Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt vùng cao tại xã kim hỷ huyện na rì tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.35 KB, 57 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN NGÂN QUỐC

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT VÙNG CAO
TẠI XÃ KIM HỶ - HUYỆN NA RÌ - TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2011 - 2015

Thái Nguyên, năm 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN NGÂN QUỐC

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT VÙNG CAO
TẠI XÃ KIM HỶ - HUYỆN NA RÌ - TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Lớp

: K43 – KHMT – N01

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2011 - 2015


Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Đặng Thị Hồng Phƣơng

Thái Nguyên, năm 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là quá trình giúp cho bản thân sinh viên áp dụng
kiến thức đã đƣợc học vào thực tế, từ đó kết hợp giữa lý thuyết và phƣơng
pháp làm việc, năng lực công tác tại thực tế của môi sinh viên sau khi ra
trƣờng nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn và nghiên cứu khoa học.
Đƣợc sự đồng ý của Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Ban Chủ nhiệm khoa
Tài nguyên và Môi trƣờng, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến
hành thực hiện đề tài “ Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt vùng cao tại xã
Kim Hỷ - huyện Na Rì – tỉnh Bắc Cạn” .
Để hoàn thành đƣớc đề tài, em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến các
thầy, cô giáo đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Đặng Thị Hồng Phƣơng
đã tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành bản khóa luận này.
Em chân thành cảm ơn tới các cô chú, anh chị cán bộ UBND xã Kim
Hỷ đã đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập để nâng
cao kiến thức thực tiễn và hoàn thành quá trình thực tập tốt nghiệp.
Do thời gian, kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên luận văn của em
không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, em rất mong đƣợc sự đóng góp ý
kiến của các thầy cô giáo để bài luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014
Sinh viên


Nguyễn Ngân Quốc


ii

DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích......................................................20
Bảng 4.1. Nguồn cung cấp nƣớc cho các hộ gia đình ..............................................27
Bảng 4.2 Khoảng cách từ nguồn nƣớc tới chuồng trại và nhà tiêu .........................29
Bảng 4.3 Kết quả phân tích nƣớc khe suối ................................................................30
Bảng 4.4 Kết quả phân tích mẫu nƣớc giếng ............................................................32
Bảng 4.5 Kết quả phân tích nƣớc công trình nƣớc sạch ...........................................34


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện nguồn cung cấp nƣớc của xã Kim Hỷ ...........................28
Hình 4.2: Khoảng cách từ nguồn cấp nƣớc tới chuồng trại chăn nuôi và nhà tiêu ........ 29
Hình 4.3: Hàm lƣợng các chất trong nƣớc khe suối .................................................31
Hình 4.4: Vi sinh vật trong nƣớc khe suối .................................................................32
Hình 4.5: Hàm lƣợng các chất có trong nƣớc giếng xã Kim hỷ ................... ..33
Hình 4.6: Hàm lƣợng các chất có trong nƣớc công trình nƣớc sạch………...35
Hình 4.7: Vi sinh vật trong nƣớc công trình nƣớc sạch............................................35


iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Nghĩa của từ viết tắt

BYT

Bộ y tế

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

HVS

Hợp vệ sinh

LHQ

Liên Hợp Quốc

NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NĐ-CP

Nghị định chính phủ

QĐ-BXD


Quyết định bộ xây dựng

QĐ-UBND

Quyết định ủy ban nhân dân

QĐ- BKHCNMT

Quyết định bộ khoa học và công nghệ môi trƣờng

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

SIWI

Viện Nƣớc quốc tế

UNICEF

Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc

UBND

Ủy ban nhân dân

VN

Việt Nam


World Water Week

Tuần lễ nƣớc thế giới

WHO

Tổ chức y tế thế giới


v

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. i
DANH SÁCH CÁC BẢNG .........................................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................iii
MỤC LỤC ...................................................................................................................... v
Phần 1 MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................... 1
1.2. Muc đích, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ........................................... 2
1.2.1 Mục đích của đề tài............................................................................................. 2
1.2.2 Yêu cầu của đề tài ............................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................... 3
1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu ................................................................ 3
1.3.1 Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................. 3
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. 4
2.1 Tổng quan về nƣớc sinh hoạt.................................................................................. 4
2.1.1 Hiện trạng tài nguyên nƣớc trên thế giới ............................................................ 4

2.1.2 Hiện trạng tài nguyên nƣớc ở Việt Nam ............................................................ 6
2.1.3 Hiện trạng sử dụng tài nguyên nƣớc trên thế giới và Viêt Nam ...................... 7
2.1.4 Một số khái niệm về tài nguyên nƣớc..............................................................12
2.1.5 Một số văn bản pháp luật liên quan đến nƣớc sinh hoạt .................................16
Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..18
3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.......................................................18
3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................18
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................18
3.2 Nội dung nghiên cứu .............................................................................................18


vi
3.2.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội xã Kim hỷ - huyện Na Rì- tỉnh Bắc
Kạn ........................................................................................................ 18
3.2.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại xã Kim Hỷ - huyện Na Rì – tỉnh Bắc
Kạn .....................................................................................................................18
3.2.3 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt .............................18
3.2.4 Đề xuất giải pháp phòng ngừa và khắc phục ..................................................18
3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................18
3.3.1 Phƣơng pháp điều tra sơ cấp..............................................................................18
3.3.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa ...........................................................................19
3.3.3 Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm..........................19
3.3.4 Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu ........................................................................20
3.3.5 Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu............................................................20
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................21
4.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội xã Kim hỷ - huyện Na Rì- tỉnh Bắc Kạn 21
4.1.1. Điều kiên tự nhiên .............................................................................................21
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Kim hỷ - huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn.....24
4.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại xã Kim Hỷ - huyện Na Rì – tỉnh Bắc
Kạn .....................................................................................................................27

4.2.1 Tình hình sử dụng nƣớc của ngƣời dân xã Kim Hỷ ........................................27
4.2.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Kim Hỷ - huyên Na Rì – tỉnh Bắn
Kạn .....................................................................................................................30
4.2.3 Nguyên nhân gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ..........................36
4.3. Đề xuất một số giải pháp phòng ngừa khắc phục ..............................................38
4.3.1 Giải pháp thể chế, chính sách ...........................................................................38
4.3.2 Giải pháp về công tác quản lý ...........................................................................38
4.3.4 Giải pháp kỹ thuật...............................................................................................39
4.3.5 Giải pháp tuyên truyền giáo dục .......................................................................42


vii
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................44
5.1 Kết luận ...................................................................................................................44
5.2. Kiến nghị ...............................................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................46


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Từ xa xƣa cha ông ta đã có câu “nhất nƣớc nhì phân tam cần tứ giống”,
đúng nhƣ vậy nƣớc là nhân tố khởi nguồn của sự sống. Nƣớc giữ cho khí hậu
tƣơng đối ổn định và pha loãng các yếu tố gây ô nhiễm môi trƣờng, nó là
thành phần cấu tạo chính trong cơ thể sinh vật chiếm 50% - 97% trọng lƣợng
của cở thể, chẳng hạn nhƣ ở ngƣời nƣớc chiếm 70% trọng lƣợng cơ thể và ở
sữa biể nƣớc chiếm đến 97% trọng lƣơng cơ thể.
Nƣớc bao phủ 71% diện tích trái đất trong đó có 97% là nƣớc mặn,

còn lại là nƣớc ngọt. Trong đó 3% lƣợng nƣớc ngọt trên trái đất thì có khoảng
hơn ¾ lƣợng nƣớc mà con ngƣời không sử dụng đƣợc vì nó nằm quá sâu
trong lòng đất, bị đóng băng, ở dạng hơi trong khí quyển và dạng tuyết trên
lục địa …, chỉ có khoảng 0,5% lƣợng nƣớc ngọt hiện diện trên sông, suối, ao,
hồ mà con ngƣời đã và đang sử dụng, tuy nhiên nếu ta trừ phần nƣớc bị ô
nhiễm ra thì chỉ có khoảng 0,003% là nƣớc ngọt sạch mà con ngƣời có thể sử
dụng đƣợc, nếu tính ra trung bình mỗi ngƣời đƣợc cung cấp 879.000 lít nƣớc
ngọt để dụng (Miller,1988)
Theo Báo cáo của Liên Hợp Quốc về Các mục tiêu phát triển Thiên
niên kỷ năm 2012, vẫn còn khoảng 11% dân số thế giới, tƣơng đƣơng khoảng
780 triệu ngƣời không tiếp cận đƣơ ̣c với nguồ n nƣớc sạch . Cùng với những
diễn biến bất thƣờng của thiên tai do biế n đổ i khí hâ ̣u với quy mô và cƣờng
độ ngày càng gia tăng đang làm cho nguồ n nƣớc ngà y càng trở nên suy thoái
và cạn kiệt.
Theo Cục Quản lý Tài nguyên nƣớc, tổng lƣợng nƣớc mặt của Việt
Nam ƣớc tính khoảng 830 - 840 tỉ m3/năm. Nƣớc dƣới đất là nguồn cung cấp
nƣớc sinh hoạt cho gần 55% ngƣời dân Việt Nam. Tổng trữ lƣợng tiềm năng


2
nƣớc dƣới đất trên toàn lãnh thổ (chƣa kể phần hải đảo) ƣớc tính khoảng
2.000 m3/s, tƣơng đƣơng 63 tỉ m3/năm. Tài nguyên nƣớc Việt Nam đƣợc xếp
vào loại trung bình trên thế giới, nhƣng ẩn chứa nhiều yếu tố không bền vững.
Vì vậy việc đánh giá hiên trạng sử dạng nƣớc và chất lƣợng nguồn
nƣớc mà ngƣơi dân đang sử dụng là cần thiết, đặc biết là ở các xã vùng cao
nhƣ xã Kim Hỷ nơi đầu nguồn của các con sông, suối… Để từ đó đề xuất
những biện những biện pháp xử lý và sử dụng hợp lý nguồn nƣớc đầu nguồn
và bảo vệ nguồn tài nguyên đó.
Với những lý do đó, việc lựa chọn thực hiện đề tài “Đánh giá chất
lượng nước sinh hoạt vùng cao tại xã Kim hỷ - huyện Na Rì - tỉnh Bắc

Kạn” là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
1.2. Muc đích, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
1.2.1 Mục đích của đề tài
 Đánh giá tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt tại địa bàn xã và chất
lƣợng nƣớc của một số điểm điều tra.
 Xác định thuận lợi khó khăn về cấp nƣớc của trên địa bàn xã.
 Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục trong trong việc sử dụng nƣớc
sinh hoạt cho ngƣời dân,
1.2.2 Yêu cầu của đề tài
 Đánh giá đƣợc tình hình sử dụng nƣớc của ngƣời dân.
 Điều tra thu thập thông tin, phân tích để xác định các nguồn, các yếu
tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt.
 Điều tra thu thập thông tin về nhu cầu sử dụng nƣớc sạch của ngƣời
dân địa phƣơng
 Số liệu phản ánh trung thực, khách quan.
 Những đề xuất giải pháp đƣa ra có tính khả thi, phù hợp với điều
kiện của địa phƣơng.


3
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
 Đề tài còn làm tài liệu cho các công trình nghiên cứu khoa học khác
về nƣớc sinh hoạt.
 Tạo điều kiên cho sinh viên trực tiếp làm nghiên cứu khoa hoc, củng
cố kiến thức.
 Nâng cao, tích lũy khả năng nghiên cứu, kinh nghiệm nghiên cứu
khoa học.
 Nâng cao năng lực cũng nhƣ khả năng nghiên cứu khoa học sau khi ra
trƣờng .

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
 Đề tài góp phần thông tin về tinh hình sử dụng nƣớc sinh hoạt vùng
nông thôn.
 Tìm ra các nguồn gây ô nhiễm nƣớc sinh hoạt nông thôn.
 Tạo số liệu cơ sở cho công tác quản lý, xây dựng kế hoạch xử lý, khắc phục.
 Nâng cao nhận thức về việc sử dụng nguồn nƣớc, để từ đó sử dụng
hiệu quả và tiết kiệm nguồn nƣớc.


4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tổng quan về nƣớc sinh hoạt
2.1.1 Hiện trạng tài nguyên nước trên thế giới
Nhu cầu nƣớc càng ngày càng tăng theo đà phát triển của nền công
nghiệp, nông nghiệp và sự nâng cao mức sống của con ngƣời. Theo sự ƣớc
tính, bình quân trên toàn thế giới có chừng khoảng 40% lƣợng nƣớc cung cấp
đƣợc sử dụng cho công nghiệp, 50% cho nông nghiệp và 10%cho sinh
hoạt. Tuy nhiên, nhu cầu nƣớc sử dụng lại thay đổi tùy thuộc vào sự phát triển
của mỗi quốc gia.
Trung bình mỗi ngày trên trái đất có khoảng 2 triệu tấn chất thải sinh
hoạt đổ ra sông hồ và biển, 70% lƣợng chất thải công nghiệp không qua xử lý
bị trực tiếp đổ vào các nguồn nƣớc tại các quốc gia đang phát triển. Đây là
thống kê của Viện Nƣớc quốc tế (SIWI) đƣợc công bố tại Tuần lễ Nƣớc thế
giới (World Water Week) khai mạc tại Stockholm, thủ đô Thụy Điển.
Thực tế trên khiến nguồn nƣớc dùng trong sinh hoạt của con ngƣời bị
ô nhiễm nghiêm trọng. Một nửa số bệnh nhân nằm viện ở các nƣớc đang phát
triển là do không đƣợc tiếp cận những điều kiện vệ sinh phù hợp (vì thiếu
nƣớc) và các bệnh liên quan đến nƣớc.Thiếu vệ sinh và thiếu nƣớc sạch là

nguyên nhân gây tử vong cho hơn 1,6 triệu trẻ em mỗi năm.Tổ chức Lƣơng
Nông LHQ (FAO) cảnh báo trong 15 năm tới sẽ có gần 2 tỷ ngƣời phải sống
tại các khu vực khan hiếm nguồn nƣớc và 2/3 cƣ dân trên hành tinh có thể bị
thiếu nƣớc.
Theo ƣớc tính của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) ở Việt
Nam có khoảng 17 triệu (52%) trẻ em chƣa đƣợc sử dụng nƣớc sạch và
khoảng 20 triệu (59%) chƣa có nhà tiêu hợp vệ sinh Con số này còn cao hơn ở
vùng các dân tộc ít ngƣời và vùng sâu vùng xa. Hàng năm, 4.000 trẻ em tử


5
vong vì nƣớc bẩn và vệ sinh kém. Đây là con số đƣợc Quỹ Nhi đồng Liên
Hợp Quốc UNICEF công bố. Giám đốc Điều hành UNICEF, bà Ann M.
Veneman cho biết: “Trên thế giới, cứ 15 giây lại có một trẻ em tử vong bởi
các bệnh do nƣớc không sạch gây ra và nƣớc không sạch là thủ phạm của hầu
hết các bệnh và nạn suy dinh dƣỡng. Một trẻ em lớn lên trong những điều
kiện nhƣ thế sẽ có ít cơ hội để thoát khỏi cảnh đói nghèo”.
Hiện có tới 10% trẻ em ở thành phố không có nhà tiêu. Con số này ở nông
thôn là 40%. Thiếu nƣớc sạch và vệ sinh ảnh hƣởng rất lớn đến tình trạng sức
khỏe của trẻ em ở Việt Nam (44% trẻ em bị nhiễm giun và 27% trẻ em dƣới 5
tuổi bị suy dinh dƣỡng).
Thống kê của UNICEF tại khu vực Nam và Đông Á cho thấy chất
lƣợng nƣớc ở khu vực này ngày càng trở thành mối đe dọa lớn đối với trẻ em.
Tình trạng ô nhiếm a-sen (thạch tín) và flo (fluoride) trong nƣớc ngầm đang
đe dọa nghiêm trọng tình trạng sức khỏe của 50 triệu ngƣời dân trong khu
vực. Các công trình nghiên cứu mới đây đã cho thấy những bệnh do sử dụng
nƣớc bẩn gây ra đã ảnh hƣởng đến sức khỏe và làm giảm khả năng học hành
của các em. Hàng ngày có rất nhiều em ở các nƣớc đang phát triển không
đƣợc đến trƣờng vì bị các bệnh nhƣ tiêu chảy, nhiễm trùng đƣờng ruột. Hơn
nữa, nhiều học sinh gái không thể đến trƣờng đi học nếu không có công trình

nƣớc và vệ sinh riêng biệt cho các em. Tại diễn đàn của Trẻ em thế giới về
nƣớc tổ chức tại Mehico ngày 21/3, UNICEF cho biết 400 triệu trẻ em trên
thế giới đang phải vật lộn với sự sống vì không có nƣớc sạch.Theo đó, trẻ em
là ngƣời phải trả giá cao nhất khi không đƣợc sử dụng nƣớc sạch.Kết quả
nghiên cứu cho thấy trẻ em dƣới năm tuổi dễ bị mắc tiêu chảy nhất (căn bệnh
này gây tử vong cho 4500 trẻ em mỗi ngày).


6
2.1.2 Hiện trạng tài nguyên nước ở Việt Nam
Giống nhƣ một số nƣớc trên thế giới, Việt Nam cũng đang đứng trƣớc
thách thức hết sức lớn về nạn ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, đặc biệt là tại các
khu công nghiệp và đô thị.
Thực trạng ô nhiễm nƣớc mặt : Hiện nay chất lƣợng nƣớc ở vùng
thƣợng lƣu các con sông chính còn khá tốt. Tuy nhiên ở các vùng hạ lƣu đã và
đang có nhiều vùng bị ô nhiễm nặng nề. Đặc biệt mức độ ô nhiễm tại các con
sông tăng cao vào mùa khô khi lƣợng nƣớc đổ về các con sông giảm. Chất
lƣợng nƣớc suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu nhƣ : BOD, COD, NH4, N, P cao
hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Ô nhiễm nƣớc mặt khu đô thị: các con
sông chính ở Việt Nam đều đã bị ô nhiễm. Ví dụ nhƣ sông Thị Vải, là con
sông ô nhiễm nặng nhất trong hệ thống sông Đồng Nai, có một đoạn sông
chết dài trên 10km. Giá trị đo thƣờng xuyên dƣới 0.5mg/l, giá trị thấp nhất ở
khu cảng Vedan ( 0.04 mg/l) Với giá trị gần bằng 0 nhƣ vậy, các loài sinh vật
không còn khả năng sinh sống.
Thực trạng ô nhiễm nƣớc dƣới đất: Hiện nay nguồn nƣớc dƣới đất ở
Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những vấn đề nhƣ bị nhiễm mặn, nhiễm
thuốc trừ sâu, các chất có hại khác… Việc khai thác quá mức và không có quy
hoạch đã làm cho mực nƣớc dƣới đất bị hạ thấp. Hiện tƣợng này ở các khu
vực đồng bằng bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Khai thác nƣớc quá mức
cũng sẽ dẫn đến hiện tƣợng xâm nhập mặn ở các vùng ven biển. Nƣớc dƣới

đất bị ô nhiễm do việc chon lấp gia cầm bị dịch bệnh không đúng quy cách.
Thực trạng ô nhiễm nƣớc biển: Nƣớc biển Việt Nam đã bị ô nhiễm bởi chất
rắn lơ lửng (đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng), nitrat, nitrit, colifom(
chủ yếu là đồng bằng sông Cửu Long), dầu và kim loại kẽm… Hầu hết sông
hồ ở các thành phố lớn nhƣ Hà Nội và TP HCM, nơi có dân cƣ đông đúc và
nhiều khu công nghiệp lớn đều bị ô nhiễm. Phần lớn lƣợng nƣớc thải sinh


7
hoạt (khoảng 600.000 m3 mỗi ngày, với khoảng 250 tấn rác đƣợc thải ra các
sông ở khu vực Hà Nội) và công nghiệp (khoảng 260.000 m3 nhƣng chỉ có
10% đƣợc xử lý) đều không đƣợc xử lý, mà đổ thẳng vào các ao hồ, sau đó
chảy ra các con sông lớn tại vùng Châu Thổ sông Hồng và sông Mê Kông.
Ngoài ra, nhiều nhà máy và cơ sở sản xuất nhƣ các lò mổ và ngay bệnh viện
(khoảng 7.000 m3mỗi ngày, chỉ 30% là đƣợc xử lý) cũng không đƣợc trang bị
hệ thống xử lý nƣớc thải.
Nhiều ao hồ và sông ngòi tại Hà Nội bị ô nhiễm nặng, đáng lƣu ý là hệ
thống hồ trong công viên Yên Sở. Đây đƣợc coi là thùng chứa nƣớc thải của
Hà Nội với hơn50% lƣợng nƣớc thải của thành phố. Ngƣời dân trong khu vực
này không có đủ nƣớc sạch cho nhu cầu sinh hoạt và tƣới tiêu. Điều kiện sống
của họ cũng bị đe dọa nghiêm trọng vì nhiều khu vực trong công viên là nơi
nuôi dƣỡng mầm mống của dịch bệnh. Mặc dù mở cửa từ năm 2002 nhƣng
công viên Yên Sở không đƣợc sử dụng hiệu quả do sự ô nhiễm và mùi ô uế
bốc lên từ hồ. Vì vậy, quá trình phát triển vẫn dậm chân tại chỗ. Nhiều sông
hồ ở phía Nam thành phố nhƣ Tô Lịch và Kim Ngƣu cũng đang nằm trong
tình trạng ô nhiễm nhƣ vậy.
2.1.3. Hiện trạng sử dụng tài nguyên nước trên thế giới và Viêt Nam
2.1.3.1 Hiện trạng sử dụng nước trên thế giới
Khi con ngƣời bắt đầu trồng trọt và chăn nuôi thì đồng ruộng dần dần
phát triển ở miền đồng bằng màu mỡ, kề bên lƣu vực các con sông lớn. Lúc

đầu cƣ dân còn ít và nƣớc thì đầy ắp trên các sông hồ, đồng ruộng, cho dù có
gặp thời gian khô hạn kéo dài thì cũng chỉ cần chuyển cƣ không xa lắm là tìm
đƣợc nơi ở mới tốt đẹp hơn. Vì vậy, nƣớc đƣợc xem là nguồn tài nguyên vô
tận và cứ nhƣ thế qua một thời gian dài, vấn đề nƣớc chƣa có gì là quan trọng.
Tình hình thay đổi nhanh chóng khi cuộc cách mạng công nghiệp xuất
hiện và càng ngày càng phát triển nhƣ vũ bão. Hấp dẫn bởi nền công nghiệp


8
mới ra đời, từng dòng ngƣời từ nông thôn đổ xô vào các thành phố và khuynh
hƣớng này vẫn còn tiếp tục cho đến ngày nay. Ðô thị trở thành những nơi tập
trung dân cƣ quá đông đúc, tình trạng này tác động trực tiếp đến vấn đề về
nƣớc càng ngày càng trở nên nan giải.
Nhu cầu nƣớc càng ngày càng tăng theo đà phát triển của nền công
nghiệp, nông nghiệp và sự nâng cao mức sống của con ngƣời. Theo sự ƣớc
tính, bình quân trên toàn thế giới có chừng khoảng 40% lƣợng nƣớc cung cấp
đƣợc sử dụng cho công nghiệp, 50% cho nông nghiệp và 10% cho sinh hoạt.
Tuy nhiên, nhu cầu nƣớc sử dụng lại thay đổi tùy thuộc vào sự phát triển của
mỗi quốc gia. Thí dụ: Ở Hoa Kỳ, khoảng 44% nƣớc đƣợc sử dụng cho công
nghiệp, 47% sử dụng cho nông nghiệp và 9% cho sinh hoạt và giải trí (Chiras,
1991). Ở Trung Quốc thì 7% nƣớc đƣợc dùng cho công nghiệp, 87% cho
công nghiệp, 6% sử dụng cho sinh hoạt và giải trí. (Chiras, 1991). Nhu cầu
về nƣớc trong công nghiệp: Sự phát triển càng ngày càng cao của nền công
nghiệp trên toàn thế giới càng làm tăng nhu cầu về nƣớc, đặc biệt đối với một
số ngành sản xuất nhƣ chế biến thực phẩm, dầu mỏ, giấy, luyện kim, hóa
chất..., chỉ 5 ngành sản xuất này đã tiêu thụ ngót 90% tổng lƣợng nƣớc sử
dụng cho công nghiệp. Thí dụ: cần 1.700 lít nƣớc để sản xuất một thùng bia
chừng 120 lít, cần 3.000 lít nƣớc để lọc một thùng dầu mỏ chừng 160 lít, cần
300.000 lít nƣớc để sản xuất 1 tấn giấy hoặc 1,5 tấn thép, cần 2.000.000 lít
nƣớc để sản xuất 1 tấn nhựa tổng hợp. Theo đà phát triển của nền công nghiệp

hiện nay trên thế giới có thể dự đoán đến năm 2000 nhu cầu nƣớc sử dụng cho
công nghiệp tăng 1.900 km3/năm có nghĩa là tăng hơn 60 lần so với năm
1900. Phần nƣớc tiêu hao không hoàn lại do sản xuất công nghiệp chiếm
khoảng từ 1 - 2% tổng lƣợng nƣớc tiêu hao không hoàn lại và lƣợng nƣớc còn
lại sau khi đã sử dụng đƣợc quay về sông hồ dƣới dạng nƣớc thải chứa đầy
những chất gây ô nhiễm (Cao Liêm, Trần đức Viên - 1990). Nhu cầu về nƣớc


9
trong nông nghiệp: Sự phát triển trong sản xuất nông nghiệp nhƣ sự thâm
canh tăng vụ và mở rộng diện tích đất canh tác cũng đòi hỏi một lƣợng nƣớc
ngày càng cao. Theo M.I.Lvovits (1974), trong tƣơng lai do thâm canh nông
nghiệp mà dòng chảy cả năm của các con sông trên toàn thế giới có thể giảm
đi khoảng 700 km3/năm. Phần lớn nhu cầu về nƣớc đƣợc thỏa mãn nhờ mƣa ở
vùng có khí hậu ẩm, nhƣng cũng thƣờng đƣợc bổ sung bởi nƣớc sông hoặc
nƣớc ngầm bằng biện pháp thủy lợi nhất là vào mùa khô. Ngƣời ta ƣớc tính
đƣợc mối quan hệ giữa lƣợng nƣớc sử dụng với lƣợng sản phẩm thu đƣợc
trong quá trình canh tác nhƣ sau: để sản xuất 1 tấn lúa mì cần đến 1.500 tấn
nƣớc, 1 tấn gạo cần đến 4.000 tấn nƣớc và 1 tấn bông vải cần đến 10.000 tấn
nƣớc. Sở dĩ cần số lƣợng lớn nƣớc nhƣ vậy chủ yếu là do sự đòi hỏi của quá
trình thoát hơi nƣớc của cây, sự bốc hơi nƣớc của lớp nƣớc mặt trên đồng
ruộng, sự trực di của nƣớc xuống các lớp đất bên dƣới và phần nhỏ tích tụ lại
trong các sản phẩm nông nghiệp. Dự báo nhu cầu về nƣớc trong nông nghiệp
đến năm 2000 sẽ lên tới 3.400 km3/năm, chiếm 58% tổng nhu cầu về nƣớc
trên toàn thế giới. Nhu cầu về nƣớc sinh hoạt và giải trí: Theo sự ƣớc tính thì
các cƣ dân sinh sống kiểu nguyên thủy chỉ cần 5-10 lít nƣớc/ngƣời/ngày.
Ngày nay, do sự phát triển của xã hội loài ngƣời ngày càng cao nên nhu cầu
về nƣớc sinh hoạt và giải trí ngày cũng càng tăng theo nhất là ở các thị trấn và
ở các đô thị lớn, nƣớc sinh hoạt tăng gấp hàng chục đến hàng trăm lần hoăc
nhiều hơn. Theo sự ƣớc tính đó thì đến năm 2000, nhu cầu về nƣớc sinh hoạt

và giải trí sẽ tăng gần 20 lần so với năm 1900, tức là chiếm 7% tổng nhu cầu
nƣớc trên thế giới (Cao Liêm, Trần đức Viên - 1990).
Ngoài ra, còn rất nhiều nhu cầu khác về nƣớc trong các hoạt động
khác của con ngƣời nhƣ giao thông vận tải, giải trí ở ngoài trời nhƣ đua
thuyền, trƣợt ván, bơi lội ... nhu cầu này cũng ngày càng tăng theo sự phát
triển của xã hội.


10
2.1.3.2 Hiện trạng sử dụng nước ở Việt Nam
Ở Việt Nam chƣơng trình nƣớc sinh hoạt nông thôn đƣợc đầu từ năm
1982 với sự tài trợ của tổ chức UNICEF dự án cung cấp nƣớc sinh hoạt bắt
đầu triển khai có tính thử nghiệm đối với hộ dân tại một số vùng kinh tế mới
thuộc 3 tỉnh: Minh Hải, Long An và Kiên Giang và từ năm 1984 UNICEF
chính thức tài trợ và mở rộng ra các tỉnh khác. Từ năm 1982 đến năm 2003
UNICEF đã hỗ trợ Việt Nam xây dựng trên 200.000 điểm cấp nƣớc, cung cấp
nƣớc sạch sử dụng trong sinh hoạt cho trên 20 triệu ngƣời dân nông thôn.
Điều quan trọng là chƣơng trình đã làm thay đổi nhận thức ngƣời dân trong
tiếp cận, sử dụng nƣớc sạch sinh hoạt (Minh Sơn, 2004). [9]
Theo đó, mục tiêu đến năm 2015, 85% dân số nông thôn đƣợc sử dụng
nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh, 100% các trƣờng mầm non và phổ thông, trạm y
tế xã ở nông thôn sử dụng nƣớc sạch.
Theo kết quả khảo sát thống kê của UNICEF và Bộ Y tế, hiện tại ở
khu vực nông thôn mới chỉ có 11,7% ngƣời dân đƣợc sử dụng nƣớc sạch
(nƣớc máy). Còn lại 31% hộ gia đình phải sử dụng giếng khoan, 31,2% số hộ
gia đình sử dụng giếng đào. Số còn lại chủ yếu dùng nƣớc ao hồ (11%), nƣớc
mƣa và nƣớc đầu nguồn sông suối. [10]
Theo đánh giá của Hội Cấp thoát nƣớc Việt Nam, việc ngƣời dân
nông thôn sử dụng nguồn nƣớc giếng khoan, nƣớc mƣa, thậm chí là cả nguồn
nƣớc máy nhƣng chất lƣợng cụ thể nhƣ thế nào vẫn chƣa có giải đáp. Đặc

biệt, tại các khu vực bị ô nhiễm môi trƣờng nặng, nguồn nƣớc từ các giếng
khoan có nguy cơ ô nhiễm rất cao.
Trong những năm gần đây, tình trạng mắc một số bệnh chính liên
quan đến nƣớc không những không giảm mà còn có xu hƣớng gia tăng nhƣ
tiêu chảy, tả. Thống kê của Bộ Y tế cũng cho thấy với 26 bệnh truyền nhiễm
trong hệ thống báo cáo thì có tới trên 10 bệnh liên quan đến nƣớc, vệ sinh cá


11
nhân và vệ sinh môi trƣờng, đặc biệt là các bệnh dịch đƣờng ruột vẫn đang có
nguy cơ bùng phát tại một số tỉnh mà điển hình là dịch tiêu chảy cấp nguy
hiểm đã xảy ra thời gian cuối năm 2007 với gần 2.000 ngƣời mắc, trong đó có
295 trƣờng hợp dƣơng tính với phẩy khuẩn tả tại 13 tỉnh, thành phố.
Theo điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ việt nam 20102011 (MICS 4, dân số Việt Nam đang sử dụng nguồn nƣớc ăn đã đƣợc cải
thiện (có thể coi là sạch) gồm: nƣớc máy, nƣớc vòi từ công cộng, nƣớc giếng
khoan, giếng có thành bảo vệ, nƣớc suối có bảo vệ, nƣớc mƣa và nƣớc đóng
chai. Tuy các nguồn nƣớc đã đƣợc cải thiện có thể an toàn hơn các nguồn
nƣớc chƣa đƣợc cải thiện có thể an toàn hơn các nguồn nƣớc chƣa cải thiện,
nhƣng không có nghĩa các nguồn nƣớc này đều an toàn theo tiêu chuẩn của
Bộ Y tế. Trong những lĩnh vực nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng, các phát
hiện điều tra MICS 2010 - 2011 cho thấy, hơn bảy trong số 10 ngƣời Việt
Nam đƣợc tiếp cận với nƣớc uống và công trình vệ sinh đƣợc cải thiện. Điều
tra mới nhất của Bộ Y tế cho biết, nguồn nƣớc giếng khoan, giếng khơi chiếm
tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu nguồn nƣớc uống và sinh hoạt của nông thôn Việt
Nam (33,1% và 31,2%), nƣớc máy chỉ chiếm 11,7%, suối đầu nguồn 7,5%,
nƣớc mƣa 2% và sông, hồ, ao chiếm 11%. (Minh Trang (2012), tìm kiếm
nguồn nƣớc sạch cho ngƣời dân). [10]
Theo báo cáo của Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn, trong
những giai đoạn 2006-2010 nhờ nỗ lực thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc
gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, số nông thôn đƣợc sử dụng

nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn đƣợc sử dụng là hợp vệ sinh trong
cả nƣớc là 52 triệu ngƣời, đạt tỷ lệ 83% tăng trung bình 4,2% năm, trong đó
có 35% số ngƣời đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt đạt tiêu chuẩn (Bộ NN &
PTNRT, 2011). [4]


12
Nguồn vốn đầu cho các công trình cấp nƣớc bao gồm nguồn vốn đầu tƣ
ngân sách nhà nƣớc phối hợp lồng ghép với chƣơng trình kinh tế nhƣ: chƣơng
trình 135, 134; chƣơng trình xóa đói giảm nghèo hoặc huy động từ các thành
phần kinh tế khác nhƣ WB, DANIA, AAV…và sự tham gia đóng góp của nhân
dân, với phƣơng châm “phát huy nội lực, dựa vào các nhu cầu của dân cƣ nông
thôn, trên cơ sở đẩy mạnh xã hội hóa” (Lê Khắc Trúc, 2007). [11]
2.1.4. Một số khái niệm về tài nguyên nước
Nƣớc là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự
sống và môi trƣờng, không có nƣớc, cuộc sống trên trái đất không thể tồn tại
đƣợc. Nó quyết định sự tồn tại và phát triển bền vững của đất nƣớc.
Nguồn nƣớc là chỉ các dạng nƣớc tích tụ tự nhiên hoặc nhân tạo có thể
khai thác, sử dụng đƣợc bao gồm: sông, suối, ao, hồ, kênh, mƣơng, các tầng
chứa nƣớc dƣới đất, mƣa, băng tuyết và các dạng tích tụ khác.
Nƣớc mặt là nƣớc tồn tại trên mặt đất liền và hải đảo.
Nƣớc ngầm là nƣớc tồn tại trong các tầng chứa nƣớc dƣới mặt đất.
Nƣớc sinh hoạt là nƣớc có thể sử dụng cho ăn uống, vệ sinh của con ngƣời.
Nƣớc sạch đảm bảo các yêu cầu sau:
- Nƣớc trong, không màu, không có mùi vị lạ, không có tạp chất.
- Không chứa chất tan có hại.
- Không có mầm mống gây bệnh.
Khái niệm ô nhiễm nước
Ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi theo chiều hƣớng xấu đi của các tính chất
vật lý - hóa học - sinh học của nƣớc, với sự xuất hiện của các chất lạ ở thể

lỏng, rắn làm cho nguồn nƣớc trở nên độc hại với con ngƣời và sinh vật. Làm
giảm đa dạng sinh vật thủy sinh.
Hiến chƣơng Châu Âu đã định nghĩa: “Ô nhiễm nƣớc là sự biến đổi
chủ yếu do con ngƣời gây ra đối với chất lƣợng nƣớc làm ô nhiễm nƣớc và


13
gây nguy hại cho việc sử dụng, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ
ngơi, giải trí, cho động vật nuôi cũng nhƣ các loài hoang dã”
Nhƣ vậy, ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi thành phần và chất lƣợng nƣớc
không đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác nhau, vƣợt quá tiêu chuẩn cho
phép và có ảnh hƣởng xấu đến đời sống của con ngƣời và sinh vật.
Khái niệm nước hợp vệ sinh
Nƣớc hợp vệ sinh: là nƣớc từ các công trình cung cấp nƣớc tập trung
(tự chảy, bơm dẫn), các nguồn nƣớc nhỏ lẻ (giếng đào HVS, bể lu chứa nƣớc
mƣa HVS) hoặc các nguồn nƣớc HVS khác (nƣớc mƣa, nƣớc suối…), đƣợc
sử dụng trực tiếp hoặc sau khi xử lý thỏa mãn các điều kiện: trong, không
màu, không mùi, không vị.
Định nghĩa trên đây còn định tính, cần kết hợp quan sát theo các tiêu
chí sau đây để đánh giá.
Giếng đào hợp vệ sinh:
- Giếng đào nằm cách biệt với nhà tiêu và chuồng gia súc không có
khả năng gây ô nhiễm hoặc nguồn gây ô nhiễm khác ít nhất 10m.
- Thành giếng cao tối thiểu 0,6m đƣợc xây bằng gạch, đá và thả ống
buy sâu ít nhất 3m kể từ mặt đất.
- Sân giếng làm bê tông hoặc lát gạch, đá và không bị nứt nẻ.
Giếng khoan hợp vệ sinh:
- Giếng khoan nằm cách biệt với nhà tiêu và chuồng gia súc có khả
năng gây ô nhiễm ít nhất 10m.
- Sân giếng khoan làm bằng bê tông hoặc lát gạch, đá, không bị nứt nẻ.

Các nguồn nước hợp vệ sinh khác:
- Nƣớc suối hoặc nƣớc mặt không bị ô nhiễm bởi các chất thải của
ngƣời hoặc động vật, hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật hoặc các chất thải công
nghiệp, làng nghề.


14
- Nƣớc mƣa đƣợc thu hứng từ mái ngói, mái tôn, trần nhà bằng bê tông
(sau khi đã xả nƣớc bụi bẩn trƣớc khi thu hứng) trong bể chứa, lu chứa nƣớc
đƣợc rửa sạch trƣớc khi thu hứng.
- Nƣớc mạch lộ là nguồn nƣớc ngầm xuất lộ từ khe núi đá và núi đất
không bị ô nhiễm bởi chất thải của ngƣời hoặc động vật, hóa chất, thuốc bảo
vệ thực vật hoặc các chất thải công nghiệp, làng nghề. [2]
* Các khái niệm về nước sạch
Khái niệm về nƣớc sạch:
Nƣớc sạch có thể đƣợc định nghĩa là nguồn nƣớc: trong, không màu,
không mùi, không vị, không chứa các chất độc chất và vi khuẩn gây bệnh.
Các nguồn nƣớc sạch đạt tiêu chuẩn nƣớc sạch cho sinh hoạt, ăn uống
là nguồn nƣớc sạch và đƣợc kiểm tra theo dõi chất lƣợng nƣớc thƣờng xuyên.
Nƣớc sạch cơ bản: là nguồn nƣớc có điều kiên đảm bảo chất lƣợng
nƣớc sạch và đƣợc kiểm tra theo dõi chất lƣợng nƣớc thƣờng xuyên gồm:
+ Nƣớc cấp qua đƣờng ống từ nhà máy nƣớc hoặc trạm cấp nƣớc.
+ Nƣớc giếng khoan tầng nông hoặc sâu có chất lƣợng tốt, ổn định và
đƣợc sử dụng thƣờng xuyên.
- Nƣớc sạch quy ƣớc: gồm các nguồn nƣớc sau (theo hƣớng dẫn của
Ban chỉ đạo Quốc gia về cung cấp nƣớc sạch và VSMTNT):
+ Nƣớc máy hoặc cấp nƣớc từ trạm cấp nƣớc.
+ Nƣớc giếng khoan có chất lƣợng tốt và ổn định.
+ Nƣớc mƣa hứng và trữ sạch
+ Nƣớc mặt (nƣớc sông, suối, ao) có xử lý bằng lắng trong và tiệt

trùng. [7]
Nƣớc sạch là nƣớc chỉ chấp nhận sự hiện diện của các chất hữu cơ, kim
loại và các ion hòa tan với một vi lƣợng rất nhỏ tùy theo độc chất của các chất
kể trên. [8]


15
Khái niệm nƣớc sạch đáp ứng quy chuẩn Việt Nam
Nƣớc sạch là nƣớc hợp vệ sinh khi mang đi thử nghiệm đạt giới hạn
cho phép tất cả các chỉ tiêu theo qui định tại Quy chuẩn Việt Nam (QCVN)
01:2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ăn uống hay
quy chuẩn 02:2009/BYT Quốc gia về kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
sinh hoạt, ban kèm hành theo thông tƣ 04/2009/TT- BYT và 05/2009/TTBYT ngày 17/06/2009.
- Nƣớc sạch này có thể lấy từ các nguồn sau:
+ Nguồn nƣớc máy cấp từ các cơ sở cấp nƣớc tập trung.
+ Nguồn nƣớc do cá nhân và hộ gia đình tự khai thác nƣớc để dùng cho
sinh hoạt.
- Nguồn nƣớc này dùng đƣợc giám sát trƣớc khi đƣợc đƣa vào sử dụng:
Xét nghiệm các chỉ tiêu thuộc mức độ A, B do cơ sở cấp nƣớc thực hiện.
Đối với các chỉ tiêu thuộc mức độc A:
a) Xét nghiêm ít nhất 01 lần/03 tháng do cơ sở cấp nƣớc thực hiện:
b) Kiểm tra giám sát, xét nghiệm ít nhất 01lần/06 tháng do các cơ
quan có thẩm quyền thực hiện cụ thể nhƣ sau:
- Lấy mẫu nƣớc tại 100% các cơ sở cung cấp nƣớc trên địa bàn đƣợc
giao quản lý.
- Lấy mẫu nƣớc ngẫu nhiên đối với cá nhân, hộ gia đình tự khai thác
để sử dụng cho mục đích sinh hoạt.
+ Đối với các chỉ tiêu ở mức độ B:
a) Xét nghiệm ít nhất 01 lần/06 tháng do cơ sở cung cấp nƣớc thực hiện.
b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiêm ít nhất 01 lần/ năm do cơ quan nhà

nƣớc có thẩm quyền thực hiện, cụ thể nhƣ sau:
Lấy mẫu nƣớc ngẫu nhiên đối với cá nhân, hộ gia đình tự khai thác để
sử dụng cho mục đích sinh hoạt. (Bộ Y tế-QCVN 02:2009/BYT, 2009). [5]


16
2.1.5 Một số văn bản pháp luật liên quan đến nước sinh hoạt
- Luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam năm 2014
- Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam số 52/2005/QH11 đƣợc Quốc hội
nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua
ngày 29/11/2005, ban hành ngày 12/12/2005, có hiệu lực từ ngày 01/7/2006
- Luật Tài nguyên nƣớc đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khoá
X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20/5/1998
- Nghị định số 12/2009/NĐCP ngày 12/02/2009 của chính phủ về quản
lí dự án đầu tƣ xây dựng công trình;
- Nghị định số 80/2006/NĐ- CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính
phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo
vệ môi trƣờng.
- Nghị quyết 17/2001/QĐ– UBND ngày 19/7/2010 của UBND tỉnh
Thái Nguyên về việc điều chỉnh hệ số nhân công và máy thi công theo mức
lƣơng tối thiểu mới trên địa bàn tỉnh.
- Nghị định 117/NĐ- CP ngày 31/12/2009 của chính phủ về việc quy
định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.
- Nhị định số 21/2008/NĐ-CP ban hành ngày 08/02/2008 của Chính
Phủ về sửa đổi và bổ sung một số điều của nghị định 80/2006/NĐ- CP của
Chính Phủ về quy định và hƣớng dẫn thi hành của một số điều của Luật Bảo
vệ môi trƣờng.
-Nghị định số 34/2005/NĐ-CP của Chính Phủ về quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nƣớc.
- Nghị định 149/2004/NĐ-CP của Chính Phủ quy định việc cấp phép

thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc.
- Nghị quyết số 83/2009 NĐ- CP ngày 15/10/2009 về sửa đổi bổ sung
một 1 điều trong nghị định số 12/02/2009 của chính phủ về việc quản lí xây
dựng công trình.


×