Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

nghiên cứu sinh trưởng và năng suất cây gừng (zingiber officinale(willd.) roscoe) tại xã côn minh huyện na rì, tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 100 trang )


S húa bi trung tõm hc liu


i

Đại học thái nguyên
tr-ờng đại học nông lâm




H TH LINH



NGHIấN CU SINH TRNG V NNG SUT
CY GNG (ZINGIBER OFFICINALE (WILLD.)
ROSCOE) TI X CễN MINH, HUYN NA Rè,
TNH BC KN



luận Văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp













S húa bi trung tõm hc liu


ii
Thái Nguyên - 2013
Đại học thái nguyên
tr-ờng đại học nông lâm




H TH LINH



NGHIấN CU SINH TRNG V NNG SUT
CY GNG (ZINGIBER OFFICINALE (WILLD.)
ROSCOE) TI X CễN MINH, HUYN NA Rè,
TNH BC KN

Chuyên ngành: Lâm nghiệp
Mã số: 60.62.02.01




luận Văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp



Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
TS. NGUYN VN THI



Số hóa bởi trung tâm học liệu


iii

Th¸i Nguyªn – 2013

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã
đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, ngày 29 tháng 8 năm 2013
Tác giả luận văn


Hà Thị Linh


Số hóa bởi trung tâm học liệu


iv
LỜI CẢM ƠN

Luận văn đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình đào tạo cao học khoá 19
giai đoạn 2011 - 2013 tại trƣờng Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên.
Trong quá trình hoàn thành luận văn thạc sỹ, tôi đã nhận đƣợc sự quan
tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu, khoa đào tạo Sau đại học trƣờng Đại học
Nông lâm - Đại học Thái Nguyên. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
đến sự giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn trân trọng và sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn
Văn Thái đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn cho tôi trong suốt quá trình nghiên
cứu và thực hiện đề tài.
Trong quá trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài và những kết quả đã
đạt đƣợc hôm nay, tôi không thể quên đƣợc công lao giảng dạy và hƣớng dẫn
của các thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên.
Trong thời gian thực hiện, tác giả cũng đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận
tình của các đồng chí lãnh đạo phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
huyện Na Rì, lãnh đạo, cán bộ UBND xã Côn Minh. Ngoài ra, chúng tôi còn
nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo các cơ quan chức năng, các địa
phƣơng trong việc cung cấp tài liệu, số liệu và cùng đi khảo sát thực tế.
Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan cũng nhƣ chủ quan nên không
thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong nhận đƣợc sự chia sẻ
và những ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, thầy cô giáo và các
bạn đồng nghiệp.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!



Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013
Tác giả



Hà Thị Linh

Số hóa bởi trung tâm học liệu


v
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT x
DANH MỤC CÁC BẢNG xi
DANH MỤC CÁC HÌNH xii
MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Mục tiêu nghiên cứu 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4
1.1.1. Khái quát về lâm sản ngoài gỗ 4
1.1.1.1. Định nghĩa về lâm sản ngoài gỗ 4
1.1.1.2. Phân loại 5
1.1.1.3. Giá trị của lâm sản ngoài gỗ 6

1.1.2. Trên thế giới 8
1.1.2.1. Lịch sử cây gừng 8
1.1.2.2. Gây trồng 9
1.1.2.3. Công dụng và thành phần hóa học 10
1.1.3. Ở Việt Nam 11
1.1.3.1. Phân loại thực vật và phân bố 11
1.1.3.2. Đặc điểm hình thái và sinh thái 11
1.1.3.3. Tình hình gây trồng 11

Số hóa bởi trung tâm học liệu


vi
1.1.3.4. Công dụng và giá trị 11
1.1.3.5. Thu hái, sơ chế và thị trƣờng 12
1.1.4. Nhận xét đánh giá chung 12
1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 13
1.2.1. Điều kiện tự nhiên 13
1.2.1.1. Vị trí địa lý 13
1.2.1.2. Địa hình, địa mạo 13
1.2.1.3. Khí hậu 14
1.2.1.4. Thuỷ văn 15
1.2.2. Các nguồn tài nguyên 15
1.2.2.1. Tài nguyên đất 15
1.2.2.2. Tài nguyên nƣớc 16
1.2.2.3. Tài nguyên rừng 17
1.2.2.4. Tài nguyên nhân văn 17
1.2.2.5. Thực trạng môi trƣờng 18
1.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 19
1.2.3.1. Tăng trƣởng kinh tế 19

1.2.3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 19
1.2.3.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế mới 19
1.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 20
1.2.4.1. Giao thông 20
1.2.4.2. Thuỷ lợi 21
1.2.4.3. Cơ sở Giáo dục - đào tạo 21
1.2.4.4. Cơ sở hạ tầng khác 21
1.2.5. Nhận xét chung 22
1.2.5.1. Thuận lợi 22
1.2.5.2. Hạn chế 22

Số hóa bởi trung tâm học liệu


vii
2.3 Kỹ thuật trồng gừng của ngƣời dân xã Côn Minh 23
2.3.1. Cách chọn gừng giống 23
2.3.2. Cách xử lý gừng giống 23
2.3.3 Cách ủ hom gừng 24
2.3.4 Cách chọn đất để trồng gừng 24
2.3.5 Cách làm đất 24
2.3.6. Cách bón phân 24
Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu nghiên 25
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 25
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu nghiên 25
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25
2.2.1. Thời gian nghiên cứu 25
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 25
2.3. Nội dung nghiên cứu 25

2.3.1. Đặc điểm sinh học của cây gừng 25
2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm đất ở ba dạng lập địa gây trồng cây gừng 25
2.3.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác
đến sinh trƣởng và năng suất củ gừng 25
2.3.3.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ và phân bón đến khả năng
sinh trƣởng của Gừng 25
2.3.3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ và phân bón đến năng suất
củ của cây gừng 26
2.3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình trồng theo các
công thức thí nghiệm khác nhau 26
2.3.5. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật gây trồng cây gừng trên đất
lâm nghiệp 26

Số hóa bởi trung tâm học liệu


viii
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 26
2.4.1. Quan điểm nghiên cứu và cách tiếp cận của đề tài 26
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu chung 28
2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 28
2.4.3.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 28
2.5.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của cây gừng 28
2.4.3.3. Điều tra quan sát trực tiếp 28
2.4.3.4. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 29
2.4.3.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu sinh trƣởng 29
2.4.3.6. Phƣơng pháp xác định năng suất củ 30
2.4.3.7. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế 30
2.4.3.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu 32
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35

3.1. Một số đặc điểm sinh học của cây Gừng 35
3.2. Các trạng thái thực vật trồng gừng 36
3.2.1. Đặc điểm thực bì 36
3.2.2. Đặc điểm của đất ở ba trạng thái khi đào phẫu diện 38
3.3. Ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh
trƣởng và năng suất củ gừng ở trạng thái thảm thực vật khác nhau 41
3.3.1. Ảnh hƣởng của mật độ và phân bón đến khả năng sinh trƣởng
của gừng 41
3.3.1.1. Quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây gừng theo thời gian 41
3.3.1.2. Ảnh hƣởng của mật độ và phân bón đến khả năng đẻ nhánh
của gừng 45
3.3.1.3. Ảnh hƣởng của mật độ và phân bón đến tỷ lệ sống, chiều dài
và chiều rộng của lá cây Gừng 47
3.3.1.4. Một số sâu bệnh hại thƣờng gặp ở cây gừng 51

Số hóa bởi trung tâm học liệu


ix
3.3.1.5. Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ và phân bón đến năng suất
củ của cây gừng 56
3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình trên các công thức
thí nghiệm khác nhau 60
3.4.1. Hiệu quả trên đất trống đồi trọc 60
3.4.2. Hiệu quả trên đất trồng rừng keo 2 năm tuổi 61
3.4.3. Hiệu quả trên đất rừng tự nhiên 62
3.4.4. Khả năng áp dụng mở rộng mô hình 64
3.5. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trồng cây Gừng trên đất lâm
nghiệp theo hƣớng thâm canh 64
3.5.1. Đặc điểm nhận biết 65

3.5.2. Chọn đất trồng 65
3.5.3. Đất trồng 66
3.5.4. Chăm sóc 66
3.5.5. Bón phân 67
3.5.6. Phòng sâu bệnh hại 67
3.5.7. Thu hoạch 68
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 69
1. Kết luận 69
2. Tồn tại 70
3. Kiến nghị 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72



Số hóa bởi trung tâm học liệu


x
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

- BVTV:
Bảo vệ thực vật
- CSDT:
Chỉ số diện tích
- CT:
Công thức
- CV(%):
Hệ số biến động
- KHKT:
Khoa học kỹ thuật

- KTXH:
Kinh tế xã hội
- LAI:
Chỉ số diện tích lá
- LSD
0,05
:
Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở xác suất 95%
- LSNG:
Lâm sản ngoài gỗ
- NSLT:
Năng suất lý thuyết
- NSTT:
Năng suất thực thu
- S:
Sai tiêu chuẩn (độ lệch chuẩn)
- TB:
Trung bình
- TN:
Thí nghiệm
- UBND:
Uỷ Ban Nhân Dân
-
X
:
Đại lƣợng trung bình mẫu


Số hóa bởi trung tâm học liệu



xi
DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 1.1. Sản lƣợng, diện tích, sản lƣợng bình quân gừng của một nƣớc trên
thế giới năm 2006 10
Bảng 3.1. Thể hiện phẫu diện đất nƣơng rẫy 38
Bảng 3.2. Thể hiện phẫu diện đất dƣới tán keo 39
Bảng 3.3. Thể hiện phẫu diện đất dƣới tán rừng tự nhiên 40
Bảng 3.4. Quá trình sinh trƣởng và phát triển của gừng theo thời gian 43
Bảng 3.5. Khả năng đẻ nhánh của cây gừng 46
Bảng 3.6. Tổng hợp chiều rộng lá theo phân tích phƣơng sai hai nhân tố 49
Bảng 3.7. Tổng hợp chiều dài lá theo phân tích phƣơng sai hai nhân tố 50
Bảng 3.8. Tỷ lệ các loại bệnh mắc phải ở gừng 55
Bảng 3.9. Kết quả về sản lƣợng củ Gừng 58
Bảng 3.10. Chi phí cho thí nghiệm trồng Gừng trên đất trồng đồi trọc 61
Bảng 3.11. Chi phí cho thí nghiệm trồng gừng trên đất trồng keo 2 năm tuổi 61
Bảng 3.12. Chi phí cho thí nghiệm trồng gừng trên đất rừng tự nhiên 62

Số hóa bởi trung tâm học liệu


xii
DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang
Hình 2.1. Sơ đồ phƣơng hƣớng giải quyết vấn đề 27
Hình 3.1. Ảnh lá gừng 35
Hình 3.2. Ảnh củ gừng 36

Hình 3.3. Ảnh thực bì trạng thái đất nƣơng rẫy 36
Hình 3.4. Ảnh thực bì trạng thái đất rừng keo 37
Hình 3.5. Ảnh thực bì trạng thái đất rừng tự nhiên 38
Hình 3.6. Ảnh khả năng đẻ nhánh của gừng trồng ở đất trống đồi trọc 45
Hình 3.7. Ảnh bệnh cháy lá ở gừng 52
Hình 3.8. Ảnh nhổ cỏ, nhặt lá bị bệnh cùng ngƣời dân xã Côn Minh 52
Hình 3.9. Ảnh thối khô ở củ 53
Hình 3.10. Ảnh bệnh thối nhũn ở củ 54
Hình 3.11. Tỷ lệ các loại bệnh mắc phải ở gừng 55
Hình 3.12. Ảnh Gừng sau khi thu hoạch 57







Số hóa bởi trung tâm học liệu


1
MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Từ xƣa đến nay, các đồng bào dân tộc ít ngƣời sống ven rừng hoặc xen
kẽ với rừng có tập quán, kinh nghiệm khai thác nguồn sản vật của rừng vô
cùng quý giá do thiên nhiên ban tặng để nuôi sống mình. Nguồn tài nguyên
phong phú và đa dạng của rừng giúp nuôi sống con ngƣời, giúp con ngƣời
vƣợt qua khó khăn để tồn tại và phát triển.
Lâm sản ngoài gỗ đóng vai trò quan trọng trong sinh kế cho ngƣời dân

nghèo ở vùng nông thôn. Thu nhập từ các sản phẩm rừng đƣợc bổ sung để
mua hạt giống, thuê lao động canh tác hoặc tạo nguồn vốn cho các hoạt động
kinh doanh. Đối với những hộ nghèo hơn, lâm sản ngoài gỗ có thể đóng vai
trò quan trọng trong cả việc cung cấp lƣơng thực và là sinh kế chủ yếu.
Lâm sản ngoài gỗ bao gồm tất cả các sản phẩm có nguồn gốc sinh học
và các dịch vụ thu đƣợc từ rừng hoặc từ bất kỳ vùng đất nào có kiểu sử dụng
đất tƣơng tự, loại trừ gỗ ở tất cả các hình thái của nó. Trƣớc đây ngƣời ta
khái niệm lâm sản chủ yếu là gỗ, ít quan tâm đến các thành phần khác gỗ.
Ngày nay, trong các chiến lƣợc phát triển bền vững của các dự án lâm
nghiệp xã hội, nông lâm kết hợp ngƣời ta chú ý nhiều đến các lâm sản khác
ngoài gỗ. Và lâm sản ngoài gỗ cũng giữ vai trò quan trọng trong đời sống
hàng ngày của con ngƣời. theo “Đề án quốc gia về bảo tồn và phát triển
LSNG giai đoạn 2006-2010”. LSNG đƣợc khai thác từ đất rừng hay thân cây
gỗ. LSNG bao gồm các sản phẩm có sợi (tre, nứa, song, mây…); các sản
phẩm dùng làm thực phẩm (gồm các sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật và
các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật). Các sản phẩm thuốc, mỹ phẩm, các
sản phẩm chiết suất (gồm tinh dầu, dầu béo, nhựa, ta nanh và thuốc nhuộm)
và các sản phẩm khác.

Số hóa bởi trung tâm học liệu


2
Với điều kiện tự nhiên ƣu đãi Việt Nam là quốc gia có tiềm năng phát
triển lâm sản ngoài gỗ ở khu vực châu Á, hiện có gần 1,6 triệu ha rừng đặc
sản, với tổng sản lƣợng hàng năm lên đến trên 40.000 tấn. Trong đó, các nhà
khoa học đã phát hiện có 3.830 loài cây thuốc, 500 loài cây tinh dầu, 620 loài
nấm, 820 loài tảo, 186 loài thực vật đặc hữu chỉ có ở Việt Nam, 823 loài đặc
hữu chỉ có ở Đông Dƣơng. Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam đã đƣợc xuất khẩu
sang gần 90 nƣớc và vùng lãnh thổ, giai đoạn 2005-2007 giá trị xuất khẩu lâm

sản ngoài gỗ đem lại nguồn thu 400-500 triệu USD, bằng gần 20% tổng giá trị
xuất khẩu đồ gỗ. Khai thác, chế biến lâm sản ngoài gỗ đã thu hút hàng trăm
nghìn lao động, chủ yếu là ở nông thôn, miền núi góp phần đáng kể vào xoá
đói, giảm nghèo ở các địa phƣơng có rừng và đất rừng. Một trong những địa
phƣơng đó là Xã Côn Minh, huyện Na Rì Tình Bắc Kạn. Côn Minh là xã
vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn của huyện Na Rì, Bắc Kạn. Tại đây
cây gừng đƣợc biết đến là cây trồng mũi nhọn trong công cuộc xoá đói giảm
nghèo của xã nhƣng hiện nay chƣa có công trình nào nghiên cứu về việc sinh
trƣởng và phát triển cây gừng trên đại bàn để đƣa ra biện pháp canh tác hợp lý
trên các loại đất của địa phƣơng.
Để tìm hiểu sâu thêm và đƣa ra biện pháp gây trồng năng suất cao cho
loài cây này, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu sinh trưởng và năng
suất cây gừng (Zingiber officinale (Willd.) Roscoe) tại xã Côn Minh, huyện
Na Rì, tỉnh Bắc Kạn”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng và năng suất của cây gừng trên các
loại đất lâm nghiệp. Trên cơ sở đó lập kế hoạch, phƣơng án trồng phổ biến
loại cây này trên đất lâm nghiệp tạo nguồn nguyên liệu tập chung cho sản xuất
phát triển kinh tế ở huyện Na Rì.

Số hóa bởi trung tâm học liệu


3
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu đƣợc đặc điểm sinh vật của cây gừng
- Đánh giá các điều kiện ảnh hƣởng tới mức độ sinh trƣởng phát triển
của cây gừng trên ba trạng thái đất lâm nghiệp: đất rừng tự nhiên, đất dƣới tán
rừng keo 2 tuổi, nƣơng rẫy.
- Dự tính hiệu quả kinh tế trên ba trạng thái đất lâm nghiệp: đất rừng tự

nhiên, đất dƣới tán rừng keo 2 tuổi, đất trống đồi núi trọc.
- Đề xuất giải pháp cho việc gây trồng phát triển cây gừng trong tƣơng lai.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: Đƣa ra quy trình kỹ thuật trồng gừng hiệu quả nhất
- Thực tiễn: Giúp ngƣời dân xã Côn Minh trồng và chăm sóc cây gừng
đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất góp phần to lớn trong công cuộc
xóa đói giảm nghèo tại xã.







Số hóa bởi trung tâm học liệu


4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Khái quát về lâm sản ngoài gỗ
1.1.1.1. Định nghĩa về lâm sản ngoài gỗ
Phạm Văn Điển, Phạm Đức Tuấn, Phạm Xuân Hoàn (1990) [11] theo
Jennen de Beer đã qua niệm lâm sản ngoài gỗ (LSNG) nhƣ là: “Tất cả các vật
liệu sinh học khác gỗ mà chúng ta khai thác được từ rừng tự nhiên để phục vụ
nhu cầu tiêu dùng của loài người. LSNG bao gồm: thực phẩm, thuốc, gia vị,
tinh dầu, nhựa cây, keo dán, nhựa mủ, tanin, thuốc nhuộm, cây cảnh, động
vật hoang dại (các sản phẩm và động vật sống), chất đốt và các nguyên liệu
thô, song, mây, tre, nứa, trúc, gỗ nhỏ và gỗ cho sợi”. Cuốn sách cũng nêu lên

khái niệm của Tổ chức tƣ vấn chuyên môn về LSNG của châu Phi, tại Arusha,
Tanzania đã đƣa ra quan niệm về LSNG. Quan niệm này đặc biệt nhấn mạnh
vào các sản phẩm động vật: “Tất cả các sản phẩm thực vật (trừ gỗ) và động
vật thu được từ rừng và từ các vùng đất có cây gỗ khác cũng như từ các cây
gỗ bên ngoài rừng; loại trừ gỗ xây dựng cơ bản, gỗ năng lượng và các sản
phẩm từ vườn cùng các cây trồng vật nuôi, đều được gọi là LSNG”.
Vũ Văn Dũng và các tác giả (2002) [7] Trong hội nghị các chuyên gia
về LSNG của các nƣớc vùng châu Á Thái Bình Dƣơng họp tại Băng Cốc -
Thái Lan đã thông qua định nghĩa về LSNG nhƣ sau: “LSNG bao gồm tất cả
các sản phẩm cụ thể, có thể tái tạo, ngoài gỗ, củi và than. LSNG được khai
thác từ rừng, đất rừng hoặc từ các cây thân gỗ ở ngoài rừng. Vì vậy, các sản
phẩm như cát, đá, nước, du lịch sinh thái không phải là các LSNG’’.
Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, Phùng Thị Tuyến (2009) [12] Hội
đồng Lâm nghiệp tổ chức Lƣơng Nông Liên Hiệp quốc (FAO) đã định nghĩa
về LSNG nhƣ sau: “LSNG (Non timber forest product - NTFP, hoặc Non

Số hóa bởi trung tâm học liệu


5
wood forest product - NWFP) bao gồm những sản phẩm có nguồn gốc sinh
vật, khác gỗ, được khai thác từ rừng, đất có rừng và từ cây gỗ ở ngoài rừng”.
Phạm Văn Điển, Phạm Đức Tuấn, Phạm Xuân Hoàn (2009) [11] cho
rằng, thuật ngữ LSNG nên đƣợc hiểu nhƣ sau: “LSNG (NTFPs) bao gồm tất
cả các sản phẩm có nguồn gốc sinh vật và các dịch vụ thu được từ rừng hoặc
từ bất kỳ vùng đất nào có kiểu sử dụng đất tương tự rừng, loại trừ gỗ lớn ở tất
cả các hình thái của nó”.
1.1.1.2. Phân loại
Trên thế giới tồn tại nhiều cách phân loại LSNG, song chƣa có hệ thống
phân loại LSNG thật sự hợp lý. Theo Nguyễn Huy Sơn và cộng sự (2010)

[16] phân loại theo 6 nhóm tổng hợp dựa vào công dụng và nguồn gốc của
các LSNG, đƣợc giới thiệu nhƣ sau:
1/ Sản phẩm cây có sợi: Tre nứa, song mây, các loại cây thân lá có sợi và cỏ.
2/ Thực phẩm bao gồm:
a) Những sản phẩm có nguồn gốc thực vật nhƣ: Chồi non, rễ, lá, hoa,
quả, hạt, các loại gia vị, hạt có dầu, nấm… có thể dùng làm thực phẩm.
b) Những sản phẩm có nguồn gốc động vật nhƣ: Mật ong, thịt thú rừng,
cá, tổ yến, trứng chim, các loài côn trùng ăn đƣợc.
3/ Dƣợc liệu, chất thơm và cây có chất độc.
4/ Những sản phẩm chiết xuất nhƣ: Các loại nhựa, tannin, chất màu,
dầu béo và tinh dầu,…
5/ Động vật và những sản phẩm từ động vật không dùng làm thực phẩm
nhƣ các loại thú rừng, chim, côn trùng sống, da, sừng, ngà, xƣơng, cánh kiến đỏ.
6/ Những sản phẩm khác nhƣ: Cây cảnh, lá để gói,…
Cách phân loại này chỉ mang tính tƣơng đối vì công dụng của lâm sản
luôn có sự thay đổi theo địa phƣơng.

Số hóa bởi trung tâm học liệu


6
1.1.1.3. Giá trị của lâm sản ngoài gỗ
Giá trị kinh tế
LSNG là nguồn lƣơng thực, thực phẩm bổ sung của ngƣời dân miền
núi, nguồn thức ăn gia súc và nguồn dƣợc liệu quý từ xƣa đến nay. Đặc biệt
các dân tộc ít ngƣời ở Việt Nam thƣờng sống dựa vào các LSNG thu hái từ
rừng để dùng trực tiếp cho nhu cầu của gia đình hoặc trao đổi mua bán trên thị
trƣờng. Ở một số địa phƣơng miền núi, nguồn thu từ LSNG chiếm từ 20 -25%
trong thu nhập kinh tế hộ gia đình; LSNG là một trong những nguồn thu nhập
quan trọng trong kinh tế hộ gia đình, đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày,

góp phần tạo việc làm thậm chí là nguồn sinh kế chủ yếu cho một bộ phận cƣ
dân vùng nông thôn miền núi. LSNG góp phần cung cấp nguyên liệu cho các
ngành công nghiệp và thủ công nghiệp chế biến lâm sản và xuất khẩu. Ví dụ:
nhƣ nhựa thông, nhựa trám cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến
dầu, nhựa, sơn tổng hợp; tinh dầu cho công nghiệp hƣơng liệu và mỹ phẩm.
Tre nứa là nguyên liệu cho các nhà máy giấy, các hợp tác xã thủ công. Các
loài cây thuốc là nguyên liệu của nhiều xí nghiệp dƣợc phẩm… Do đó, LSNG
còn đóng góp tích cực cho kinh tế địa phƣơng và kinh tế quốc gia, góp phần
thu ngoại tệ, thông qua giá trị xuất khẩu của các sản phẩm chế biến LSNG
(FAO, 1999) [12].
Giá trị xã hội
Từ lâu đời việc gây trồng, khai thác, chế biến và buôn bán LSNG đã
mang lại công ăn việc làm cho hàng chục triệu ngƣời dân sống ở miền núi và
nông thôn. Điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi ổn định cuộc sống và trong giai
đoạn hiện tại góp phần xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân sống ở vùng cao,
vùng xa. Một số LSNG đƣợc sử dụng trong các lễ hội truyền thống, tạo ra các
sản phẩm có ý nghĩa bảo tồn văn hóa của các dân tộc thiểu số. Tài liệu Dự án
sử dụng bền vững LSNG giai đoạn I cho thấy một số hộ gia đình xã Cẩm Mỹ,

Số hóa bởi trung tâm học liệu


7
huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh trung bình thu tới 4,73 triệu đồng/năm bằng
59% thu nhập gia đình, các loại LSNG nhƣ: Song mây, động vật, mật ong,
hoa quả, tôm cá (trích Cẩm nang lâm nghiệp, 2006). Theo Jennen de Beer
(IUCN, 1996) [3] ƣớc tính có ít nhất 30 triệu ngƣời ở Đông Nam Á sống phụ
thuộc vào rừng và sử dụng LSNG nhằm đáp ứng nhu cầu về sức khỏe và dinh
dƣỡng. Ngoài ra, các sản phẩm này còn đáp ứng nhu cầu hàng ngày hoặc tạo
thu nhập cho một số ngƣời dân nhƣ: những ngƣời thợ thủ công và nghệ nhân

trên khắp thế giới sử dụng chúng làm nguyên liệu chế biến thì chƣa có số liệu
thống kê đánh giá.
Giá trị về môi trường và đa dạng sinh học
LSNG là một bộ phận quan trọng của rừng nhiệt đới, quan hệ tới sự
duy trì và phát triển của hệ sinh thái rừng. Phần lớn cây lâm sản ngoài gỗ nằm
trong tầng dƣới tán có tác dụng làm giảm tác động của nƣớc mƣa xuống mặt
đất, ngăn dòng chảy mặt chống xói mòn cho đất rừng. Gây trồng LSNG trong
rừng là tăng độ che phủ và nâng cao giá trị phòng hộ của các khu rừng.
Phát triển LSNG là một phƣơng thức làm tăng giá trị kinh tế của rừng
góp phần khôi phục, nâng cao giá trị của các khu rừng nghèo; động viên nhân
dân địa phƣơng tham gia tích cực hơn vào công cuộc bảo vệ rừng và đa dạng
sinh học, hạn chế đƣợc việc chuyển đổi đất lâm nghiệp sang mục đích sử
dụng khác.
Việc khai thác LSNG thƣờng ít ảnh hƣởng đến cấu trúc tầng cây gỗ, vai
trò bảo vệ môi trƣờng và đa dạng sinh học của rừng đƣợc nâng cao. Muốn có
LSNG để khai thác phải bảo vệ hệ sinh thái rừng. Vì vậy, khai thác LSNG
đúng kỹ thuật cũng là một biện pháp tích cực bảo vệ rừng.
Trong những năm gần đây LSNG đã thu hút đƣợc sự quan tâm của
nhiều ngƣời, do nhận thức rõ hơn về LSNG trong sự đóng góp vào kinh tế hộ

Số hóa bởi trung tâm học liệu


8
và an toàn lƣơng thực, vào nền kinh tế quốc gia, trong bảo vệ môi trƣờng và
trong bảo tồn đa dạng sinh học (FAO, 1999) [12].
LSNG có rất nhiều loài khác nhau, từ động vật, thực vật đến vi sinh vật,
từ những sinh vật có kích thƣớc khổng lồ đến những sinh vật không thể nhìn
bằng mắt thƣờng. Trong phạm vi nghiên cứu này, đối tƣợng chính của đề tài
là cây Gừng. Tuy các tài liệu liên quan đến cây Gừng rất hạn chế, nhƣng cũng

có thể tổng quan một số công trình nghiên cứu có liên quan nhƣ sau.
1.1.2. Trên thế giới
1.1.2.1. Lịch sử cây gừng
Trên thế giới gừng đƣợc gọi với các tên : Ginger (tiếng Anh), gingivere
(tiếng Anh từ Trung) Sunthi, Ardrake, Vishvabheshaja và Srngaveran hoặc gốc
sừng (tiếng Phan), Zingiber officinale (tên Latin) Sheng jiang (tiếng trung),
ziggiberis (tiếng Hy Lạp), Gingembre (Tiếng Pháp), Khnheiy (Tiếng Campuchia).
Gừng đã đƣợc xuất hiện từ rất lâu đời, nó đã đƣợc sử dụng cho lợi ích
sức khỏe của con ngƣời hơn 5000 năm và đƣợc sử dụng trong y học châu Á
để điều trị đau dạ dày, buồn nôn, và tiêu chảy. Gừng đƣợc coi là một hƣơng
liệu, dƣợc liệu và có lịch sử lâu dài đƣợc trồng ở các nƣớc. Gừng ở Ấn Độ
đƣợc xuất khẩu sang Rome khoảng 2000 trƣớc. Gừng đƣợc sử dụng rộng rãi
bởi những ngƣời La Mã, nhƣng hầu nhƣ biến mất khi Đế chế La Mã sụp đổ.
Nhờ chuyến đi của Marco Polo đến vùng Viễn Đông, gừng đã đƣợc trở lại
châu Âu. Gừng đã trở thành một gia vị đƣợc biết đến, nhƣng cũng là một
trong những gia vị đắt tiền.
Gừng (Zingiber officinale) là một gia vị nóng, cùng họ với bạch đậu
khấu và nghệ. Nó đã đƣợc sử dụng trong thực phẩm châu Á trong nhiều thế
kỷ. Gừng cũng trở thành một gia vị phổ biến khắp vùng biển Caribbean, nơi
nó có thể dễ dàng đƣợc phát triển. Trong thế kỷ 15, cây gừng đã đƣợc đƣa lên

Số hóa bởi trung tâm học liệu


9
tàu và từ đó nó đã đƣợc biết đến trên vùng biển Caribbean cũng nhƣ châu Phi.
Ngày nay gừng đƣợc trồng khắp vùng nhiệt đới.
Trong những năm gần đây, gừng có giá trị nhƣ là một gia vị hơn so với
tính chất dƣợc liệu của nó. Mặc dù vậy, ở các nƣớc phƣơng Tây, nó đã đƣợc sử
dụng để thêm hƣơng vị bơ, đồ uống gừng đã trở lại nhƣ thế từ thế kỷ thứ 11. Sử

dụng rộng rãi trong thực phẩm đã không xảy ra cho đến khi khoảng 200 năm sau
khi gừng đã đƣợc sử dụng trong các loại thịt nấu ăn và bột nhão gừng.
Nữ hoàng Elizabeth I (1533 - 1603) của Anh đã phát minh ra
“gingerbread man” mà đã đƣợc mọi ngƣời biết đến tại Giáng sinh.
Trong giai đoạn từ 1975 đến 1980, Ấn Độ là nhà sản xuất gừng quan
trọng, chiếm khoảng 30-35% thị phần thế giới. Sau Ấn Độ là Trung Quốc, với
thị phần khoảng 10-15%. Tuy nhiên, ở nửa sau của thập niên 90, sản xuất
gừng của Trung Quốc đã tăng lên đáng kể và thị phần gừng của Ấn Độ đã
giảm mạnh. Chi phí đầu vào tăng và cạnh tranh nhờ giá rẻ từ Trung Quốc là
nguyên nhân dẫn đến việc Ấn Độ mất dần thị phần gừng của mình trong
thƣơng mại toàn cầu.
Từ 1980 đến nay gừng đã đƣợc sử dụng rộng rãi với các công dụng nhƣ
gia vị, dƣợc liệu, làm nƣớc giải khát
1.1.2.2. Gây trồng
Trên thế giới đƣợc gừng trồng rộng rãi phổ biến ở nhiều nƣớc trong
vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Đông Á đến Đông Nam Á và Nam Á gừng đƣợc trồng phổ biến ở Ấn
Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia, Úc, Nigeria và các hòn đảo West
Indies. Ấn độ là nƣớc có sản lƣợng gừng xuất khẩu lớn nhất trên thế giới.
Gừng của Ấn Độ đƣợc trồng tại các vùng Orissa, Kerala, Karnataka,
Arunachal Pradesh, Tây Bengal, Sikkim và Madhya Pradesh. Kerala là nơi
trồng cho sản lƣợng gừng lớn nhất, chiếm khoảng 33% tổng sản lƣợng của Ấn
Độ. Năm 2009 sản lƣợng của thế giới đạt là 1.618.627 tấn.

Số hóa bởi trung tâm học liệu


10
Bảng 1.1. Sản lượng, diện tích, sản lượng bình quân gừng của một nước
trên thế giới năm 2006

TT
Tên nƣớc
Diện tích
(Ha)
Sản lƣợng
(Tấn)
Sản lƣợng bình
quân (Tấn/ha)
1
Ấn Độ
105.50
517.8
4.9
2
Trung Quốc
24.50
279.0
11.3
3
Indonesia
18.20
159.0
8.7
4
Nepal
12.90
154.1
12.0
5
Nigeria

191.00
134.0
0.7
6
Bangdesh
7.70
49.4
6.4
7
Thái Lan
14.00
34.0
2.4

(Nguồn:
1.1.2.3. Công dụng và thành phần hóa học
- Công dụng: Loài thực vật thuộc họ gừng Zingiberaceae này thƣờng
chữa bệnh mắt hột tốt, làm giác mạc trở nên trong, giảm sự thẩm thấu dƣới
niêm mạc, tăng hoạt tính sống của mô mắt. Trị đau bụng lạnh, đầy trƣớng
không tiêu, nôn mửa ỉa chảy, tứ chi lạnh, đàm ẩm, ho suyễn, bất lực sinh lý.
- Thành phần hóa học: Gừng chứa 2-3% tinh dầu với thành phần chủ
yếu là các hợp chất hydrocarbon sesquiterpenic: β-zingiberen (35%), ar-
curcumenen (17%), β-farnesen (10%) và một lƣợng nhỏ các hợp chất alcol
monoterpenic nhƣ geraniol, linalol, borneol.Nhựa dầu chứa 20 - 25% tinh dầu
và 20 - 30% các chất cay. Thành phần chủ yếu của nhóm chất cay là zingeron,
shogaol và zingerol, trong đó gingerol chiếm tỷ lệ cao nhất. Ngoài ra, trong
tinh dầu Gừng còn chứa α-camphen, β-phelandren, eucalyptol và các
gingerol. Cineol trong Gừng có tác dụng kích thích khi sử dụng tại chỗ và có
tác dụng diệt khuẩn trên nhiều vi khuẩn.


Số hóa bởi trung tâm học liệu


11
1.1.3. Ở Việt Nam
1.1.3.1. Phân loại thực vật và phân bố
Gừng có tên phổ thông: Gừng, sinh khƣơng, can khƣơng, co khinh
(Thái), sung (Dao). Tên khoa học: Zingiber officinale. Họ gừng: Zingiberaceae.
Gừng mọc tự nhiên rải rác ở vùng núi thấp và trung du, và đƣợc trồng
rộng rãi phổ biến trên các vùng miền từ bắc vào nam của cả nƣớc.
1.1.3.2. Đặc điểm hình thái và sinh thái
- Đặc điểm hình thái: Cây cỏ, sống nhiều năm. Thân rễ dạng củ, phân
nhánh. Phần trên mặt đất mọc hàng năm vào mùa mƣa, cao 0,5 - 1m. Lá mọc so
le, hình dải, có bẹ ôm lấy thân. Hoa màu vàng, pha xanh tím, tụ tập thành bông,
mọc từ gốc. Quả nang. Toàn cây, nhất là thân rễ có mùi thơm, vị cay nóng.
- Đặc điểm sinh thái: Cây ƣa sáng, có khả năng chịu bóng thƣờng mọc
nơi có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, tầng đất tơi xốp, ẩm nhƣng
thoát nƣớc.
1.1.3.3. Tình hình gây trồng
Ở Việt Nam chƣa thấy công trình nghiên cứu gây trồng loài cây này.
Tuy nhiên đƣợc ngƣời dân đã tự phát trồng thâm canh rất nhiều để phát triển
kinh tế. Tại địa phƣơng nghiên cứu cây gừng đƣợc trồng trên diện tích lớn tuy
nhiên chỉ dựa trên những kinh nghiệm lâu đời, kiến thức bản địa nên năng
suất và hiệu quả kinh tế chƣa cao.
1.1.3.4. Công dụng và giá trị
- Gừng không những là một gia vị trong bữa ăn, đồng thời là một vị
thuốc quý đƣợc sử dụng trong dân gian từ xƣa đến nay. Ngoài ra, gừng còn
dùng để pha chế làm mứt và bánh kẹo.
- Giảm bớt lƣợng cholesterol trong cơ thể, giảm bớt sự mệt mỏi và mọi
sự quá tải của tim, cải thiện hiệu quả của tim. Đặc biệt giảm sự đau đớn của

viêm khớp gây ra.

Số hóa bởi trung tâm học liệu


12
- Chống ho.
- Chống say sóng và các chứng chóng mặt do các nguyên nhân khác.
- Gừng khô có thể phòng và chữa khỏi chứng kiết lỵ, hen suyễn
khi trời lạnh.
- Rửa sạch gừng tƣơi, phơi khô, thái lát mỏng, ngâm với đƣờng, mỗi
ngày ngậm 2-3 lần, từ 3-5 lần sẽ giúp trừ đƣợc khuẩn lỵ.
Gừng rất đơn giản, không cần qua khâu xử lý phức tạp, có thể dùng
bằng cách nhai sống hoặc nghiền thành bột để uống khi đau bụng, cảm lạnh.
- Gừng còn dùng để chữa bệnh nứt nẻ da và chứng rụng tóc, chữa nứt
nẻ da bằng cách giã nát gừng và ngâm với rƣợu, sau 1 tuần bôi vào chỗ nứt
nẻ, chữa rụng tóc và bệnh hói rất hiệu nghiệm.
1.1.3.5. Thu hái, sơ chế và thị trường
- Thu hoạch : Khi gừng có lá vàng và khô trên 2/3 số là là có thể thu
hoạch gừng. Khi thu hoạch chú ý tránh gãy, dập gừng. Kỹ thuật thu tránh gãy
là giữ nguyên cả khóm củ gừng ta cuốc gia gốc 20-25cm, sau đó nhổ nhẹ để
lấy cả khóm củ, tỉa hết đất để có tảng củ của khóm.
Gừng cũng thƣờng đƣợc trồng lấy củ làm gia vị và làm thuốc. Trồng
bằng thân rễ vào mùa Đông - Xuân. Thu hái thân rễ vào mùa khô, đào củ về
rửa sạch, thái phiến mỏng, xông lƣu huỳnh rồi phơi khô, sao cho dƣợc liệu
không bị đen và kém thơm. Do có tinh dầu nên gừng dễ bảo quản, ít bị mốc mọt.
Trên thị trƣờng có thể tiêu thụ củ tƣơi hay khô, hoặc dạng bột gừng
khô, hoặc mứt gừng.
1.1.4. Nhận xét đánh giá chung
Ở Việt Nam có một số nghiên cứu với đối tƣợng cây gừng : Nghiên cứu

xác định thành phần hóa học thân rễ cây gừng dại ở Huyện Tây Sơn, tỉnh
Bình Định - Nhóm tác giả : Phạm Văn Hai & Đinh thị Diệu Trang; Nơi đăng:

Số hóa bởi trung tâm học liệu


13
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng; Số: 1(42);Từ->đến trang:
117 - 125 Năm: 2011 Lĩnh vực: Khoa học; Loại: Bài báo khoa học.
Trong việc nghiên cứu sinh trƣởng và phát triển của cây gừng chƣa
đƣợc có báo cáo khoa học nghiên cứu. Cho nên tôi đã tiến hành “Nghiên cứu
việc sinh trƣởng và phát triển cây gừng trên đất lâm nghiệp” với mục tiêu tận
dụng triệt để đất lâm nghiệp trồng cây một trong những loài cây đƣợc chọn
trong công cuộc xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân miền núi.
1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
1.2.1.1. Vị trí địa lý
Xã Côn Minh là xã miền núi nằm phía Nam huyện Na Rì, tỉnh Bắc
Kạn, cách trung tâm thị trấn Yến Lạc gần 32km. Xã có tổng diện tích tự nhiên
là 6356.11 ha, mật dân số khoảng 120 ngƣời/km
2
.
Xã có ranh giới tiếp giáp với các xã nhƣ sau:
+ Phía Đông giáp xã Quang Phong
+ Phía Tây giáp xã Cao Sơn (huyện Bạch Thông)
+ Phía Nam và xã Tân Sơn (huyện Chợ Mới)
+ Phía Bắc giáp xã Kim Hỷ
Xã Côn Minh có điều kiện giao thông chƣa hoàn toàn thuận tiện. Tuy
nhiên xã có nhiều tiềm năng trong phát triển kinh tế nông lâm nghiệp kết hợp
nếu đƣợc đầu tƣ, xây dựng, khai thác và phát triển tốt thì trong tƣơng lai xã

Côn Minh sẽ trở thành trung tâm giao lƣu kinh tế, văn hoá của khu vực.
1.2.1.2. Địa hình, địa mạo
Xã Côn Minh có địa hình mang những nét đặc trƣng của một xã miền
núi phía Bắc.
Địa hình, địa mạo tƣơng đối phức tạp đa dạng, đồi núi chiếm trên 90%
tổng diện tích tự nhiên với độ cao thấp khác nhau. Địa hình nghiêng dần từ

×