2000 ở các nước phát triển , đang
phát triển là bao nhiêu ?
- Học sinh. Thảo luận – nhận xét – bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý thảo luận
? Nhóm 3 Với các nước đang phát triển tỉ lệ sinh cao như vậy dẫn đến
những hậu quả gì ? Biện pháp ra sao ?

- Học sinh. Thảo luận – nhận xét – bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý thảo luận
2. Nguồn lao động.
- Là số lao động của một đòa phương .
- Tháp tuổi biểu hiện cụ thể về dân
số một đia phương và một quốc gia.
II. Dân số thế giới tăng nhanh
trong thế kỉ XIX và XX.
- Từ năm 1950 của thế kỉ XX dân số
tăng nhanh và đột ngột ở các châu Á,
Phi, Mó La Tinh .
- Dân số tăng nhanh ở những quốc
gia đang phát triển, chủ yếu năm
1804 và tăng vọt 1960.
III. Sự bùng nổ dân số.
- Tăng nhanh và đột ngột , tỉ lệ sinh
hàng năm cao 21 %o và tỉ lệ tử giảm
nhanh.
Tr 2
- Giáo viên. Thiếu về y tế , tệ nạn xã hội , việc làm…
Biện pháp. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số , tạo việc làm ,phát triển kinh tế
- Giáo viên. Liên hệ . và cho học sinh làm bài tập 1 trong bài tập bản đồ
? Vậy nước ta có biện pháp gì để hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ? và theo
chúng ta cần phải lảm gì để hạ thấp sự gia tăng dân số ?
- Giáo viên. phát triển về kinh tế – Xã hội , hạ thấp về tỉ lệ gia tăng dân
số tự nhiên , bố trí việc làm…
- Nước ta cần bố trí việc làm , phát
triển kinh tế, văn hóa… góp phần hạ
thấp tỉ lệ gia tăng dân số
4.4 Củng cố- luyện tập.

? Dân số của thế giới bùng nổ vào thời gian nào ? Em hãy cho biết về nguyên nhân , hậu quả và hướng giải
quyết của tình hình trên ?
- Từ 1950 của thế kỉ XX l dân số tăng nhanh và đột ngột.
- Hậu quả về việc làm, ăn, ở … rất khó khăn.
- Hướng giải quyết là bố trí việc làm, kế hoạch hóa gia đình…
? Hiện nay dân số nước ta khoảng bao nhiêu ?
a. 10 triệu người b. 60 triệu người c. 80 triệu người
d. gần 84 triệu người e. 90 triệu người
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học .
- Về nhà học lại bài cũ chú ý phần “ bùng nổ dân số “ và hoàn thành các bài tập 1,2 Sách giáo khoa và bài
tập 2,3 trong sách bài tập bản đồ.
- Chuẩn bò bài mới bài số 2 chú ý phần “ sự phân bố dân cư “ và hoàn thành trước các bài tập trong sách giáo
khoa 2,3 và bài tập 1,2 trong bài tập bản đồ.
5. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết CT: 2
Ngày dạy:

Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀCÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về:
- Biết được sự phân bố dân cư không đồng đều và biết được những vùng đông dân cư và những vùng thưa dân
cư trên bản đồ thế giới.
- Nhận biết được sự khác nhau và sự phân bố dân cư của (3) các chủng tộc chính trên thế giới qua bản đồ dân


b. Kó năng:
- Hiểu và nhận biết được sự phân bố , không đồng đều giữa các vùng .
Tr 3
- Rèn kó năng đọc và khai thác thông tin từ bản đồ phân bố dân cư , nhận biết được sự phân bố, đặc điểm của 3
chủng tộc chính .
c. Thái độ:
- Giáo dục cho các em biết chính sách về dân số của Đảng và nhà nước ta đề ra. Đồng thời không phân biệt đối
sử với các chủng tộc khác.
2. Chuẩn bò :
- Giáo viên : Bản đồ phân bố dân cư thế giới, bài tập bản đồ,sách giáo khoa
- Học sinh : Sách giáo khoa , tập bản đồ, đồ dùng học tập.
3. Phương pháp dạy học:
Phương pháp thảo luận nhóm, phân tích, trực quan.đàm thoại.
4 Tiến trình :
4.1. Ổn đònh tổ chức : k iểm tra só số lớp
4.2. Ktbc:
? Dân số của thế giới bùng nổ vào thời gian nào ? Em hãy cho biết về nguyên nhân , hậu quả và hướng giải
quyết của tình hình trên ? (7 đ)
- Từ 1950 của thế kỉ XX l tăng nhanh và độât ngột (2 đ)
- Hậu quả về việc làm, ăn, ở…rất khó khăn (2 đ)
- Hướng giải quyết là bố trí việc làm, kế hoạch hóa gia đình…(3 đ)
? Hiện nay dân số nước ta khoảng bao nhiêu ? (2 đ)
a. 10 triệu người b.60 triệu người
c.80 triệu người d. gần 84 triệu người
Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh (1 đ)
4.3. Bài mới:
- Loài người xuất hiện trên trái đất cách nay hàng triệu năm.Ngày nay con người đã sinh sống ở hầu khắc mọi
nơi trên trái đất .Có nơi dân cư tập trung đông,nhưng cũng có nhiều nơi dân cư tập trung thưa thớt vắng
người.Điều đó phụ thuộc vào điều kiện sinh sống cũng như khả năng cải tạo tự nhiên của con người .Để hiểu

rõ hơn vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: Phương pháp. Trực quan, đàm thoại.
- Giáo viên treo bản đồ phân bố dân cư của thế giới cho học sinh quan sát.
? Những khu vực nào dân cư của thế giới tập trung đông nhất?
- Học sinh. Trả lời – nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên Hướng dẫn và gợi ý trả lời.
- Vùng đồng bằng, duyên hải, thung lũng và vùng giàu tài nguyên và khoáng
sản.
-Qua bản đồ cho biết khu vực nào có mật độ dân số cao nhất ? Vậy mật độ
dân số là như thế nào ? Công thức ?
- Học sinh. Trả lời – nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên Hướng dẫn và gợi ý trả lời.
- Giáo viên Cho học sinh quan sát Hình 2.1 và giải thích các bảng số liệu.
? Sự phân bố dân cư là như thế nào ? Vì sao lại có những khu vực đông dân
cư hoặc thưa dân cư trên thế giới ?
- Học sinh. Trả lời – nhận xét và bổ sung.
1 Phân bố dân cư .
- Mật độ dân số là số dân
trung bình sống trên một đơn
vò diện tích .
- Công thức tính ( người / 1
km2 )
- Khu vực đông dân , thưa dân
thể hiện ở sự phân bố dân cư .
+ Khu vực đông dân (đồng
bằng, duyên hải, thung lũng và
Tr 4
- Giáo viên Hướng dẫn và gợi ý trả lời.
Giáo viên khí hậu, kinh tế, xã hội…

? Sao những khu vực nằm sâu trong nội đòa lại thưa dân cư ?
- Học sinh. Trả lời – nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên Hướng dẫn và gợi ý trả lời. biên độ nhiệt lớn -> mưa ít.
- Giáo viên: Mở rộng ngày nay với khoa học kó thuật , phương tiện giao
thông …phát triển hiện nay con người có thể sinh sống ở bất cứ khu vực nào
trên trái đất
-> Giáo viên chuyển ý qua hoạt động 2.
* Hoạt động 2: Phương pháp thảo luận nhóm ,phân tích
- Giáo viên Hướng dẫn học sinh quan sát Hình 2.2 và cho học sinh đọc bài.
- Chia nhóm cho học sinh hoạt động với thời gian là5 ‘
? Nhóm 1.Em hãy cho biết sự khác nhau cơ bản giữa các chủng tộc ? ( về
hình dáng , mắt, mũi, da, tóc…)
- Học sinh Thảo luận – nhận xét – bổ sung.
- Giáo viên Hướng dẫn và gợi ý thảo luận
? Nhóm 2 Em hãy cho biết sự phân bố của cả 3 chủng tộc ? Việt Nam thuộc
chủng tộc nào ?
- Học sinh Thảo luận – nhận xét – bổ sung.
- Giáo viên Hướng dẫn và gợi ý thảo luận
? Em hãy cho biết cuộc sống của cả 3 chủng tộc lớn hiện nay trên thế giới ?
- Học sinh Trả lời – nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên Hướng dẫn và gợi ý trả lời.
- Giáo viên : Liên hệ thực tế tới Việt Nam và nói chung Việt Nam gồm có
54 dân tộc có cùng chung chủng tộc Môn gô lô ít.
-> Giáo viên : Chuẩn xác kiến thức và sơ lược lại toàn bộ nội dung của bài.
vùng giàu tài nguyên và
khoáng sản, vùng có kinh tế
phát triển) Đông Á , Hoa Kì,
Tây và Trung âu.
+ Khu vực thưa dân. Núi cao,
vùng cực, hoang mạc…

2. Các chủng tộc.
- Gồm 3 chủng tộc chính .
+ Môn gô lôit – phân bố chủ
yếu ở Châu Á.
+ Nê grô ít - phân bố chủ
yếu ở Châu phi
+ Ơ rô pê o âit - phân bố chủ
yếu ở Châu Âu
- Hiện nay cả 3 chủng tộc đều
chung sống và làm việc ở tất
cả các châu lục trên thế giới.
4.4. Củng cố- luyện tập.
? Mật độ dân số là như thế nào ? Căn cứ vào những đặc điểm gì mà người ta phân rõ ra cả ba chủng tộc chính
trên thế giới ?
- Mật độ dân số là số dân sinh sống trung bình trên một đơn vò diện tích
- Công thức tính ( người / 1 km2 )
- Căn cứ vào da, tóc, mắt, mũi.
? Dưạ vào bản đồ phân bố dân cư thế giới cho biết khu vực nào có dân số tập trung đông nhất ?
a. Đông Á và Đông Nam A.Ù c. Nam Á và Trung Á.
c. Trung Á và Bắc Á. d. Đông Nam Á và Trung Á.
Gv:hướng dẫn học sinh làm bài tập bản đồ bài 1
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học .
- Về nhà học lại bài cũ chú ý phần “ Phân bố dân cư “ và hoàn thành các bài tập 1,3 sách giáo khoa và bài
tập 2,4 trong sách bài tập bản đồ.
- Chuẩn bò bài mới bài số 3 chú ý phần “ Quần cư nông thôn và quần cư đô thò “ và hoàn thành trước các bài
tập trong sách giáo khoa 1,2 và bài tập 1,2 trong bài tập bản đồ.
5. Rút kinh nghiệm
Tr 5
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết CT: 3
Ngày dạy:

Bài 3: QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về:
- Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn với quần cư đô thò đồng thời qua bài biết được vài
nét về sự phát triển của đô thò và các siêu đô thò .
- Nhận biết được sự khác nhau và sự phân bố dân cư của 2 kiểu quần cư.
b. Kó năng:
- Hiểu và nhận biết được sự phân bố , không đồng đều giữa các vùng .
- Rèn kó năng đọc và khai thác thông tin từ bản đồ phân bố dân cư , nhận biết được sự phân bố, đặc điểm của 3
chủng tộc chính .
c Thái độ:
- Giáo dục cho các em biết chính sách về dân số của Đảng và nhà nước ta đề ra.Đồng thời không phân biệt đối
sử với các chủng tộc khác.
2. Chuẩn bò :
- Giáo viên : Bản đồ phân bố dân cư - các đô thò thế giới, bài tập bản đồ
- Học sinh : Sách giáo khoa , tập bản đồ, đồ dùng học tập.
3. Phương pháp dạy học:
Phương pháp thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan , vấn đáp.
4. Tiến trình :
4. 1 Ổn đònh tổ chức : k iểm tra só số lớp
4.2 Kiểm tra bài cũ:
? Mật độ dân số là như thế nào ? Căn cứ vào những đặc điểm gì mà người ta phân rõ ra cả ba chủng tộc chính
trên thế giới ? (7 điểm)

- Mật độ dân số là số dân sinh sống trên một đơn vò diện tích nhất đònh (2đ)
- Công thức tính ( người / 1 km2 ) (2đ)
- Căn cứ vào da, tóc, mắt, mũi…( 3 đ)
? Dưạ vào bản đồ phân bố dân cư thế giới cho biết khu vực nào có dân số tập trung đông nhất ?( 2 đ)
a. Đông Á và Đông Nam A.Ù c. Nam Á và Trung Á.
c. Trung Á và Bắc Á. d. Đông Nam Á và Trung Á.
Giáo viên chấm vở bài tập bản đồ cho học sinh (1 đ)
3. Bài mới:
Từ xa xưa con người đã biết sống quây quần bên nhau để tạo nên sức mạnh nhằm khai thác và chế ngự tự
nhiên. Các làng mạc và đô thò dần hình thành trên bề mặt trái đất. Vậy quần cư là gì đặc điểm của nó ra sao
chúng ta đi tìm hiểu vào bài hôm nay.
Tr 6
Họat động của Thầy và Trò Nội dung
* Hoạt động 1. phương pháp vấn đáp, đàm thoại.
- Giáo viên. Cho học sinh quan sát Hình 3.1 sách giáo khoa và giới thiệu
về trước đây sống chủ yếu dựa vào tự nhiên ngày nay họ đã tụ tập và
quây quần bên nhau để có thêm sức mạnh để cải tạo tự nhiên.
- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu mục 1
? Quần cư là như thế nào ?
- Học sinh. trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn, gợi ý và bổ sung
* Giáo viên. Hướng dẫn HS quan sát H 3.1 , 3.2 và giới thiệu.
+ Hình 3.1. Nhà cửa nằm ở ven cánh đồng và phân tán.
+ Hình 3.2 Nhà cửa tập trung san xát tạo thành phố,xá
? Em hãy cho biết về hoạt động kinh tế của nông thôn và thành thò ?
- Học sinh. trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn, gợi ý và bổ sung
+ Nông thôn dựa vào Nông – Lâm - Ngư
+ Thành thò dựa vào công nghiệp và dòch vụ, thương mại.
? Quần cư nông thôn là như thế nào ? Hình thức sản xuất của họ ra sao ?

- Học sinh. trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn, gợi ý và bổ sung
? Quần cư đô thò là như thế nào ? Hình thức sản xuất của họ ra sao ?
- Học sinh. trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn, gợi ý và bổ sung
-> Giáo viên. Với 2 hình thức sản xuất trên có sự khác nhau những điểm
cơ bản nào ?
- Học sinh. trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn, gợi ý và bổ sung. Giáo viên. Với trình độ khoa
học kó thuật phát triển như hiện nay đa số người dân đều sống và làm
việc trong đô thò
* Hoạt động 2. phương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm.
- Giáo viên. Nhắc lại kiến thức cũ về lòch sử .
? Đô thò trên thế giới xuất hiện vaò thời gian nào ?
- Học sinh. trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn, gợi ý và bổ sung. Cuối thế kỉ XII khi mà công
nghiệp và thương nghiệp đã phát triển. Như vậy đô thò gắn liền với quá
trình phát triển của công nghiệp và thương nghiệp.
- Giáo viên. Treo bản đồ dân số và các đô thò học sinh quan sát.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận 5 ‘
? Nhóm 1 Trên thế giới hiện nay có bao nhiêu siêu đô thò từ 8 triệu dân
trở lên ? châu lục nào nhiều nhất ?
- Học sinh. thaỏ luận và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn, gợi ý thảo luận
? Nhóm 2 Đô thò hóa là như thế nào ? Hiện nay tình hình đô thò hóa trên
1. Quần cư nông thôn và quần cư
đô thò.
- Quần cư là dân cư sống quây tụ
lại ở 1 nơi 1 vùng.
- Quần cư nông thôn.

+ Nhà cửûa nhỏ lẻ, phân tán thành
xóm, làng mạc…
+ Hình thức sản xuất . Nông - Lâm
– Ngư
- Quần cư đô thò .
+ Nhà cửa quây quần -> phố, quận.
+ Hình thức sản xuất công
nghiệp,thương nghiệp, dòch vụ…
2. Đô thò hóa, các siêu đô thò.
- Đô thò hóa là quá trình biến đổi
về phân bố các lực lượng sản xuất ,
bố trí lại dân cư từ những vùng
không phải đô thò thành những
vùng đô thò
- Đô thò, siêu đô thò trên thế giới
tăng nhanh từ thế kỉ XVIII đến
nay.
Tr 7
thế giới ra sao ?
- Học sinh. thaỏ luận và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn, gợi ý thảo luận
? Tỉ lệ dân của thế giới sống trong đô thò từ thế kỉ XVIII đến nay tăng như
thế nào ?
- Học sinh. trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn, gợi ý và bổ sung. 5 % -> 52,2 % gấp 10 lần
? Sự tăng nhanh của đô thò, siêu đô thò trên thế giới đã để lại những hậu
quả gì ?
- Học sinh. trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn, gợi ý và bổ sung.- Môi trường bò hủy hoại ,
nguồn nước bò ô nhiễm , nước sạch thiếu, việc làm…

-> Giáo viên liên hệ tới thực tế ở đòa phương. Và kết thúc bài học.
- Hậu quả. Cho nhân loại về môi
trường nước sạch, y tế, lương thực,
thực phẩm… thiếu thốn, hủy hoại…
4.4 Củng cố- luyện tập.
? Quần cư nông thôn và quần cư đô thò là như thế nào ? cho biết điểm khác nhau cơ bản giữa quần cư nông
thôn và quần cư đô thò ?
- Quần cư nông thôn hình thức canh tác chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
- Quần cư đô thò hình thức sản xuất chủ yếu dựa vào sản xuất công, thương nghiệp, dòch vụ.
- Điểm khác nhau là về hình thức sản xuất.
? Hiện nay dân số của thế giới sống trong các đô thò tăng khỏang bao nhiêu % so với trước thế kỉ XVI ?
a. Khoảng 60 % b. Khoảng 80 %.
c. Khoảng 70 %. d. Khoảng 90 %.
- Giáo viên. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 trong bài tập bản đồ.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học .
- Về nhà học lại bài cũ chú ý phần “Quần cư nông thôn và quần cư đô thò “ và xem những điểm khác nhau
cơ bản giữa quần cư nông thôn với quần cư thành thò. hoàn thành các bài tập 2,3 sách giáo khoa và bài tập 2,4
trong sách bài tập bản đồ.
- Chuẩn bò bài mới bài số 4 chú ý xem trước các nội dung của bài thực hành và hoàn thành trước các bài tập
trong sách giáo khoa 1,2 và bài tập trong bài tập bản đồ.
5. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

-Tiết CT:4
- Ngày dạy:
Bài 4: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH LƯC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI
1. Mục tiêu:
Tr 8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×