Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

DIA LI 7 SOAN KI TIMI II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.23 KB, 63 trang )

- Giáo viên : Bảng thống kê diện tích, dân số Tây Ninh.sách giáo khoa.
- Học sinh : Sách đòa lí Tây Ninh.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp thảo luận, phân tích.so sánh
4. Tiến trình:
4.1 n đònh tổ chức: kiểm tra só số lớp
4.2 Kiểm tra bài cũ:
4.3 Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học
* Hoạt động 1: phương pháp phân tích.
- Giáo viên. cho học sinh quan sát bản đồ hành chiùnh Tây Ninh trong sách
giáo khoa, sau đó hướng dần học sinh tìm các điểm cực Bắc , cực Nam , Cực
Đông , Cực Tây của tỉnh .
? Dựa vào bản đồ tỉnh Tây Ninh hãy xác đònh ranh giới hành chính của tỉnh
Tây Ninh ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý.
? Xác đònh vò trí 2 cửa khẩu trên bản đồ ? Thuộc huyện nào ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý.
? Theo qui họach giao thông , đường xuyên á đi qua các huyện và cửa khẩu
nào của Tây Ninh ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý. Trảng Bàng, Gò Dầu, Bến Cầu và cửa
khẩu Mộc Bài.
- Giáo viên nói thêm đặc điểm sản xuất và kinh tế của 1 số huyện thò trong
tỉnh .
*Họat động 2: phương pháp so sánh và thảo luận nhóm
- Giáo viên treo bảng thống kê về diện tích ,dân số Tây Ninh cho học sinh
quan sát
? Em cho biết trong tỉnh có bao nhiêu huyện ,thò, xã ?


- Học sinh. Trả lời và nhận xét.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý. Huyện:Tân Biên,Tân Châu,Dương Minh
Châu,châu Thành,Hòa Thành,Bến Cầu,Gò Dầu,Trảng Bàng
-Thò xã:Tây Ninh và có tất cả 82 xã
? Cho học sinh so sánh diện tích Tây Ninh với các tỉnh trong miền Đông
Nam Bộ ?
- Diện tích trung bình (4.029.60 km
2
)
? Hãy kể tên các huyện biên giới mà em biết ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý. Tân Biên,Tân Châu, châu Thành ,Bến
Cầu Trảng Bàng
I. Vò trí , giới hạn , diện tích
lãnh thổ:
1. Vò trí đòa lí :
- Cực Bắc : 11
0
46’B
- Cực Nam :10
0
57’B
- Cực Đông : 106
0
22’Đ
- Cực Tây : 105
0
48’Đ
2. Ranh giới hành chính :
- Phía Bắc và Tây giáp

Campuchia, có đường biên giới
dài 240 km . Có 2 cửa khẩu quốc
gia :
+ Mộc Bài ( Bến Cầu )
+ Xa Mát ( Tân Biên )
- Phía Đông giáp Bình Dương và
Bình Phước
- Phía Nam giáp thành phố Hồ Chí
Minh và Long An.
II. Bảng số liệu về diện tích, số
dân, số xã, phường, thò trấn ,
các huyện thò trong tỉnh :
1
* Giáo viên nói thêm đặc điểm sản xuất và kinh tế của 1 số huyện thò trong
tỉnh.
- Giáo viên cho học sinh xem bản đồ.
? Mật độ dân số đông nhất là ở đâu ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý. Thò xã :911,54 người /km
2
? Cho biết Tân Biên có dân số, mật độ dân số là bao nhiêu
- Học sinh. Trả lời và nhận xét.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý. 81.596 người,mật độ 95,64 người /km
2
qua
đây em có nhận xét gì về dân số và mật độ dân số của huyện so với các
huyện khác trong tỉnh.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời, chốt y ùvà kết thúc nội dung bài học.
-Có 1 thò xã, 8 huyện
( trong đó có 5 huyện biên giới ),

8 thò trấn, 5 phường
và 82 xã
4.4 Củng cố và luyện tập:
? Em hãy cho biết về ranh giới hành chính của tỉnh ta ? và có bao nhiêu của khẩu ?
- Phía Bắc và Tây giáp Campuchia, có đường biên giới dài 240 km . Có 2 cửa khẩu quốc gia :
+ Mộc Bài ( Bến Cầu ), Xa Mát ( Tân Biên )
- Phía Đông giáp Bình Dương và Bình Phước
- Phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh và Long An.
? Em hãy cho biết về diện tích của huyện Tân Biên là bao nhiêu ?
a. 853,20 km
2
b. 876,60 km
2
c. 900 km
2
. d. 465 km
2
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
- Về nhà học lại bài cũ và chú ý lại phần số 2 và hoàn thành các bài tập còn lại.
- Về nhà xem lại các bài đã học và chú ý hơn ở các bài tập sau.
5. Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………

2
Ngày soạn:

Ngày dạy :
Bài 8 CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC
Tiết 8 TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
1. Mục tiêu bài học.
a. Kiến thức :
- Nắm được các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng : làm rẫy, thâm canh lúa nước, sản xuất
theo qui mô lớn.
- Nắm được các mối quan hệ giữa canh tác lúa nước với dân cư.
b. Kó năng:
- Phát triển thêm kó năng phân tích tranh ảnh, bản đồ rèn kó năng lập sơ đồ mối quan hệ.
c. Thái độ:
- Giúp các em nắm được các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở các khu vực thuộc đới nóng và liên hệ tới
Việt Nam Có ý thức bảo vệ cây xanh, môi trường nơi đang sống và khi đi du lòch.
2. Chuẩn bò:
- Giaó viên : Bảng phụ (vẽ sơ đồ thâm canh lúa nước), Bài tập bản đồ, sách giáo khoa.
- Học sinh : Sách giáo khoa, tập bản đồ, chuẩn bò bài.
3. Phương pháp dạy học :
- Phương pháp vấn đáp và gợi mở, so sánh, thảo luận.
4. Tiến trình :
4.1 Ổn đònh tổ chức: kiểm tra só số lớp
4.2 Kiểm tra bài cũ :
? Em hãy cho biết về đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa và sự phân bố của kiểu khí hậu này ? ( 7
đ)
- Có chủ yếu ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á.(1,5 đ)
- Gồm 2 mùa: (3 đ + Mùa hạ : gió từ biển -> ẩm, mưa nhiều.
+ Mùa đông : gió từ lục đòa thổi ra mang theo hơi lạnh khô, mưa ít.
- Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gio ù-> nh hưởng tới tự nhiên và con người. ( 1 đ)
- Khí hậu thất thường.( Mùa mưa năm đến sớm – muộn. Mưa tuy nhiều nhưng không đều. Mùa đông năm rét
ít, nhiều, sớm, muộn. ( 1,5 đ)
? Khí hậu nhiệt đới gió mùa phù hợp với các đặc điểm nào sau đây ? (2 đ)

a. m ướt quanh năm. c. Là vùng có nhiệt độ dao động thấp
b. Động – Thực vật rất phong phú. d Nóng và mưa theo mùa
( Giáo viên chấm bài tập bản đồ 1 đ )
4.3 Giới thiệu bài mới
- Chúng ta đã được biết về đặc điểm thiên nhiên của môi trường đới nóng. Vậy con người nơi đây đã xây
dựng tự nhiên để phục vụ cho đời sống của mình như thế nào ?
4.4.Dạy và học bài mới
Họat động của Thầy và Trò Nội dung bài học
* Họat động 1: phương pháp vấn đáp
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào Hình 8.1, 8.2 và kênh chữ để
trả lời các câu hỏi.
1 Làm nương rẫy :
3
? Nêu đặc điểm của hình thức canh tác làm nương rẫy?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét – bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời . Đốt rừng, làm nương rẫy
? Mô tả qúa trình làm nương rẫy ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét – bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời. Sau vài 3 vụ lại tiếp tục đốt
rừng làm nương rẫy mới.
? Canh tác nương rẫy đã gây nên hậu quả gì đối với môi trường ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét – bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời.
? Ở Việt Nam có hình thức canh tác này không ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét – bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời và kết luận : Đây là hình
thức sản xuất lạc hậu cần xóa bỏ
* Họat động 2: Phương pháp thảo luận, so sánh, gợi mở.
- Giáo viên. treo bảng phụ và yêu cầu học sinh quan sát hình 8.4 và
cho học sinh thảo luận 5’ cả lớp.

? Nhóm 1-3 Lúa nước được trồng chủ yếu ở những vùng nào ?
- Học sinh. Thảo luận và nhận xét.
- Giáo viên. hướng dẫn và gợi ý thảo luận. Ở những nơi có khí hậu
nhiệt đới gió mùa: nắng nhiều, mưa nhiều.
? Nhóm2-4 Nêu những điều kiện cần thiết để thâm canh lúa nước ?
- Học sinh. Thảo luận và nhận xét.
- Giáo viên. hướng dẫn và gợi ý thảo luận. Giáo viên nói thêm về :
+ Cây lúa nước: ưa khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ trung bình từ 20
-> 30
0
C . Mỗi năm có thể trồng từ 2 -> 3 vụ, lúa có thể trồng trên
cạn nhưng phổ biến là trồng ở những nơi ruộng có nước, cần nhiều
công chăm sóc nên thường phát triển ở những vùng đông dân.
+ Thâm canh : là hình thức canh tác hiệu quả cao dựa vào việc khai
thác triệt để khả năng sản xuất của đất đai dựa trên cơ sở áp dụng kó
thuật : đầu tư nhiều phân bón, tưới tiêu, lai tạo giống, sử dụng máy
móc.
? Tại sao nói ruộng bậc thang Hình 8.6 và đồng ruộng có bờ vùng, bờ
thửa là khai thác nông nghiệp hiệu quả và góp phần bảo vệ môi
trường ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét – bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời. Giữ nước để đáp ứng được
nhu cầu tăng trưởng của cây lúa, chống xói mòn,cuốn trôi đất bạc
màu.
- Giáo viên. hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ Hình 8.4 và so
sánh với lược đồ Hình 4.4 và rút ra nhận xét .
* Hoạt động 3: phương pháp phân tích, gợi mở.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát Hình 8.5: Qua Hình 8.5 rút
ra nhận xét:
? Qui mô sản xuất : diện tích canh tác ?

- Đặc điểm : là hình thức canh tác lâu đời
nhất.
- Cách thức tiến hành, Lạc hậu, cho năng
suất thấp
- Hậu quả :
+ Mất rừng
+ Đất bò bạc màu, dễ xói mòn …
+ Ô nhiễm môi trường…
2. Làm ruộng , thâm canh lúa nước:
- Các vùng thâm canh lúa nước có khí hậu
nhiệt đới.
- Điều kiện :
+ Nắng nóng, mưa nhiều ( trên 1000mm),
có đkiện giữ nước, chủ động tưới tiêu, đòa
hình thấp.
+ Nguồn lao động dồi dào.

- Những vùng trồng lúa nước cũng là
những vùng đông dân của Châu Á.
-Thâm canh lúa nước cần nhiều lao động
nhưng cây lúa nước lại trồng được nhiều vụ
có thể nuôi sống được nhiều người.
3 Sản xuất nông sản hàng hóa theo qui
mô lớn:
- Trang trại, đồn điền trồng cây công
4
- Học sinh. Trả lời và nhận xét – bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời.
? Tổ chức sản xuất: có tổ chức khoa học ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét – bổ sung.

- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời.
? Sản phẩm: đồn điền làm ra sản phẩm ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét – bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời.
? Đồn điền cho thu hoạch nhiều sản phẩm, tại sao người ta không
nhiều đồn điền ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét – bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời. Và đồng thời cho học sinh
làm bài tập số 2 trong bài tập bản đồ .
-> Phải có đất rộng, vốn nhiều, cần nhiều máy móc và kó thuật canh
tác, phải có nguồn tiêu thụ tương đối ổn đònh mới sản xuất được.
nghiệp , chăn nuôi để xuất khẩu, cung cấp
nguyên liệu cho các nhà máy chế biến
- Qui mô sản xuất lớn, tổ chức khoa học
hiện đại
- Tạo ra khối lượng sản phẩm lớn , có gía
trò cao.
4.5 Củng cố và luyện tập :
? Chỉ trên bản đồ của Châu Á những vùng thâm canh được lúa nước ? Giáo viên cho học sinh điền vào sơ đồ
những điều kiện để có thể thâm canh được lúa nước ?
- Chỉ trên bản đồ châu Á.
- Các vùng thâm canh lúa nước có khí hậu nhiệt đới.
- Điều kiện :+ Nắng nóng, mưa nhiều ( trên 1000mm), có điều kiện giữ nước, chủ động tưới tiêu, đòa hình hấp.
Nguồn lao động dồi dào.
- Những vùng trồng lúa nước cũng là những vùng đông dân của Châu Á.
- Thâm canh lúa nước cần nhiều lao động nhưng cây lúa nước lại trồng được nhiều vụ có thể nuôi sống được
nhiều người.
? Đặc điểm của thâm canh lúa nước là :
a Lực lượng lao động đông. b Nguồn nước tưới ổn đònh.
c Câu a đúng, b sai. d Nhiệt độ, độ ẩm cao, lao động dồi dào.

4.6 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà:
- Học bài . Làm bài tập bản đồ. Chú ý mục số 2 và hoàn thành bài tập bản đồ 2,3 và các bài tập trong sách
giáo khoa.
- Chuẩn bò bài mới : “ Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng.”
? Với những điều kiện khí hậu ở đới nóng như vậy, tạo những điêu kiện thuận lợi và khó khăn gì cho sản
xuất nông nghiệp?
? Nêu những hậu quả của việc canh tác không hợp lí đối với môi trường ?
? Nêu biện pháp khắc phục những hậu quả trên ?
? Nêu những sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới nóng ?
5. Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
5
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………

Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 9 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Tiết 9 NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG

1. Mục tiêu bài hocï.
a. Kiến thức :
- Hiểu và trình bày những ảnh hưởng qua lại giữa tự nhiên và hoạt động sản xuất nông nghiệp ở khu vực đới
nóng.
- Biết được 1 số cây trồng , vật nuôi ở các kiểu môi trường khác nhau của đới nóng.
b. Kó năng :
- Phát triển kó năng phân tích tranh ảnh, bản đồ, lược đồ đòa lí, biểu đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.

c. Thái độ:
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp.
2. Chuẩn bò :
- Giáo viên : Bảng phụ.bài tập bản đồ.
- Học sinh : Sách giáo khoa , tập bản đồ, chuẩn bò bài.
3.Phương pháp dạy học :
Phương pháp vấn đáp và gợi mở, so sánh, thảo luận.
4. Tiến trình :
4.1 Ổn đònh tổ chức : kiểm tra só số lớp
4.2 Kiểm tra bài cũ :
? Hình thức sản xuất nông nghiệp lạc hậu là hình thức canh tác ? (2 đ)
a. Đồn điền b. Trang trại d. Thâm canh c làm rẫy
? Kể tên các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng ? Nêu 1 hình thức canh tác mà em biết ?(7 đ)
- Làm lương rẫõy,làm ruộng thâm canh lúa nước, Sản suất nông sản hàng hóa theo quy mô lớn. (2đ)
- Làm ruộng thâm canh lúa nước điều kiện : (3đ)
+ Nắng nóng, mưa nhiều ( trên 1000mm), có điều kiện giữ nước, chủ động tưới tiêu, đòa hình thấp.
+ Nguồn lao động dồi dào.
-Thâm canh lúa nước cần nhiều lao động nhưng cây lúa nước lại trồng được nhiều vụ có thể nuôi sống được
nhiều người. (2 đ)
( Giáo viên chấm bài tập bản đồ 1 đ )
4.3 Giới thiệu bài mới :
- Đới nóng là nơi có nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng nếu canh tác không hợp lí thì môi trường
dễ bò hủy hoại … Vậy ta vào bài học hôm nay.
4.4 Dạy và học bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học
* Hoạt động 1: phương pháp gợi mở, so sánh.
- Giáo viên. yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm của khí hậu
1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp
6
xích đạo , nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa để tìm ra đặc điểm

chung của môi trường đới nóng là nắng nóng quanh năm và
mưa nhiều.
? Các đặc điểm này có những thuận lợi và khó khăn gì đối với
sản xuất nông nghiệp ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý. cây trồng và mùa vụ
? Nêu những hậu quả của việc canh tác không hợp lí đối với
môi trường ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi y ù. có thể gợi ý cho học sinh
bằng những câu hỏi nhỏ :
? Phân bố lượng mưa trong năm của môi trường nhiệt đới và
nhiệt đới gió mùa ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý
? Những khó khăn do phân bố mưa ở các môi trường này ? biện
pháp khắc phục những khó khăn đó ra sao ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý
- Giáo viên. cho học sinh quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa và tìm mối quan hệ với xói mòn đất ở Hình 9.2 ( sườn đồi
trơ trụi cây cối với các khe rãnh sâu )
? Lớp mùn ở đới nóng thường không dày, nếu đất có độ dốc cao
và mưa nhiều quanh năm thì điều gì sẽ xảy ra đối với lớp mùn
này ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý. cuốn trôi
? Nếu rừng cây trên vùng đồi, núi ở đới nóng bò chặt phá hết và
mưa nhiều thì điều gì sẽ xãy ra ở vùng đồi núi ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét- bổ sung.

- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý. xói mòn
- Giáo viên kết luận: Đất đai ở đới nóng rất dễ bò nước mưa
cuốn trôi lớp đất màu hoặc xói mòn nếu không có cây cối che
phủ . Do đó cần thiết phải bảo vệ rừng ở các vùng đồi núi.
- Giáo viên cho học sinh nêu thêm những biện pháp đễ khắc
phục.
* Hoạt động 2: phương pháp vấn đáp, thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên các cây lương thực và hoa
màu chủ yếu ở đồng bằng và vùng núi nước ta.
- Lương thực : lúa nước, Hoa màu : ngô , sắn , khoai …
? Tại sao khoai lang được trồng nhiều ở vùng đồng bằng ? Sắn
(mì) trồng nhiều ở vùng đồi núi ? Trong khi lúa nước lại được
trồng nhiều ở khắp nơi ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Thuận lợi : nhiệt độ, độ ẩm cao nên sản xuất
quanh năm, xen canh tăng vu.ï
- Khó khăn :
+ Nhiều sâu bệnh .
+ Đất dễ bò thóai hóa do lớp mùn bò rữa trôi khi
mưa nhiều.
+ Vùng nhiệt đới và nhiệt đới thường có mùa
mưa, khô kéo dài gây hạn hán, lũ lụt.
-Biện pháp :
+ Bảo vệ và trồng rừng che phủ đất.
+ Làm thủy lợi.
+ Canh tác hợp lí, có biện pháp phòng chống
thiên tai, bệnh dòch
2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu :
- Cây lương thực : lúa nước , ngô , sắn , khoai
7

- Giáo viên. hướng dẫn và gợi ý. học sinh vận dụng mối quan
hệ giữa nông nghiệp, đất trồng với khí hậu để trả lời
? Vì sao những vùng trồng lúa nước thường trùng với những
vùng đông dân bậc nhất trên thế giới ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý vì ở đó có nguồn lao động rồi
rào
? Vì sao ở các vùng nông nghiệp nhiệt đới Châu Phi người ta
trồng cây cao lương là chủ yếu ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý. Là cây lương thực thích nghi
với khí hậu khô nóng , ( còn gọi là lúa miến – bo bo )
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên các cây công nghiệp được
trồng nhiều ở nước ta, sau đó ghi bảng và kết luận :
+ Đó là các cây công nghiệp trồng phổ biến ở đới nóng.
+ Cây công nghiệp ở đới nóng rất phong phú.
- Giáo viên. yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa đọan từ :
“Chăn nuôi ở đới nóng … đông dân cư ” và cho học sinh thảo
luận nhóm 5’ cả lớp.
? Trâu- bò, cừu- dê- lợn , gia cầmở đới nóng được chăn nuôi ở
đâu ? Vì sao ?
- Học sinh. Thảo luận và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý thảo luận.Trâu, bò : nơi có
đồng cỏ. Dê, cừu : nơi khô hạn hoặc vùng núi. Lợn, gia cầm :
vùng trồng nhiều ngũ cốc ( luá, ngô) và đông dân cư.
- Giáo viên. Sơ lược bài và kết thúc bài học.

- Cây công nghiệp : cà phê , cao su , dừa , mía ,
bông , lạc
-Chăn nuôi : trâu , bò , cừu dê , lợn , gia cầm…

còn hình thức chăn thả. Nhưng chưa phát triển
bằng trồng trọt.
4.5 Củng cố và luyện tập :
? Đất ở đới nóng dễ bò xói mòn và thóai hóa là do ?
a. Lượng mưa lớn và tập trung ở 1 mùa. b. Mùa khô kéo dài.
c. Việc canh tác không đúng kó thuật. d. Mưa nhiều, chặt phá rừng, canh tác chưa hợp lí.
? Em hãy cho biết về những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở đới nóng ? Với những khó
khăn đó chúng ta cần phải có những biện pháp như thế nào để giảm bớt ?
- Thuận lợi : nhiệt độ, độ ẩm cao nên sản xuất quanh năm, xen canh tăng vụ.
- Khó khăn : ( Nhiều sâu bệnh , Đất dễ bò thóai hóa do lớp mùn bò rữa trôi khi mưa nhiều,+ Vùng nhiệt đới và
nhiệt đới thường có mùa mưa, khô kéo dài gây hạn hán, lũ lụt.)
-Biện pháp : ( Bảo vệ và trồng rừng che phủ đất, Làm thủy lợi, Canh tác hợp lí, có biện pháp phòng chống
thiên tai, bệnh dòch …)
4.6 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài . Làm bài tập bản đồ, và chú ý mục số 1 “ Đặc điểm về sản xuất nông nghiệp “ và hoàn thành các
bài tập còn lại.( 3, 4 ) trong sách giáo khoa.
-chuẩn bò bai10.
?tại sao Đớ nóng là mt rất thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp mà nhiều quốc gia ở đới nóng vẫn còn
nghèo và thiếu lương thực.
5. Rút kinh nghiệm :
8
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………

Tiết CT : 9
Ngày dạy :

ĐỊA LÍ TÂY NINH
Bài. LÂM NGHIỆP VÀ NGƯ NGHIỆP TÂY NINH
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức :
- Giúp học sinh nắm được hiện trạng hệ thống tài nguyên rừng và đất rừng, tình hình phát triển và những vấn
đề chủ yếu trong việc phát triển ngành lâm nghiệp Tây Ninh.
- Nắm được những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển ngành thủy sản, tình hình nuôi , đánh bắt ngành
thủy sản và phương hướng phát triển trong tỉnh .
b. Kó năng.
- Rèn luyện kó năng phân tích, so sánh.
c. Thái độ :
- Hiểu được do khai thác bừa bãi vô tổ chức dẫn đến sự giảm sút nghiêm trọng về tài nguyên rừng và thủy
sản.
- Gíao dục ý thức và hành động tốt trong việc bảo vệ tài nguyên rừng và môi trường của tỉnh.
2. Chuẩn bò :
- Giáo viên : Sách giáo khoa, Bảng phụ.
- Học sinh: Sách đòa lí Tây N inh.
3. Phương pháp dạy học:
Phương pháp tích thảo luận , phân tích, gợi mở.
4. Tiến trình:
4.1.Ổn đònh tổ chức : kiểm tra só số lớp
4.2 Kiểm tra bài cũ :
4.3 Bài mới :
Giáo viên. giới thiệu: Rừng Tây Ninh phần lớn là rừng thứ sinh, đại bộ phận là rừng thưa, cây lá rộng, chủ
yếu là cây dầu, bàng , gỗ q, còn lại rất ít tre nứa …Vậy chúng ta đi vào bài học ngày hôm nay.

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học
* Hoạt động 1:phương pháp phân tích, gợi mở.
? Tại sao rừng lại nghèo nàn ? Hiện nay toàn tỉnh đã thực hiện
chương trình gì ?

- Học sinh. Trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý.
+ Gắn với chương trình 327 và 15 dự án nông lâm nghiệp.
+ Giáo viên cho học sinh biết : Nhà nước có 23 cơ sở, tư nhân
I. Đòa lí lâm nghiệp Tây Ninh:
1. Tài nguyên rừng và đất rừng:
- Bò suy giảm nghiêm trọng do chiến tranh và
khai thác bừa bãi.
- Chương trình 327 có bước chuyển đổi từ khai
thác lâm sản sang bảo vệ rừng, phủ xanh đất
trống…
9
có 88 cơ sở với công suất 73000 gỗtròn / năm
? Rừng hiện nay đang báo động về sản lượng và chất lượng Tại
sao ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý. Nhiệm vụ cấp bách của tỉnh
là phải nhanh chóng có biện pháp tăng cường độ che phủ rừng
.
* Hoạt động 2: phương pháp phân tích, thảo luận nhóm .
- Giáo viên treo bảng phụ học sinh thảo luận nhóm 3’
? Tỉnh ta có những nguồn lực gì phát triển thủy sản nào ?
- Học sinh. Thảo luận nhóm , đại diện trình bầy,nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung. Ngoài các loại tự nhiên còn
có các loại nuôi và đặc sản: rô phi, mè, trăùm, ba ba, lươn, cá
sấu …
- Tuy nhiên hiện nay ngành ngư nghiệp của tỉnh vẫn còn yếu
do những nguyên nhân :
+ Trước đây chưa được chú trọng phát triển
+ Do việc đánh bắt bừa bãi (chất nổ , rà điện ,hóa chất độc

hại…)
? Cho biết sản lượng nuôi trồng thủy sản ở tỉnh ta mỗi năm là
bao nhiêu tấn / năm ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý. Ở Hồ Dầu Tiếng chưa được
quản lí khai thác chặt chẽ nên sản lượng cá ngày càng giảm.
? Cho biết hướng bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên thủy
sản của nước ta ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý.
- Giáo viên. Sơ kết bài học và kết thúc toàn bộ nội dung của
bài.
2. Tình hình phát triển và những vấn đề
chủ yếu trong việc phát triển ngành lâm
nghiệp:
- Rừng nghèo trữ lượng gỗ thấp.
- Rừng của tỉnh ta đang trong tình trạng báo
động cả về số lượng, chất lượng độ che phủ
thấp không đủ để bảo vệ môi trường , vì vậy
phải bảo vệ rừng và trồng rừng.
II. Đòa lí ngư nghiệp Tây Ninh
1. Những nguồn lực phát triển thủy sản:
- Diện tích mặt nước khỏang 32000 ha
- Nguồn thủy sản có gtrò cao : cá lóc rô, thác
lác…
- Nguồn lao động chuyên nghiệp khỏang 1000
người
- Trạm cá giống tỉnh với 1.7ha mặt nước sản
xuất 1-3 triệu cá giống /năm
2. Ngành nuôi thủy sản:

- Hiện nay chỉ sử dụng nuôi cá khoảng 40%
dtích mặt nước, chiếm 1,9 tấn / ha
- Sản lượng nuôi trồng thủy sản : 1211 tấn/
năm.
3. Đánh bắt thủy sản:
- Sản lượng khai thác tự nhiên 870 tấn / năm
4. Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản:
- Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, môi trường, dòch
bệnh.
- Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng sản
xuất hàng hóa gắn với chế biến tiêu thụ.
- Khẳng đònh vai trò quan trọng của nghề ca.ù
4.4 Củng cố và luyện tập :
? Tây Ninh có những loại rừng nào ? Phân bố ở đâu ? Giới thiệu những nguồn lực để phát triển ngành thủy
sản Ở tỉnh ta ? Em hãy cho biết về Tài nguyên rừng và đất rừng Ở tỉnh ta ? Tình hình phát triển và những
vấn đề chủ yếu trong việc phát triển ngành lâm nghiệp ?
- Tài nguyên rừng và đất rừng:( Bò suy giảm nghiêm trọng do chiến tranh và khai thác bừa bãi. Chương trình
327 có bước chuyển đổi từ khai thác lâm sản sang bảo vệ rừng, phủ xanh đất trống…)
- Tình hình phát triển và những vấn đề chủ yếu trong việc phát triển ngành lâm nghiệp. ( Rừng nghèo trữ
lượng gỗ thấp.Rừng của tỉnh ta đang trong tình trạng báo động cả về số lượng, chất lượng độ che phủ thấp
không đủ để bảo vệ môi trường , vì vậy phải bảo vệ rừng và trồng rừng )
? Diện t ích mặt nước ở tỉnh ta là ?
a, 40000 Ha b. 50000 ha. c. 32000 ha. d. 20000 ha.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
10
- Về nhà học bài và hoàn thành các bài tập trong cuốn sách đòa lí đòa phương chú ý phần về rừng và liên hệ
tới đòa phương của các em.
- Chuẩn bò bài mới : “ Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên , môi trường đới nóng “
? Đới nóng chiếm bao nhiêu % dân số thếù giới ?
? Những nơi nào có dân số tập trung đông ở đới nóng ?

? Phân tích Hình.10.1 để thấy mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số tự nhiên quá nhanh với tình trạng thiếu
lương thực ở Châu Phi ?
? Đọc số liệu ở trang 34 sách giáo khoa nhận xét về tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở Đông Nam Á ?
5. Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………


11
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 10 : DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI
TÀI NGUYÊN , MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG
1 Mục tiêu: Tiết:10
a. Kiến thức :
- Biết được đới nóng vừa đông dân vừa có sự bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế còn đang trong qúa trình
phát triển , chưa đáp ứng được nhu cầu cơ bản của người dân.
- Biết được sức ép của dân số lên đời sống và các biện pháp mà các nước đang phát triển áp dụng để giảm sức
ép dân số , bảo vệ tài nguyên và môi trường .
b. Kó năng :
- Luyêïn tập cách đọc, phân tích biểu đồ và vẽ sơ đồ về các mối quan hệ.
c. Thái độ.
- Bày tỏ thái độ, tình cảm trước sự gia tăng dân số, quá mức đối với đời sống nhân dân.
2. Chuẩn bò:
- Giáo viên : Bản đồ phân bố dân cư và đô thò Thế giới, bài tập bản đồ.sách giáo khoa
- Học sinh : Sách giáo khoa, tập bản đồ, chuẩn bò bài.

3. Phương pháp dạy học :
- Phương pháp thảo luận nhóm, gợi mở ,trực quan , phân tích.
4.Tiến trình :
4.1 Ổn đònh tổ chức: kiểm tra só số học sinh.
4.2 Kiểm tra bài cũ :
? Đất ở đới nóng dễ bò xói mòn và thóai hóa là do ? (2 đ)
a. Lượng mưa lớn và tập trung ở 1 mùa. b. Mùa khô kéo dài.
c. Việc canh tác không đúng kó thuật. d. Mưa nhiều, chặt phá rừng, canh tác chưa hợp lí.
? Em hãy cho biết về những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở đới nóng ? Với những khó
khăn đó chúng ta cần phải có những biện pháp như thế nào để giảm bớt ? (7 đ)
- Thuận lợi : nhiệt độ, độ ẩm cao nên sản xuất quanh năm, xen canh tăng vụ. (2 đ)
- Khó khăn : ( Nhiều sâu bệnh , Đất dễ bò thóai hóa do lớp mùn bò rửa trôi khi mưa nhiều, Vùng nhiệt đới và
nhiệt đới thường có mùa mưa, khô kéo dài gây hạn hán, lũ lụt.) (2,5 đ)
-Biện pháp : ( Bảo vệ và trồng rừng che phủ đất, Làm thủy lợi, Canh tác hợp lí, có biện pháp phòng chống
thiên tai, bệnh dòch …) (2,5 đ)
(Giáo viên. Chấm bài tập bản đồ 1 đ )
4.3 Giới thiệu bài mới :
- Đới nóng chiếm 1/2 dân số thế giới. Dân cư tập trung đông ở 1 số khu vực và tăng nhanh đã gây nên nhiều
hậu quả cho đời sống, sản xuất, môi trường ở đới nóng. Chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể về các vấn đề này.
4.4.Dạy và học bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Phương pháp phân tích, gợi mở.trực quan 1. Dân số :
12
- Giáo viên treo bản đồ sự phân bố dân cư trên thế giới yêu cầu học sinh quan
sát, trả lời câu hỏi:
? Dân cư ở đới nóng thường tập trung ở những khu vực nào? xác đònh những
khu vực đó trên bản đồ
- Đông Nam , Nam , Trung Phi, Đông Nam Braxin
? Vậy chiếm bao nhiêu % dân số thế giới ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét- bổ sung.

- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời. Dân số đới nóng chiếm gần 50 % thế
giới nhưng lại chỉ tập trung sinh sống trong 4 khu vực ấy thì sẽ có tác động gì
đến nguồn tài nguyên, môi trường ở những nơi đo.ù
? Tại sao dân số lại tập trung ở những khu vực này ?
-Là những vùng đồng bằng có đất đai mầu mỡ, Gần các con sông nguồn nước
rồi rào
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát biểu đồ Hình 1.4 trang 5.
? Cho biết tình trạng gia tăng dân số hiện nay của đới nóng như thế nào ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời.
? Trong khi tài nguyên, môi trường đang bò xuống cấp thì sự bùng nổ dân số
của đới nóng có tác động như thế nào ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời.
* Hoạt động 2: Phương pháp thảo luận nhóm
- Giáo viên. Giới thiệu biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số với lương thực
Châu Phi. Sau đó hướng dẫn học sinh đọc và phân tích theo thứ tự :
+ Sản lượng lương thực: tăng từ 100% -> hơn 110
+ Gia tăng dân số tự nhiên: tăng từ 100% lên gần 160%
+ Bình quân lương thực đầu người: từ 100% giảm xuống còn 80%
- Giáo viên treo bảng phụ hs thảo luận nhóm 5’
? Nhóm 1- 3. Nguyên nhân làm cho bình quân lương thực theo đầu người sụt
giảm ?
? Nhóm 2-4. Em hãy cho biết về hậu quả của việc gia tăng dân số nhanh đối
với tài nguyên và môi trường ?
- Học sinh. thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bấy ,các nhóm khác bổ
sung ,giáo viên chốt ý ( Do dân số tăng nhanh hơn tăng lương thực ,tài nguyên
cạn kiệt…Môi trường ô nhiễm )
? Biện pháp nâng bình quân lương thực theo đầu người lên ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét- bổ sung.

- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời. Giảm tốc độ tăng dân số, nâng mức
tăng lương thực lên.
- Giáo viên. cho học sinh phân tích bảng số liệu dân số và rừng ở Đông Nam
Á từ 1980 -> 1990 :
+ Dân số : tăng từ 360 -> 442 triệu.
+ Diện tích rừng : giảm từ 240,2 -> 208,6 triệu.
-> Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.
* Nguyên nhân: phá rừng lấy đất canh tác, lấy củi đun nấu, lấy gỗ làm nhà
- Chiếm gần 50% dân số thế
giới. (Đông nhưng tập trung ở 1
số khu vực -> tài nguyên thiên
nhiên nhanh chóng cạn kiệt, môi
trường rừng, biển bò xuống cấp
nặng nề, tác động xấu đến
nhiều mặt )
- Dân tập trung đông ở : Đông
Nam Á, Nam Á, Tây Phi, Đông
Nam Braxin., Đông Á.
-Dân số tăng nhanh -> bùng nổ
dân số gây khó khăn cho việc
cải thiện đsống và phát triển
kinh tế, môi trường.
2. Sức ép của dân số tới tài
nguyên, môi trường :
- Chất lượng cuộc sống :
+ Bình quân lương thực đầu
người giảm
+ Thiếu nhà ở, ăn mặc, nước
sạch….
- Tài nguyên :

+ Đất bạc màu
+ Cạn kiệt khoáng sản
+ Diện tích rừng giảm nhanh,
- Môi trường ô nhiễm, bò tàn phá

13
hoặc xuất khẩu để nhập lương thực, hàng tiêu dùng …
? Nhóm 5-6. Nêu những tác động của sức ép dân số đến việc giải quyết việc
làm, nhu cầu ăn, mặc ,ở … ? Nêu những tác động tiêu cực của dân số đến môi
trường ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời. Thiếu nước sạch, môi trường tự nhiên
bò hủy hoại dần, môi trường sống ở các khu ổ chuột, các đô thò bò ô nhiễm.
Giáo viên giáo dục về môi trường cho học sinh
? Làm thế nào để giảm sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời.đồng thời cho học sinh làm bài tập 2
trong tập bản đồ sau đó kết thúc bài học.
- Biện pháp : giảm tỉ lệ sinh,
phát triển kinh tế, nâng cao đời
sống người dân …
4.4 Củng cố và luyện tập :
? Ở đới nóng, dân cư tập trung đông đúc chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số của thế giới ?
a. 30 % b. 40 % c. 50 % d. 90 %
? Em hãy cho biết khi mà dân số tăng nhanh ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng cuộc sống, tài nguyên,
môi trường ? Vậy cần phải có những biện pháp nào ?
- Chất lượng cuộc sống :( Bình quân lương thực đầu người giảm, Thiếu nhà ở, ăn mặc, nước sạch….
- Tài nguyên. ( Đất bạc màu, Cạn kiệt khoáng sản, Diện tích rừng giảm nhanh, môi trường ô nhiễm, bò tàn
phá …)
- Biện pháp : giảm tỉ lệ sinh, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân …

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài . Làm bài tập bản đồ, và chú ý mục số 2 “ Sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường “ và hoàn
thành các bài tập còn lại.( 1,3 ) trong sách giáo khoa.
- Chuẩn bò bài mới “ Di dân và sự bùng nổ đô thò ở đới nóng “
? Hãy nêu nguyên nhân dẫn tới sự di dân ?
? Cho biết tình hình phát triển và những vấn đề chủ yếu trong đô thò ?
? Đảng và nhà nước ta có những chính sách gì để giảm bớt sự di dân ?
? Cho biết biện pháp giảm sự di dân tự do trong khu vực đới nóng ?
5. Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………

14
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 10
Tiết :11
Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Nắm được nguyên nhân của sự di dân và đô thò hóa ở đới nóng
- Biết được nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặt ra cho các đô thò, siêu đô thò ở đới nóng.
b. Kó năng :
- Nâng cao kó năng đọc, quan sát, phân tích sự vật hiện tượng đòa lí qua tranh ảnh, biểu đồ …
c. Thái độ:
- Biết bày tỏ thái độ, tình cảm trước sự gia tăng về dân số đối với đời sống của người dân.

2. Chuẩn bò:
- Giáo viên : Bản đồ phân bố dân cư và đô thò thế giới, bài tập bản đồ.
- Học sinh : Sách giáo khoa , tập bản đồ, chuẩn bò bài.
3. Phương pháp dạy học :
Phương pháp trực quan,thảo luận nhóm,đàm thoại
4. Tiến trình :
4.1 Ổn đònh tổ chức : kiểm tra só số lớp
4.2 Kiểm tra bài cũ:
? Ở đới nóng, dân cư tập trung đông đúc chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số của thế giới ? (2 đ)
a. 30 % ; b. 40 % c. 50 % ; d. 90 %
? Em hãy cho biết khi mà dân số tăng nhanh ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng cuộc sống, tài nguyên,
môi trường ? (7 đ)
- Chất lượng cuộc sống :( Bình quân lương thực đầu người giảm, Thiếu nhà ở, ăn mặc, nước sạch (2 đ)
- Tài nguyên. ( Đất bạc màu, Cạn kiệt khoáng sản, Diện tích rừng giảm nhanh) (2,5 đ)
- Môi trường ô nhiễm và bò tàn phá (2,5 đ)
( Giáo viên chấm bài tập bản đồ 1 đ )
4.3 Giới thiệu bài mới :
Di dân và đô thò hóa tự phát ở đới nóng là 1 vấn đề nan giải. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem vì sao người dân
ở đới nóng lại di dân ? Việc đô thò hóa tự phát ở đây đã gây nên hậu quả gì ?
4.4 Dạy và học bài mới
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1. phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm.
? Theo Em hiểu từ di dân ở dây có nghóa là như thế nào ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời.
? Nguyên nhân nào dẫn tới làn sóng di dân ở đới nóng ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét.
1. Sự di dân
- Là sự chuyển cư từ nơi này
tới nơi khác.

15
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời. do thiên tai. Lũ lụt, hạn hán, Chiến tranh,
xung đột tộc người…đang diễn ra ở Nam Á, Tây Nam Á.Vì thu nhập ở nông thôn
quá thấp ,đây là những nguyên nhân diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển
- Giáo viên. Treo bảng phụ và cho học sinh thảo luận nhóm.
? Tại sao nói tình trạng di dân ở đới nóng diễn ra rất đa dạng và phức tạp ?
- Học sinh. Thảo luận và nhận xét.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý thảo luận. Đa dạng do nhiều nguyên nhân, Phức
tạp gồm di dân có tổ chức và di dân không có tổ chức.
- Giáo viên. Cho học sinh lấy ví dụ thực tế ở Việt Nam về sự di dân ( Lên thành
phố kiếm việc làm, nhà nước tổ chức di dân vaò Tây nguyên để làm ăn sinh sống
và khai hoang .
? Vậy trước sự di dân tự do đó chúng ta cần tiến hành những biện pháp gì ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét.
- Giáo viên. Gợi ý trả lời. có tổ chức, có kế hoạch, phát triển kinh tế…
- > Giáo viên vậy các em thấy những cuộc di dân đều nhằm mục đích khai hoang ,
phát triển về kinh tế, tác động tích cực đến sự phát triển về kinh tế và xã hội.
- Giáo viên. Chuyển ý với sự di dân đã thúc đẩy quá trình đô thò hóa diễn ra như thế
nào ta qua phần 2
* Hoạt động 2 . phương pháp trực quan
-> Giáo viên treo bảng phụ 1950 chưa có đô thò 4 triệu dân 2000 có 11 siêu đô thò
trên 8 triệu dân.
? Em có nhận xét gì về đô thò ở đới nóng ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời.
? Nêu những biểu hiện của tốc độ đô thò hóa ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét.
- Giáo viên. Hướng dẫn và gợi ý trả lời. 1989 -> 2000 dân số trong đô thò ở đới
nóng tăng gấp 2 lần.
- Giáo viên. với đà tăng dân số như hiện nay trong vài chục năm tới tổng đô thò của

các nước trong đới nóng sẽ gấp 2 lần số đô thò trong đới ôn hòa.
? Giáo viên. Treo biểu đồ về sự phân bố các siêu đô thò và yêu cầu học sinh lên
xác đònh và đọc tên các siêu đô thò ở đới nóng có từ 8 triệu dân trở lên ?
- Học sinh. Lên bảng xác đònh.
- Giáo viên. Yêu cầu dưới lớp mở tập bản đồ và làm bài 1 vào vở
? Nêu những nguyên nhân dẫn tới đô thò hóa nhanh ở đới nóng ?
- Học sinh.do di dân tự do
- Giáo viên. Vậy ở Việt Nam tỷ lệ dân đô thò ra sao chúng ta cùng quan sát bảng
sau.
Năm
Tiêu chí
1985 1995 2003
Số dân thành thò
(nghìn người)
11 360 14 938,1 20 896,5
Tỉ lệ dân thành thò % 18,97 20,75 25,8
? Em có nhận xét gì về số dân thành thò và tỷ lệ dân thành thò
-Số dân thành thò và tỷ lệ dân thành thò tăng nhanh
- Nguyên nhân :
+ Thiên tai ( hạn hán, lũ lụt)
+ Xung đột giữa các chủng
tộc , chiến tranh.
+ Nghèo đói, thiếu việc
làm.
- Biện pháp.
+ Di dân có tổ chức, có kế
hoạch.
+ Khai hoang lập đồn điền,
phát triển kinh tế.
+ Xây dựng các công trình

công nghiệp mới…
2. Đô thò hóa:
- Tốc độ đô thò hóa cao: tỉ lệ
dân thành thò và số siêu đô
thò ngày càng nhiều.

- Nguyên nhân của đô thò
hóa nhanh là do di dân tự do.
16
? Nguyên nhân nào làm cho số dân thành thò và tỷ lệ dân thành thò tăng nhanh
-Do 1 số người dân tự do di cư, Do chính sách của đảng và nhà nước đầu tư phát
triển công nghiệp, xí nghiệp , do nền kinh tế có sự chuyển hướng theo hướng công
nghiệp hóa.
? Giáo viên. yêu cầu học sinh quan sát Hình 11.2 với số dân và tỷ lệ dân thành thò
đông như vậy để lại những hậu quả gì ?
- Mất vẻ đẹp của đô thò,cuộc sống nghèo khổ,thiếu việc làm …
? Nêu những tác động sấu tới môi trường do đô thò hóa tự phát ở đới nóng gây ra ?
- Học sinh.thải rác ,nước thải,khói làm cho môi trường ô nhiễm
- Giáo viên. mặc dù nhà nước có biện pháp sử lý các chất thải nhưng vẫn ảnh
hưởng tới cuộc sống người dân
? Là học sinh chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường lớp học ?
- Quét lớp sạch ,không xả rác ,trồng và chăm sóc cây xanh, tưới nước và thay nước
thường xuyên …
- Giáo viên. Nhắc nhở 1 số em chưa tham gia tốt
- > Giáo viên. Ngày nay nhiều nước đã tiến hành đô thò hóa gắn liền với phát triển
kinh tế, và phân bố lại dân cư cho hợp lí.
- Hậu quả :
+ Đời sống khó cải thiện.
+ Nhiều người nghèo.
+ Tạo sức ép lớn đối với vấn

đề việc làm, nhà ở
+Thiếu nước sạch
+ Ô nhiễm môi trường
4.4 Củng cố và luyện tập :
? Em hãy cho biết về những hậu quả với di dân tự do gây ra trong khu vực đới nóng ?
a. Thiếu việc làm. b. Môi trường bò ô nhiễm.
c. Thiếu nhà ở, điện, nước sinh hoạt,việc làm, môi trường ô nhiễm.
? Em hãy cho biết về nguyên nhân dẫn tới các làn sóng di dân ở đới nóng
+ Thiên tai ( hạn hán, lũ lụt )
+ Xung đột giữa các chủng tộc , chiến tranh.
+ Nghèo đói, thiếu việc làm
? Nêu nguyên nhân và hậu quả của quá trình đô thò hóa
-Là do di dân tự do.
- Hậu quả : ( Đời sống khó cải thiện, Nhiều người nghèo, Tạo sức ép lớn đối với vấn đề việc làm, nhà ở,
môi trường đô thò ô nhiễm ,thiếu nước sạch)
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Về nhà Học bài cũ và chú ý mục số 1 “ Sự di dân “ và tiếp tục hoàn thành bài tập 2 trong tập bản đồ.
- Chuẩn bò bài mới : Thực hành : Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng.
Tổ 1 : Câu 1 ; Tổ 2: Câu 2 ; Tổ 3 : Câu 3 ; Tổ 4 : Câu 4
5. Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………


17
Ngày soạn:

Ngày dạy:
Bài 12 : THỰC HÀNH
Tiết 12 NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG

1.. Mục tiêu. Qua bài học giúp cho học sinh
a. Kiến thức .
- Hiểu và nắm vững hơn đặc điểm của các kiểu môi trường trong đới nóng.
b. Kó năng : Củng cố và phát triển kó năng :
- Nhận biết các môi trường đòa lí qua ảnh đòa lí , qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
- Đọc và phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi, giữa khí hậu với môi trường.
c. Thái độ.
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu quý thiên nhiên , ý thức bảo vệ môi trường.
2. Chuẩn bò:
- Giáo viên : Bảng phụ(vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa A,B,C /40) , bài tập bản đồ.
- Học sinh : Sách giáo khoa, tập bản đồ.
3. Phương pháp dạy học :
Phương pháp, so sánh, gợi mở, vấn đáp, thảo luận.
4. Tiến trình :
4.1 Ổn đònh tổ chức : kểm tra só số lớp
4.2 Kiểm tra bài cũ :
? Em hãy cho biết về những hậu quả với di dân tự do gây ra trong khu vực đới nóng ? ( 2 đ)
a. Thiếu việc làm. b. Môi trường bò ô nhiễm.
c. Thiếu nhà ở, điện, nước sinh hoạt,việc làm,môi trường ô nhiễm.
? Em hãy cho biết về nguyên nhân , hậu quả, giải pháp cho các làn sóng di dân ở đới nóng ?(7 đ)
- Nguyên nhân của đô thò hóa nhanh là do di dân tự do.(2 đ)
- Hậu quả : ( Đời sống khó cải thiện, Nhiều người nghèo, Tạo sức ép lớn đối với vấn đề việc làm, nhà ở,
môi trường đô thò ô nhiễm,thiếu nước sạch) ( 2,5 đ)
- Giải pháp. Gắn liền đô thò hóa với phát triển kinh tế, và phân bố lại dân cư cho hợp lí. (2,5 đ)
( Giáo viên chấm bài tập bản đồ 1 đ )
4.3 Giới thiệu bài mới:

Hãy nêu tên các môi trường và các kiểu môi trường ở đới nóng ? Nội dung của bài học hôm nay sẽ giúp các
em nhớ lại kiến thức đã học, vận dụng để rèn luyện phát triển 1 số kó năng phân tích tranh ảnh, biểu đồ nhiệt
độ và lượng mưa .
4.4.Dạy và học bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học
* Hoạt động 1:phương pháp gợi mở, thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận dạng 3 kiểu môi trường thuộc đới nóng qua
ảnh theo các bước .
- Giáo viên treo bảng phụ học sinh thảo luận 3’
BT. 1
- Có 3 ảnh về các kiểu môi
trường đới nóng, xác đònh
18
? Nhóm1. Hình A ảnh chụp gì ? chủ đề của ảnh phù hợp với môi trường
không ?
- Học sinh. Thảo luận và nhận xét.
- Giáo viên . Gợi ý. Những cồn cát không có động vật và thực vật.
? Nhóm2. Hình B ảnh chụp gì ? chủ đề của ảnh có phù hợp với môi trường nào
- Học sinh. Thảo luận và nhận xét.
- Giáo viên hướng dẫn và gợi ý. Đồng cỏ, cây cao xen lẫn.
? Nhóm 3. Hình C ảnh chụp gì? chủ đề của ảnh có phù hợp với môi trường nào
- Học sinh. Thảo luận và nhận xét.
- Giáo viên hướng dẫn và gợi ý. Rừng rậm nhiều tầng phát triển.
* Hoạt động 2, phương pháp, gợi mở, so sánh.
? Hình ảnh đó chụp gì ? ( xa van ) -> là môi trường nhiệt đới.
? Nhắc lại đặc điểm của môi trường về khí hậu ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét.
- Giáo viên. gợi ý. Nắng mưa tập trung vào 1 mùa có 2 lần nhiệt độ tăng cao.
? Chọn 3 biểu đồ phù hợp với ảnh xa van ?
- Học sinh. Thảo luận và nhận xét.

- Giáo viên. hướng dẫn và gợi ý.
+ Biểu đồ. A: nóng đều quanh năm ( t
0
> 25
0
C ), mưa quanh năm -> không đúng
môi trường nhiệt đới.
+ Biểu đồ.B:nóng quanh năm ( t
0
trên 22
0
C ), có 2 lần nhiệt độ tăng cao , mưa
theo mùa và có thời kì khô hạn ( 4 tháng ) -> là môi trường nhiệt đới.
+ Biểu đồ C : nóng quanh mưa theo mùa và có thới kì khô hạn ( 7 tháng ) -> là
môi trường nhiệt đới .
-Giáo viên treo bảng phụ vẽ ba biểu cho học sinh chọn 1 biểu đồ phù hợp với
ảnh xa van.
-> Vậy biểu đồ B và C là phù hợp với ảnh (B mưa nhiều phù hợp với Xavan có
nhiều cây hơn là C ).
* Hoạt động 3 :phương pháp gợi mở , so sánh.
- Giáo viên. yêu cầu học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa lượng mưa và chế độ
nước của sông . mưa quanh năm thì sông đầy nước quanh năm, mưa theo mùa
thì sông có mùa lũ, mùa cạn
? Hãy quan sát 3 biểu đồ A,B,C và nhận xét lượng mưa trong năm ở 3 biểu đồ
+ A : mưa quanh năm
+ B : có thời kì khô hạn kéo dài(4 tháng không mưa )
+ C : mưa theo mùa
- Hãy quan sát 2 biểu đồ chế độ nước của sông X, Y và nhận xét chế độ nước
của sông ở 2 biểu đồ ?
- Học sinh. Trả lời và nhận xét.

- Giáo viên. hướng dẫn và gợi ý.
+ X : có nước quanh năm
+ Y : có mùa lũ, mùa cạn nhưng không tháng nào là không có nước .
-> Hướng dẫn học sinh so sánh các biểu đồ trên -> tìm ra mối quan hệ giữa
chúng ( A-X ,C-Y, loại bỏ B vì có thời kì khô hạn kéo dài không phù hợp với Y)
từng ảnh thuộc kiểu môi
trường nào ?
+ nh A : hoanh mạc
Xahara thuộc kiểu môi
trường hoang mạc.
+ Ảnh B : Xavan đồng cỏ
cao thuộc môi trường nhiệt
đới.
+ nh C : rừng rậm nhiều
tầng thuộc kiểu môi trường
xích đạo.
BT. 2
- Chọn biểu đồ phù hợp với
ánh Xavan.
+ Biểu đồ B phù hợp với ảnh
Xavan.
BT. 3
- Chọn và sắp xếp 3 biểu đồ
lượng mưa ( A, B, C ) và 2
biểu đồ lưu lượng nước của
sông ( X,Y) thành 2 cặp phù
hợp.
- A - X
- C – Y
19

* Hoạt động 4, phương pháp gợi mở, vấn đáp.
- Giáo viên. hướng dẫn học sinh quan sát và thảo luận để xác đònh các biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa để tìm ra 1 biểu đồ thuộc đới nóng.
- Nhóm 1. A, Nhóm 2.B, Nhóm 3.C, Nhóm 4,D , Nhóm 5 E,
+ Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15
0
C vào mùa hạ nhưng
lại là mùa mưa -> không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ B : nóng quanh năm, nhiệt độ > 20
0
C và có 2 lần lên cao trong năm,
mưa nhiều vào mùa hạ -> đúng là của đới nóng.
+ Biểu đồ C : nhiệt độ cao nhất không quá 20
0
C vào mùa hạ, mùa đông ấm áp
không xuống quá 5
0
C, mưa quanh năm -> không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ D : có mùa đông lạnh dưới -5
0
C -> không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ E : có mùa hạ nóng trên 25
0
C, mùa đông mát dưới 15
0
C, mưa rất ít,
mưa vào thu đông -> không phải đới nóng.
-> Vậy biểu đồ B thuộc đới nóng.
- Giáo viên. hướng dẫn học sinh tìm hiểu và phân loại biểu đồ B, để xem biểu
đồ này thuộc kiểu môi trường nào của đới nóng. ( t

0
quanh năm > 25
0
C, mưa
nhiều trên 1500mm/ năm với 1 mùa mưa vào mùa hạ và1 mùa khô vào mùa
đông -> là đặc điểm của kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1,3 trong tập bản đồ sau đó kết
thúc nội dung bài học.
BT.4
- Quan sát các biểu đồ nhiệt
độ và lượng mưa để chọn ra
một biểu đồ thuộc đới
nóng ?
- Biểu đồ B thuộc đới nóng,
là kiểu môi trường nhiệt đới
gió mùa.
4.4 Củng cố và luyện tập :
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại đặc điểm của các kiểu môi trường đới nóng để có thể phân tích được các
loại biểu đồ
? Việt Nam nước ta nằm ở đới nào ? Thuộc kiểu môi trường nào ?
- Đới nóng
- Thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Làm bài tập ở nhà.
- Chuẩn bò tiết. “ Ôn tập “
? Tháp tuổi cho biết đặc điểm gì của dân số ? ? Sự bùng nổ dân số xảy ra khi nào ?
? Mật độ dân số là gì ? ? Hãy cho biết dân cư tập trung đông ở nơi nào ? Vì
sao ?
? Trong giai đoạn hiện nay siêu đô thò phát triển nhanh ở những nước phát triển hay đang phát triển ?
? Nêu đặc điểm của khí hậu xích đạo ẩm ? ? Vì sao tốc độ đô thò hóa ở đới nóng nhanh ?

? So sánh điểm giống nhau và khác nhau của môi trường xích đạo ẩm và nhiệt đới về nhiệt độ và lượng
mưa ?
5. Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………
20
Tiết CT : 13
Ngày dạy :
BÀI. ÔN TẬP
1.Mục tiêu của bài:
a. Kiến thức . Củng cố lại kiến thức ở những bài đã học . Cụ thể :
- Giúp cho học sinh nắm được các kiến thức cơ bản của các bài đã học ở phần 1 và chương số 1 của phần 2.
b. Kó năng :
- Rèn kó năng đọc, quan sát và phân tích tranh ảnh, lược đồ , biểu đồ, phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa, nhận xét về sự phân bố dân cư , các hoạt động về kinh tế…
c. Thái độ.
- Giúp cho học sinh có ý thức học tập tốt và bảo vệ thiên nhiên.
2. Chuẩn bò :
- Giáo viên : Bản đồ các môi trường đòa lí, bài tập bản đồ.
- Học sinh : sách giáo khoa , tập bản đồ, chuẩn bò bài.
3. Phương pháp dạy học :
Phương pháp thảo luận nhóm, phân tích, gợi mơ.û
4. Tiến trình :
4.1 Ổn đònh tổ chức : kiểm tra só số lớp
4.2 Kiểm tra bài cũ : lồng ghép vào bài mới.
4.3 Bài mới :

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học
- Giáo viên. Treo bảng phụ cho học sinh thảo
luận nhóm theo sự phân công ở tiết trước thời
gian 5’
Tổ 1.
Dựa vào lược đồ dân số thế giới cho biết dân cư
ở đới nóng thường phân bố ở những khu vực
nào ? tại sao ? công thức tính mật độ dân số ra
sao ?
Tổ 2.
Cho biết sự khác nhau giữa quần cư nông thôn
với quần cư đô thò ? Hiện nay đa số các đô thò
của đới nóng thường phân bố ở đâu ?


Tổ 3.
Trong giai đọan hiện nay siêu đô thò phát triển
nhanh ở những nước phát triển hay đang phát
triển ? Tình hình dân số phát triển nhanh ở
những nước đó đã mang đến những hậu quả gì ?
Tổ 4.
Câu 1.
-Dân cư tập trung đông ở : Nam Á, Đông Nam Á, Tây Phi,
Đông Nam Braxin .
- Vì ø nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế
và xã hội.
- Công thức tính mật độ dân số. ( Người/ 1km
2
)
Câu 2. - Quần cư nông thôn. Nhà ở quây tụ lại thành làng,

ấp, thôn xóm… dân cư sống chủ yếu dựa vào nông lâm ngư
nghiệp.
- Quần cư đô thò. Nhà ở quây tụ lại thành khu phố, phường…
Dân cư sống chủ yếu dựa vào công nghiệp, dòch vụ, thương
mại…
- Hiện nay các đô thò lớn thường tập trung ở Đông Á, Nam Á,
Đông Nam Á, Tây và trung u, Đông Bắc Hoa Kì…
Câu 3.
- Trong giai đọan hiện nay siêu đô thò phát triển nhanh ở
những nước đang phát triễn vì ở đây có dân số đông.
- Tình hình dân số phát triển nhanh ở những nước đó đã mang
đến những hậu quả nghiêm trọng về môi trường sức khỏe
,giao thông,giáo dục, trật tự an ninh…
Câu 4.
21
Nêu đặc điểm khí hậu xích đạo ? Vì sao rừng ở
môi trường xích đạo ẩm lại xanh quanh năm và
có nhiều tầng ? So sánh những điểm giống và
khác nhau của trường xích đạo ẩm và nhiệt đới
về nhiệt độ và lượng mưa ?
Tổ 5
Quan sát Hình 4.4, 7.1, 8.4 của sách giáo khoa,
cho biết các vùng thâm canh lúa nước đòi hỏi
các điều kiện đòa hình, nhiệt độ, lượng mưa và
dân cư như thế nào ?
Tổ 6.
Dân số ở đới nóng đông, lại gia tăng tự nhiên
cao, đã tác động xấu tới tài nguyên như thế
nào ? Vì sao tốc độ đô thò hóa ở đới nóng
nhanh ? những hậu quả do đô thò hóa nhanh gây

ra ?
-Học sinh thảo luận , đại diện nhóm trình bày
,các nhóm khác nhận xét ,giáo viên xác chuẩn
Giáo viên treo bảng các môi trường đòa lý cho
học sinh quan sát
Câu 7. ? Đới nóng có bao nhiêu kiểu môi
trường ? cho biết kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa
có đặc điểm như thế nào ?
Câu 8. ? Môi trường nhiệt đới gió mùa có những
thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất nông
nghiệp ? Để khắc phục những khó khăn do khí
hậu gây ra trong nông nghiệp ta cần có những
biện pháp gì ?

- Nóng quanh năm, mưa nhiều quanh năm
- Do chòu ảnh hưởng của khí hậu nóng ,mưa nhiều -> rừng
xanh quanh năm rất phát triển và rừng có nhiều tầng.
- Giống nhau : nóng quanh năm, mưa nhiều .
- Khác nhau :
+ Xích đaọ ẩm : Nhiệt độ ít chênh lệch giữa các tháng, mưa
quanh năm .
+ Nhiệt đới : có sự chênh lệch về nhiệt độ giữa các tháng, có
2 lần nhiệt độ tăng cao trong năm, mưa theo mùa và có thời
kì khô hạn .
Câu 5.
- Vùng thâm canh lúa nước thường.
+ Đòa hình : đồng băng, vùng ven và hạ lưu các sông lớn.
+ Nhiệt độ cao, nắng nóng, Mưa : nhiều
+ Dân cư : đông đúc
Câu 6.

- Tài nguyên cạn kiệt, Ô nhiễm môi trường, Do di dân tự do
Việc làm, các công trình công cộng…
- Hậu quả : đời sống khó cải thiện, nhiều người nghèo, tạo
sức ép đối với vấn đề việc làm, nhà ở, môi trường đô thò …
Câu 7. gồm 4 kiểu môi trường.
+ Xích đạo ẩm. + Hoang mạc.
+ Nhiệt đới. + Nhiệt đới gió mùa
- Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa có đặc điểm khí hậu thay
đổi theo mùa.
+ Mùa hạ. Mưa nhiều -> thời tiết nóng ẩm.
+ Mùa đông nưa ít -> thời tiết lạnh và khô.
Câu 8.
- Thuận lợi. Mưa, nắng nhiều thích hợp với nhiều loại cây
trồng -> có thể thâm canh tăng vụ.
- Khó khăn.thiên tai nóng ẩm -> nấm mốc, sâu bệnh cho sinh
vật, dòch bệnh
- Biện pháp. Làm thủy lợi, trồng cây tre phủ, phòng dòch
bệnh, chống thiên tai .
4.4 Củng cố và luyện tập :
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại đặc điểm của các kiểu môi trường đới nóng để có thể phân tích được các
loại biểu đồ
? Dân số ở đới nóng đông, lại gia tăng tự nhiên cao, đã tác động xấu tới tài nguyên như thế nào ? Vì sao tốc
độ đô thò hóa ở đới nóng nhanh ? Nêu những hậu quả do đô thò hóa nhanh gây nên ?
- Tài nguyên cạn kiệt, Ô nhiễm môi trường, do di dân tự do .
- Việc làm, các công trình công cộng…
22
- Hậu quả : đời sống khó cải thiện, nhiều người nghèo, tạo sức ép đối với vấn đề việc làm, nhà ở, môi trường
đô thò …
? Việt Nam nước ta nằm trong đới nào ? Thuộc kiểu môi trường nào ?
- Đới nóng ,Thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa.

? Việt Nam thuộc kiểu môi trường nào trong đới nóng ?
a.Nhiệt đới b.Nhiệt đới gió mùa
c.Hoang mạc d.Xích đạo ẩm
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập trong bài tập bản đồ.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Về nhà ôn tập các bài học cho thật kó đồng thời xem lại nội dung của các bài đã học.
- Chuẩn bò tiết. Kiểm tra 1 tiết. Học các bài học từ đầu năm đến nay
5. Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………

Tiết CT : 14
Ngày dạy :
Bài. KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
1. Mục tiêu :
a. Kiến thức:
- Giúp các em học sinh vận dụng kiến thức đã được học, vận dụng vào thực tế vào làm bài kiểm tra, qua bài
kiểm tra giáo viên đánh giá lại học sinh của mình và có phương pháp giảng dạy hợp lí.
- Nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức đã học về đòa lí ở những bài đã học qua .
b. Kó năng:
- Rèn kó năng làm bài , kó năng nhận xét, phân tích các sự vật hiện tượng đòa lí, rèn thói quen nghiêm túc trong
làm bài, thi cử học sinh có tính trung thực.
c. Thái độ.
- Đònh hướng cho học sinh có ý thức học tập tốt.
2.Chuẩn bò :
- Giáo viên :Bảng phụ(chép đề) và đáp án

- Học sinh : Giấy , viết .chuẩn bò bài.
3. Phương pháp dạy học :
- phương pháp nêu vấn đề
4. Tiến trình :
4.1 Ổn đònh tổ chức: kiểm tra só số .
4.2 Kiểm tra bài cũ: Không
4.3 Bài mới :
23
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học
Câu 1.
? Em hãy cho biết tên của các kiểu môi trường
ở đới nóng ? Khí hậu ở môi trường xích đạo
ẩm,môi trường nhiệt đới gió mùa có những
thuận lợi và khó khăn gì đến sản xuất nông
nghiệp (3.5 đ)
Câu 2.
Cho biết sự khác nhau giữa quần cư nông thôn
với quần cư đô thò ? Hiện nay đa số các đô thò
của đới nóng thường phân bố ở đâu ?(3 đ)
Câu 3.
? Tỉnh Tây Ninh giáp với các tỉnh, thành phố,
quốc gia nào ? ( 1,5 đ)
Câu 4.
? Hãy nêu một vài dẫn chứng để thấy sự khai
thác rừng quá mức sẽ có tác động xấu tới môi
trường ? là học sinh em phải làm gì để bảo vệ
môi trường lớp học sạch đẹp ? (2 đ)
Câu 1.
- Tên các kiểu môi trường. ( 1 đ)
+ Xích đạo ẩm. + Nhiệt đới.

+ Nhiệt đới gió mùa. + Hoang mạc.
- Thuận lợi :
+ Nhiệt độ, độ ẩm cao nên sản xuất quanh năm(0.5 đ)
+ Có thể trồng xen canh ,tăng vụ (0.5)
- Khó khăn
+ Nhiều sâu bệnh phát triển (0.5)
+ Đất dễ bò thóai hóa do lớp mùn bò rửa trôi khi mưa nhiều.
(0.5)
+ Vùng nhiệt đới thường có mùa mưa, khô kéo dài gây hạn
hán, lũ lụt .(0.5)
Câu 2.
- Quần cư nông thôn.:(1.đ)
+ Nhà ở quây tụ lại thành làng, ấp, thôn xóm
+ Dân cư sống chủ yếu dựa vào nông lâm ngư nghiệp.
-Quần cư đô thò.(1.đ):
+ Nhà cửa tập trung phố, phường,mật độ cao.
+Hoạt động sản xuất chủ yếu dựa vào công nghiệp và dòch
vu
-Các siêu đô thò thường phân bố ở những khu vực Đông
Á,Nam ï (1 đ)
Câu 3 (1,5 đ)
- Phía Bắc, Tây giáp Cam Pu Chia
- Phía Đông giáp Bình Dương, Bình Phước.
- Phía Nam giáp Thành Phố Hồ Chí Minh, Long An.
Câu 4.
-Chặt phá rừng đểû lấy đất canh tác , khai thác rừng lấy củi ,
lấy gỗ, làm nhà, xuất khẩu. (1 đ)
-Không xả rác , trồng và chăm sóc cây xanh , tuyên truyền
mọi người cùng thực hiện tốt. (1 đ)
4.4 Củng cố và luyện tập :

Giáo viên nhắc nhở học sinh thu bài.
4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà :
Chuẩn bò bài mới : Môi trường đới ôn hòa
? Xác đònh vò trí của đới ôn hòa ?
? Chiếm bao nhiêu diện tích đất nổi trên Trái đất ?
? So sánh diện tích phần đất nổi của môi trường đới ôn hòa giữa 2 bán cầu ?
? Khí hậu của môi trường đới ôn hòa có đặc điểm gì ?
? Thời tiết đới ôn hòa có mấy mùa ? Thời tiết nước ta có mấy mùa ?
? Quan sát lược đồ Hình 13.1, hãy.Nêu tên các kiểu môi trường ? Xác đònh vò trí các kiểu môi trường ?
5. Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
24
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………

Tiết CT : 15
Ngày dạy : Chương II : MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở ĐỚI ÔN HÒA
* Mục đích yêu cầu của chương:
a.Kiến thức:
Qua chương này giúp cho học sinh hiểu , biết được về môi trường của đới ôn hòa từ đó so sánh với các môi
trường khác về vò trí , đặc điểm khí hậu cũng như những hoạt động công nghiệp , nông nghiệp ở đới qua đó
biết được quá trình đô thò hóa ở đây diễn ra như thế nào có ảnh hưởng như thế nào tới môi trường của đới.
b.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích ,quan sát biểu đồ ,tranh,ảnh.
c.Thái độ:

- Tôn trọng các giá trò tự nhiên ,kinh tế.
Bài 13. MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1.Mục tiêu của bài:
a. Kiến thức
- Trình bày được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hòa hiểu và phân biệt sự khác biệt giữa các kiểu
khí hậu của đới ôn hòa qua nhiệt độ và lượng mưa.
- Thấy được sự thay đổi về nhiệt độ , lượng mưa có ảnh hưởng tới sự phân bố các kiểu rừng ở đới ôn hòa.
b. Kó năng :
- Rèn kó năng đọc, phân tích tranh ảnh, lược đồ , biểu đồ, phân tích nhận biết các kiểu khí hậu của môi
trường.
c. Thái độ.
- Giúp cho học sinh có ý thức học tập tốt và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
2. Chuẩn bò.
- Gáo viên : Bản đồ các môi trường đòa lí, bài tập bản đồ.
- Học sinh : sách giáo khoa , tập bản đồ, chuẩn bò bài.
3. Phương pháp dạy học.
Phương pháp trực quan, đàm thoại, thảo luận.nhóm
4. Tiến trình.
4.1. n đònh. Kiểm diện học sinh.
4.2. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra 1 tiết.
4.3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu dẫn dắt vào bài
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×