Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Phân tích quá trình đàm phán gia nhập wto của việt nam và những bài học kinh nghiệm rút ra cho các doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 10 trang )


li

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH Quốc TÊ
CHUYÊN NGÀNH KINH TÊ Đ ố i NGOẠI

K H Ó A LUẬN TỐT NGHIÊP
PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH Đ À M PHÁN GIA NHẬP WT0 CUA
VIỆT NAM VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO
CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
T H Ư VIÊN
NGOAI - Thơi) ỉ!

IM-011 Ai

ị zrog
Sinh viên thực hiện

Vũ Thị Thu Hương

Lớp

Anh 2

Khoa

44

Giáo viên hướng dẫn


TS. Nguyễn Hoàng Ánh

Hà Nội, tháng 05/2009

B

lít


MỤC LỤC
LỜI M Ở Đ Â U
C H Ư Ơ N G ì: T Ì N H H Ì N H Đ À M P H Á N GIA NHẬP W T O

Ì
CỦA

3

M Ộ T S Ố Q U Ố C GIA T R Ê N T H Ế GIỚI
ì. Lịch sử hình thành và phát triển WTO

3

l i . Quy định gia nhập WTO

6

HI. Tình hình gia nhập WTO của một số quốc gia trên thế giới

9


3.1. Tình hình gia nhập WTO của Campuchia

lo

3.1.1. Tĩnh hình Campuchia trước khi gia nhập WTO.

10

3.1.2. Lý do Campuchia muốn gia nhập WTO

12

3.1.3. Quá trình gia nhập WTO của Campuchia

13

3.1.4. Những cam kết của Campuchỉa

14

3.1.5. Kinh nghiệm với Việt Nam
3.2. Tinh hình gia nhập WTO của Trung Quốc

16
17

3.2.1. Tình hình Trung Quốc trước khi gia nhập WTO

18


3.2.2. Lý do gia nhập WTO của Trung Quốc

ì9

3.2.3. Quá trình gia nhập WTO của Trung Quốc

19

3.2.4. Những cam kết của Trung Quốc

22

3.2.5. Kinh nghiệm với Việt Nam

23

C H Ư Ơ N G l i : P H Â N T Í C H Q U Á T R Ì N H Đ À M P H Á N GIA NHẬP 26
\\ r o C Ủ A VIữT N A M
ì. Bối cảnh Việt Nam trước khi gia nhập WTO
/./. Tinh hình quốc tế
1.2. Tinh hình ở Việt Nam

l i . Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập WTO
2.1.Những thuận lợi của Việt Nam khi gia nhập WTO

2.1.1. Kinh tế tăng trưởng ôn định qua các năm

26
27

27

30
30

30

2.1.2. Cơ chế chính sách của Việt Nam luôn luôn vận động và biển đổi 32


phù hợp với yêu cầu của thương mại quốc tể.
2.2. Những

khó khăn của Việt Nam khi gia nhập WTO

33

2.2.1. Khó khăn về trình độ phát triến

33

2.2.2. Bất lợi của người đi sau

34

2.2.3. BỊ cạnh tranh gay gắt từ các nước thành viên WTO

35

2.2.4. Vấn đề bảo vệ bản quyền sở hẩu tri tuệ:

HI. Diễn biến quá trình đ à m phán gia nhập W T O của Việt Nam

35
36

3.1. Các bước trong quá trình đàm phán

36

3.2. Quá trình đàm phán song phương và đa phương

39

3.2.1. Quá trình đàm phán đa phương

40

3.2.2. Quá trình đàm phán song phương

43

IV. K ỹ thuật của Việt Nam trên bàn đ à m phán

49

4.1. Chuẩn bị kỹ lưỡng, "biết người biết ta" trước khi đàm phán:

49

4.2. Vừa đàm phán, vừa học hỏi và tích lũy kinh nghiệm


51

4.3. Kiên quyết thể hiện lập trường

53

4.4. Cứng rằn, thợng thắn nhưng linh hoạt

56

4.5. Kết hợp đàm phán thương mại với ngoại giao văn hóa, chính trị
C H Ư Ơ N G HI: N H Ữ N G B À I H Ọ C K I N H N G H I Ệ M R Ú T R A C H O

60
64

C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT N A M
ì. Đánh giá kết quả của quá trình đ à m phán gia nhập W T O của Việt Nam

64

1.1. Nhẩng tồn tại của quá trình đàm phán

64

1.2. Nhẩng thành công của quá trình đàm phản
II.Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập W T O

65

68

2.1. Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam

69

2.1.1. Gia nhập WTO thúc đẩy công cuộc đổi mới KT-XH và cải cách thể chế

69

2.1.2. Các doanh nghiệp Việt Nam có được vị thế bình đắng như các 70
doanh nghiệp nước ngoài
2.1.3. Thúc đấy các hoạt động thương mại, đầu tư và chuyến giao công

70


nghệ, các quan hệ hợp tác song phương và đa phương của Việt Nam và
các nước trên thế giới
2.1.4. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có điều kiện thuận lợi trong việc thu 72
hút von đầu tư nước ngoài (ODA, FDIvà các hình thức đầu tư giản tiếp)
2.1.5. Các doanh nghiệp được hưởng những ưu đãi mà WTO dành riêng 72
cho các nước đang phát triển
2.1.6. Nâng cao khá năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam
2.2. Thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam

73
73

2.2.1. Sức ép cạnh tranh từ không chỉ thị trường nước ngoài mà ngay cả 74

thị trường trong nước.
2.2.2 Doanh nghiệp Việt Nam phải đấi mặt với các vụ Mên, tranh chấp 75
thương mại.
2.2,3. Thách thức của việc tăng chi phí quản lý do phải thực thi nghiêm 75
túc quyền sở hữu trí tuệ.
2.2.4. Thách thức của chuyến dịch cơ cấu kinh tế

76

2.2.5. Thách thức về nguồn nhân lực

76

IU. Bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam trên bàn đàm phán 77
thương mại quốc tế
3.1. Chuẩn bị thật tốt trước khi đàm phản là yếu tố đảm bảo thành 78
công hàng đầu
3.2. Tận dụng những sự trợ giúp cần thiết

80

3.3. Vừa đàm phán, vừa học hỏi vàtíchlũy kinh nghiệm

81

3.4. Kiên trì, bình tĩnh trong mọi tình huống

82

3.5. Thẳng thắn, thể hiện lập trường trong đàm phán nhưng linh hoạt. 83

3.6. Hình thức đàm phản linh hoạt

84

3.7. Kết hợp và tận dụng tối đa các moi quan hệ để đưa lên bàn đàm phán 85
KẾT LUẬN

87

TÀI LIỆU T H A M K H Ả O

88


LỜI MỞ ĐẦU

B ư ớ c sang thế kỷ XX, toàn cầu hoa nền k i n h tế trở thành vấn đề thời
đại mang tính sống còn đối v ớ i sự phát triển của m ỗ i quốc gia. Đ ó là m ộ t x u
thế m ớ i của quá trình phát triển kinh tế thị trường, phản ánh trình độ phát
triển cao của lực lượng sản xuất xã hội m à ở đó, phân công lao động quốc tế
và quốc tế hoa sản xuất trở thành phệ biến. V à có thể nói rằng T ệ chức
thương mại thế giới ( W T O ) ra đời là một hệ quả tất y ế u của quá trình này.
WTO

là m ộ t to chức quốc tế biểu hiện gần như đầy đủ và tiêu biểu nhất cho

xu hướng toàn cầu hoa hiện nay. Thực tế đã chứng m i n h rằng thương mại
quốc tế đã mang lại rất nhiều lợi ích to lớn cho nền k i n h tế thế giới nói chung
và từng quốc gia nói riêng.
Nhận thức được vai trò to lớn của việc hội nhập k i n h tế quốc tế trong

thời đại mới, ngay t ừ năm 1995, V i ệ t Nam đã nộp đơn gia nhập W T O

và sau

hơn 11 n ă m nỗ lực theo đuệi, đến tháng 1/2007, V i ệ t N a m đã trở thành thành
viên t h ứ 150 của tệ chức này. Đ ể có được thành quả đó, phía V i ệ t N a m đã
tiến hành nhiều phiên đàm phán cam go, kéo dài v ớ i nhiều quốc gia thành
viên. Trong quá trình này, V i ệ t N a m đã bộc l ộ được những điểm mạnh, điểm
yếu cũng như những chiến thuật khôn khéo của mình nhằm đạt được những
thỏa thuận cần thiết v ớ i các đối tác để m ở rộng con đường đến WTO. V i ệ c gia
nhập W T O

là một kết thúc thắng l ợ i của quá trình đ à m phán của V i ệ t Nam.

Trước ngưỡng cửa hội nhập ngày càng sâu rộng đó, các doanh nghiệp
V i ệ t Nam đứng trước những cơ hội cũng như thách thức của việc g i a nhập
WTO. Đ ể có thể tồn tại và ngày càng phát triển, các doanh nghiệp phải t ự đệi
mới và cải cách để nâng cao năng lực cạnh tranh. T r o n g đó các doanh nghiệp
phải chú trọng đến năng lực đàm phán. N h ữ n g kĩ thuật đ à m phán của V i ệ t

Ì


Nam

k h i gia nhập W T O

chính là những bài học quý báu cho các doanh

nghiệp V i ệ t Nam.

Trước thực tế đó, em đã chọn đề tài: "Phân tích quá trình đàm
gia nhập WTO

của Việt Nam

doanh nghiệp Việt Nam"
phán gia nhập W T O

phán

và những bài học kinh nghiệm rút ra cho các

để có thể nghiên cứu sâu hơn về tình hình đ à m

của V i ệ t Nam cũng như tổng kết lại m ộ t cách cụ thể

những bài học đàm phán có thể áp dụng cho các doanh nghiệp k h i tham g i a
hội nhập kinh tế quốc tế thời kì WTO.
Luận văn gồm có 3 chương nội dung :
- Chương ì: Tinh hình đàm phán gia nhập WTO

của một sổ quốc gia

trên thế giới.
- Chương li: Phân tích quá trình đàm phản gia nhập WTO

của Việt

Nam.
- Chương ni: Những bài học kinh nghiệm rút ra cho các doanh nghiệp

Việt Nam từ quá trình đàm phản gia nhập

WTO.

Qua đây em cũng x i n gợi lời cảm ơn trân trọng đến C ô giáo TS. Nguyễn
Hoàng Ảnh đã tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến, tạo m ọ i điều k i ệ n thuận l ợ i
cho em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp.

2


CHƯƠNG ì

TÌNH HÌNH Đ À M PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA MỘT SỐ
QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

ì. Lịch sử hình thành và phát triển VVTO :
1

Hoạt động thương mại quốc tế diễn ra từ rất sớm trong lịch sử nhân loại
và ngày càng phát triển. Trong quá trình diễn ra các hoạt động này, các nước
luôn có nhu cầu thúc đẩy, mở rộng quan hệ giao lưu buôn bán giữa các nước.
Họ muốn có một tậ chức thứ 3 để kiểm soát lĩnh vực thương mại. Chính vì
vậy, hơn 50 quốc gia đã tham gia đàm phán thương mại thành lập tậ chức
thương mại quốc tế (International Trade Organization - ITO) như là một đại
diện đặc biệt của liên họp quốc (United Nations-UN). Hiệp định sơ bộ của
ITO đã được đưa ra, dựa trên những quy tắc của thương mại thế giới, gồm cả
những quy định về vấn đề việc làm, hiệp định hàng hóa, đầu tư quốc tế và
dịch vụ. Cùng lúc đó, từ tháng 12/1945, các nước đã bắt đầu đàm phán về vấn
đề cắt giảm và tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan. Với kết quả đáng khích lệ

đã đạt được ở vòng đàm phán thuế quan đầu tiên là 45.000 ưu đãi về thuế áp
dụng giữa các bên tham gia đàm phán, chiếm khoảng 1/5 tậng lượng mậu
dịch thế giới, 23 nước sáng lập đã cùng nhau ký hiệp định chung về Thuế
quan và Thương mại (GATT ) vào ngày 23/10/1947, chính thức có hiệu lực
2

vào 1/1948. 23 nước này cũng đã tham gia vào một nhóm đàm phán hiến
chương ITO. Một trong những sáng lập viên của GATT cho rằng họ nên chấp
nhập những luật thương mại. Và việc này cần phải được thực hiện nhanh
chóng để bảo đảm giá trị những ưu đãi thuế quan m à họ đã đàm phán. Hội
thảo Havana diễn ra vào 21/11/1947 đến 23/4/1948. Hiến chương thành lập
' Understanding the W T O - Website W T O - www.wto.org
General Agreement ôn Tariffs and Trade

2

3


ITO đã được đồng ý tại Havana vào tháng 3/1948 nhưng một số cơ quan lập
pháp quốc gia đã không thông qua, trong đó quốc hội Hoa kỳ là khó khăn
nhất mặc dù chính phủ Mỹ đóng vai trò chủ chốt. Đen năm 1950, Chính phủ
Hoa Kỳ đã tuyên bố sẽ không mong đợi quốc hội Hoa Kỳ thông qua hiến
chương Havana nên việc thành lập ITO đã không được thực hiện.
Như vậy hiệp định GATT trờ thành văn kiện công pháp quốc tế đầu
tiên điều chắnh quan hệ thương mại giữa các quốc gia mang tính chát đa
phương. Nhiệm vụ chính của GATT là tự do hoa thương mại, cắt giảm thuê
quan, bãi bỏ các hạn chế về nhập khẩu và chấm dứt mọi phân biệt đối xử vê
kinh tế và buôn bán giữa các nước. Bất cứ sự thay đổi nào trong hiệp định
cũng đòi hỏi phải được tất cả các thành viên đồng ý. Nêu có sự tranh chấp,

mọi thành viên phải đồng thuận về giải pháp.
Do thương mại quốc tế luôn luôn thay đổi, luôn nảy sinh các vấn đề
trong buôn bán giữa các nước nên các nước tiếp tục thực hiện các cuộc đàm
phán thương mại đế đi đến những thỏa thuận có lợi hơn cho các bên. GATT
đã tiến hành 8 vòng đàm phán chủ yếu về thuế quan.
Bảng Ì - Các vòng đàm phán thương mại G A T T
Năm

3

Địa diêm

Vấn đề

Sô nước tham
gia
23

1947

Geneva

Thuế quan

1949

Annecy

Thuê quan


13

1951

Torquay

Thuê quan

38

1956

Geneva

Thuê quan

26

1960-1961

Geneva (Vòng Dillon)

Thuê quan

26

1964-1967

Geneva (Vòng Kennedy)


1973-1979
1986-1994

3

Thuê quan và chông bán phá giá

62

Geneva (Vòng Tokyo)

Thuế quan, phi thuế quan và những
thỏa thuận chung

102

Geneva (Vòng Uruguay)

Thuế quan, phi thuế quan, Quy định,
giải quyết tranh chấp, dịch vụ, sờ hữu
trí tuệ, dệt may, nông nghiêp, thành láp
WTO...

123

Understanding the WTO - Website WTO - www.wto.org

4



Sau 47 năm tồn tại của mình, GATT đã góp phần đáng kể vào tăng
trưởng kinh tế thế giới. Nhưng do cơ chế giải quyết tranh chấp không hiệu
quả và người được lợi chủ yếu là Mỹ do Mỹ có khả năng chi phối nền kinh tế
toàn cầu từ đó, Mỹ đưa ra những đòi hổi có lợi cho mình. Chính vì vậy các
quốc gia khác đòi phải có một tổ chức thay thế GATT hoạt động hiệu quả
hơn. Trong vòng Uruguay (vòng đàm phán cuối cùng của GATT) các quôc
gia thành viên đã đồng thuận thành lập Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
để kế vị GATT từ ngày 1/1/1995. Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là tổ
chức quốc tể, là thiết chế pháp lý của hệ thống thương mại thế giới quy định
các nghĩa vụ chủ yếu mang tính cam kết để xác định các chính phủ xây dựng
và thực thi luật pháp và các quy chế thương mại trong nước như thế nào.
WTO có nhiều khác biệt so với GATT và chủ yếu ở năm điểm cơ bản sau:
- GATT chỉ là một loạt quy định, một thoa thuận đa phương không
mang tính chất thiết chế và chi có một ban thư ký điều phối nhổ. WTO là một
thiết chế thường trực, có cả một bộ phận văn phòng điều hành lớn.
- Các quy định của GATT được áp dụng trên cơ sở "lâm thời". Các cam
kết của WTO là toàn bộ và thường trực.
- Các quy định của GATT chỉ áp dụng đối với buôn bán hàng hoa.
WTO thì ngoài hàng hoa còn bao quát cả thương mại trong dịch vụ và thương
mại về phương diện liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ.
- GATT là công cụ đa phương, và từ những năm 1980, có thêm nhiều
hiệp định của một số bên nên mang tính chất chọn lựa. Hầu hết các hiệp định
của WTO là đa phương và như vậy đòi hổi sự cam kết bắt buộc của tất cả các
thành viên.
- Hệ thống xử lý tranh chấp của WTO nhanh hơn, linh động hơn, và
như vậy giảm nguy cơ bế tắc so với hệ thống của GATT. Việc thực thi cũng
được bảo đảm hơn.

5




×