Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO BỒI DƯỠNG MÔN SINH THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.34 KB, 19 trang )

1/ Cống hiến cơ bản của Menđen:
- Đề xuất được phương pháp luận trong nghiên cứu hiện tượng di truyền:
Chọn đối tượng nghiên cứu có các đặc điểm ưu việt cơ bản: thời gian sinh trưởng và phát
triển ngắn; là cây tự thụ phấn nghiêm ngặc; có nhiều tính trạng đối lập; trội lấn át hoàn toàn
lặn.
- Đề xuất phương pháp phân tích các thế hệ lai là một phương pháp n/c DT độc đáo của Men
đen. Có nội dung:
- Tạo dòng thuần chủng
- Lai và phân tích kết quả của từng cặp tính trạng  tìm các qui luật DT của nhiều tính
trạng.
- Sử dụng phép lai phân tích để phân tích kiểu di truyền của các cây mang tính trạng
trội
- Sử dụng toán thống kê và lý thuyết xác suất để phân tích qui luật DT các tính trạng.
- Phát hiện ra các quy luật di truyền đơn giản nhưng rất cơ bản của các hiện tượng di truyền (
Quy luật phân li, quy luật phân li độc lập).
- Giả đònh nhân tố di truyền chi phối tính trạng, trong tế bào nhân tố di truyền tồn tại thành
cặp, mỗi cặp có 2 thành viên( 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ). Khi giảm phân
tạo giao tử, mỗi thành viên chỉ đi về 1 giao tử. Nhờ đó, lúc thụ tinh, các cặp nhân tố di
truyền được phục hồi, tính trạng được biểu hiện. Đây là cơ sở đặt nền móng phát hiện ra cơ
chế giảm phân tạo giao tử và thụ tinh.
- Các quy luật của Men đen là cơ sở khoa học và là phương pháp lai tạo để hình thành các
giống mới. Các quy luật của ông còn cho phép giải thích được tính nguồn gốc và sự đa dạng
của sinh giới.
2/ Hạn chế của Men Đen và bổ sung của sinh học hiện đại :
+ Về tính trội: Men Đen cho rằng chỉ có hiện tượng trội hoàn toàn. Sinh học hiện đại bổ
sung thêm hiện tượng trội không hoàn toàn, trong đó trội không hoàn toàn phổ biến hơn.
+ Mỗi cặp nhân tố DT xác đònh một tính trạng. Sinh học hiện đại bổ sung thêm hiện tượng
tương tác nhiều gen xác đònh một tính trạng và một gen chi phối nhiều tính trạng.
+ Với quan điểm DT độc lập thì mỗi cặp nhân tố DT phải tồn tại trên một cặp NST. Qua
công trình nghiên cứu của Moocgan đã khẳng đònh trên một NST tồn tại nhiều gen, các gen
trên một NST tạo thành một nhóm liên kết, tính trạng di truyền theo từng nhóm tính trạng


liên kết.
+ Men Đen không xác đònh được mối quan hệ giữa gen - môi trường – tính trạng. Sinh
học hiện đại đã làm rõ mối quan hệ đó :
Gen  mức phản ứng; môi trường  kiểu hình cụ thể trong giới hạn mức phản ứng.
Còn tính trạng là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường
3/ Những cống hiến của Moocgan trong di truyền :
- Phát hiện quy luật Liên kết gen ; Hoán vò gen ; Di truyền liên kết với giới tính ;
- Đề xuất phương pháp xác đònh tần số hoán vò gen qua phép lai phân tích
- Là người đầu tiên đề xuất các vai trò cơ bản của gen, đặt nền móng cho sinh học hiện đại
phát hiện sâu hơn về chức năng của gen.
4/Trình bày nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của men den ?
phương pháp gồm 2 nội dung cơ bản:


- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản ,
rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố
mẹ
- Dùng toán học thống kê để phân tích các số liệu thu được . Từ đó rút ra qui luật di truyền
các tính trạng
5 / Một số khái niệm :
- Alen: là các trạng thái khác nhau của cùng 1 gen
- Giao tử thuần khiết: là hiện tượng khi phát sinh giao tử, mỗi giao tử chỉ chứa 1 nhân tố di
truyền trong cặp nhân tố di truyền tương ứng.
- Tính trạng : Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí, sinh hoá của cơ thể sinh vật
để giúp ta phân biệt giữa cá thể này với cá thể khác . VD thân cao , quả lục …
- Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại
tính trạng.VD hạt trơn và hạt nhăn …
- Kiểu hình: Là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể .
- Kiểu gen: Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể.
- Thể đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau . VD AA , aa …

- Thể dò hợp : Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau . VD Aa , Bb …
- BDTH : Là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố, mẹ ( tổ hợp lại vật chất di truyền vốn có
ở bố mẹ )
6 / Phát biểu nội dung qui luật phân li ? Men den giải thích qui luật này như thế nào ?
Nêu ý nghóa của qui luật phân li ?
-Nội dung : Trong quá trình phát sinh giao tử , mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di
truyền phân livề 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P .
-Men den giải thích :
+ sự phân li của cặp nhân tố di truyền qui đònh cặp tính trạng trong quá trình phát sinh giao
tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh là cơ chế di truyền các tính trạng
-Ý nghóa của ql phân li :
+ xác đònh tương quan trội – lặn để tập trung nhiều gen trội q vào 1 kiểu gen tạo ra giống
có giá trò kinh tế cao
+ tránh sự phân li tính trạng trong đó làm xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng tới năng suất
7 / Thế nào là trội không hoàn toàn ? Cho ví dụ về lai một cặp tính trạng trong trường
hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn . Viết sơ đồ lai từ P đến F 2 để minh hoạ .
Giải thích vì sao có sự giống và khác nhau đó ?
* Trội không hoàn toàn : là hiện tượng di truyền trong đó F1 biểu hiện tính trạng trung gian
giữa bố và mẹ , F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1 :2 :1
* Ví dụ :
Trội hoàn toàn

( Đậu hà lan )

P : Hạt vàng x Hạt xanh
F1:
100% hạt vàng
F1 x F1 :
F2 : 3/4 hạt vàng : 1/4 hạt xanh


Trội không hoàn toàn

( Hoa phấn )

P : Hoa đỏ x Hoa trắng
F1:
100% hoa hồng
F1 x F1 :
F2 : 1/4 hoa đỏ : 2/4 hoa hồng : 1/4 hoa
trắng


* Sơ đồ lai :
Trội hoàn toàn

( Đậu hà lan )

P : Hạt vàng (AA) x Hạt xanh (aa)
G:
A
a
F1:
100% Aa
F1 x F1 :
Aa x Aa
G:
A,a
; A,a
F2 :
1AA : 2Aa : 1aa

3/4 hạt vàng : 1/4 hạt xanh

Trội không hoàn toàn

( Hoa phấn )

P : Hoa đỏ (BB) x Hoa trắng (bb)
G:
B
b
F1:
100% (Bb)
F1 x F1 : Bb
x
Bb
G:
B,b
; B,b
F2 : 1BB
:
2Bb
: 1bb
1/4 hoa đỏ : 2/4 hoa hồng : 1/4 hoa trắng

* Giải thích :
- P thuần chủng (có kiểu gen đồng hợp) nên chỉ cho một loại giao tử , do đó F 1 chỉ có 1 kiểu
gen duy nhất là Aa hay Bb . Vì vậy , F1 đều đồng tính .
- F1 đều có kiểu gen dò hợp nên khi giảm phân cho 2 loại giao tử A và a hay B và b . Trên số
lượng lớn , hai loại giao tử này có số lượng ngang nhau nên trong thụ tinh , sự kết hợp ngẫu
nhiên đều cho ra 4 kiểu tổ hợp hợp tử với 3 kiểu gen với tỉ lệ 1AA : 2Aa : 1aa ( hay 1BB :

2Bb : 1bb ) .
- Vì A át hoàn toàn a nên F 1 thu được 100% Aa đều hạt vàng , F 2 có 2 kiểu gen là AA và Aa
đều cho kiểu hình hạt vàng , tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 3 hạt vàng : 1 hạt xanh .
- Vì B át không hoàn toàn b nên F1 thu được 100% Bb đều hoa hồng , ở F2 kiểu gen BB cho
hoa đỏ , Bb cho hoa hồng bb cho hoa trắng nên tỉ lệ phân li kiểu hình ở F 2 là 1 hoa đỏ : 2
hoa hồng : 1 hoa trắng .
8 / Trình bày nội dung , mục đích và ý nghóa của phép lai phân tích? Trong Dt trội ko
hoàn toàn có cần dùng lai phân tích để xác đònh KG của cơ thể mang tính trạng trội
ko ?
- Nội dung : phép lai phân tích : là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác đònh
kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang
tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp , còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu
gen dò hợp.
- Mục đích : xác đònh kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội
- Ý nghóa : ứng dụng để kiểm tra độ thuần chủng của giống .
* Trong Dt trội ko hoàn toàn khôngù cần dùng lai phân tích để xác đònh KG của cơ thể mang tính
trạng
trội .
9 / Nêu nội dung qui luật phân li độc lập ? Ýù nghóa của QLPLĐL ? Tại sao ở các loài sinh
sản giao phối , biến dò lại phong phú hơn nhiều so với loài sinh sản vô tính ?
-nội dung : các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
-ý nghóa : + giải thích được nguyên nhân xuất hiện các BDTH , đó là sự phân li độc lập và tổ
hợp tự do của các cặp nhân tố di truyền ( gen )
+BDTH là nguồn nguyên liệu quan trọng trong tiến hoá và chọn giống .
-ở các loài sinh sản giao phối biến dò phong phú vì : có sự phân li độc lập của các cặp nhân
tố di truyền ( Gen ) trong quá trình phát sinh giao tử nên đã tạo ra nhiều loại giao tử khác
nhau , khi thụ tinh đã tạo ra nhiều kiểu tổ hợp hợp tử (BDTH )


10 / So sánh di truyền trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn ?

Đặc điểm
Kiểu hình F1(Aa)
Tỉ lệ kiểu hình ở F2
Phép lai phân tích được dùng
trong trường hợp

Trội hoàn toàn
Kiểu hình trội
3 trội : 1 lặn
Chỉ biết kiểu hình trội cần
xác đònh kiểu gen .

Trội không hoàn toàn
Kiểu hình trung gian
1 trội : 2 trung gian : 1 lặn
Không cần dùng phép lai
phân tích cũng biết kiểu gen
.( kiểu hình trội có kiểu gen
đồng hợp trội ; kiểu hình
trung gian có kiểu gen dò
hợp ; kiểu hình lặn có kiểu
gen đồng hợp lặn )
11/ Trong lai một cặp tính trạng có những phép lai nào cho kết quả đồng tính ? phép lai
nào cho kết quả phân tính ?
TL :
Con lai đồng tính có thể:
- đồng tính trội
- đồng tính lặn
Để F1 đồng tính trội Chỉ cần 1 bên bố hoặc mẹ có KG đồng hợp trội ( t/c )
P: AA x AA

P: AA x Aa
P: AA x aa
Để F1 đồng tình trạng lặn: cả bố và mẹ có KG đồng hợp lặn
12/ Chứng minh trong qui luật di truyền phân li độc lập của Menđen có sự di truyền và
phân li độc lập của các cặp tính trạng ?
Liên hệ phép lai nhiều tính ?
TL:
+ Thí nghiệm của Menđen : giao phấn giữa hai gống đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau hai
cặp tính trạng tương phản:
P:
vàng trơn
X
ø xanh nhăn
F1:
100% vàng trơn ( cho các cây F1 tự thụ phần )
F2 : 9 vàng trơn, 3 vàng nhăn. 3 xanh trơn, 1 xanh nhăn
+ Nhận xét sự phân li của từng cặp tính trạng ở F1 và F2 ta thấy :
- Tính trạng màu hạt:
F1: 100% hạt vàng
F2: vàng = 9 + 3 = 3
Xanh
3 +1
1
- Tính trạng hình dạng vỏ :
F1: 100% vỏ trơn
F2: Trơn = 9 + 3 = 3
Nhăn
3 +1
1
Tỉ lệ KH 9:3:3:1 = (3:1)(3:1)

-> Như vậy trong phép lai trên mỗi cặp tính trạng đều di truyền theo qui luật đồng tính
và phân li của Menđen giống như khi xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng ->
chứng tỏ hai cặp tính trạng này đã di truyền và phân li độc lập nhau.Tỉ lệ mỗi kiểu hình
bằng tích tỉ lệ của các cặp tính trạng hợp thành nó.


+ Thực chất của phép lai nhiều cặp tính trạng là nhiều phép lai một cặp tính trạng được
tiến hành đồng thời cùng lúc. Trong đó các phép lai không phụ thuộc vào nhau trong qui
luật di truyền -> do đó kêùt quả của phép lai nhiều cặp tính trạng là tích kết quả của từng
phép lai một tính với nhau
VD: kết quả lai 2 cặp TT: F2 = (3:1)(3:1)
kết quả lai 3 cặp TT: F2 = (3:1)(3:1)(3:1)
13/ Biến dò tổ hợp là gì? Cơ chế phát sinh ?
+ BDTH là những biến dò xuất hiện do sự tố hợp lại các tính trạng của P
+ Cơ chế phát sinh: Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình
phát sinh giao tử và thụ tinh -> xuất hiện các kiểu hình khác P
VD: P :
AABB( vàng trơn) X
aabb( xanh nhăn )
F2 : xuất hiện Kh : Aabb, AAbb ( vàng nhăn )
aaBB, aaBb ( xanh trơn )
Biến dò tổ hợp
Câu 14: Tính đặc trưng của NST, NST của các lồi khác nhau ở điểm nào
Tính đặc trưng của NST
- Mỗi lồi sinh vật đều có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng, kích thước và cấu trúc.
-Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xơma) chứa bộ nhiễm sắc thể lượng bội NST tồn tại thành từng cặp.
Mỗi cặp gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước và cấu trúc đặc trưng, được gọi là cặp NST
tương đồng, trong đó, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ…
-Trong tế bào sinh dục (giao tử), NST tồn tại thành từng chiếc số NST chỉ bằng một nửa số NST trong tế
bào sinh dưỡng v à được gọi là bộ NST đơn bội (n).

Ví dụ, ở người 2n = 46; n = 23
ở gà 2n = 78; n = 39
ở bò 2n = 60; n = 30
ở lúa 2n = 24; n = 12
- Đặc trưng về số lượng, thành phần, trình tự phân bố các gen trên mỗi NST.
- Đặc trưng bởi các tập tính hoạt động của NST tái sinh, phân li, tổ hợp, trao đổi đoạn, đột biến về số
lượng, cấu trúc NST.
Nhiễm sắc thể của các lồi khác nhau bởi số lượng ,hình thái và sự phân bố các gen trên đó
Câu 15 : Thế nào là sự phân li nhiễm sắc thể . Trình bày sự phân li của NST trong giảm phân
bình thường của các cơ thể lưỡng bội. Sự phân li khơng bình thường của NST trong
giảm phân được biểu hiện như thế nào và dẫn đến hậu quả gì? cho ví dụ
*Sự phân li nhiễm sắc thể :
Phân li nhiễm sắc thể xảy ra ở kỳ sau của q trình phân bào.Là hiện tượng nhiễm
sắc thể trượt theo sợi tơ của thoi phân bào để tiến về hai cực tế bào
*Trường hợp phân li bình thường trong giảm phân:
- Lần phân bào I : Ở kì sau các cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng phân li độc lập và
tổ hợp tự do về hai cực tế bào
Kết thúc phân bào I mỗi tế bào con chỉ chứa một NST kép trong cặp tương đồng
- Lần phân bào II : Từng nhiễm sắc thể kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 nhiễm sắc
thể đơn phân li về 2 cực tế bào.
Kết quả giao tử chỉ chứa một NST đơn của cặp tương đồng và bộ NST trong giao tử
giảm đi một nửa còn n
*Trường hợp phân li khơng bình thường trong giảm phân:
- Một hoặc vài cặp NST khơng phân li tạo ra đột biến số lượng ở một hoặc vài cặp
NST : thể dị bội
Ví dụ : Đột biến 3 NST 21 ở người gây hội chứng Đao
Thể dị bội ở NST giới tính của người : OX Tớc nơ. Claiphentơ XXY…
- Cả bộ NST đã nhân đơi nhưng khơng phân li tạo ra thể đa bội
-Hậu quả :
Đột biến dị bội ở người và động vật thường gây tác hại lớn : gây chết làm giảm sức sống, mất khả năng

sinh sản.Tuy nhiên đột biến dị bội ở thực vật tạo sự đa dạng trong lồi nên đột biến dị bội và đa bội ở
thực vật là ngun liệu q trình chọn giống và tiến hóa


Câu 16: Ý nghĩa sinh học và mối liên quan giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh?
* Ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh:
+ Ý nghĩa của nguyên phân:
- Ôn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào của cùng một cơ thể và qua các thế hệ khác nhau
của loài đối với sinh sản sinh dưỡng và vô tính.
- Tăng nhanh sinh khối TB, đảm bảo cho sự phân hóa mô, cơ quan tạo nên cơ thể hoàn chỉnh
+ Giảm phân:
- Tạo ra các giao tử mang bộ NST đơn bội . Khi thụ tinh, bộ NST lưỡng bội của loài được phục
hồi.
- Tạo ra các giao tử khác nhau về nguồn gốc, đó là cơ sở tạo ra những biến dị tổ hợp
+ Thụ tinh:
- Khôi phục lại bộ NST lưỡng bội của loài do sự kết hợp giữa giao tử đực (n) với giao tử cái (n).
* Mối liên quan:
- Nhờ nguyên phân mà các thế hệ TB khác nhau vẫn chứa đựng thông tin di truyền giống nhau, đặc
trưng cho loài.
- Nhờ giảm phân mà tạo nên các giao tử đơn bội để khi thụ tinh sẽ khôi phục lại trạng thái lưỡng bội
- Nhờ thụ tinh, bộ NST đơn bội trong tinh trùng kết hợp với bộ NST đơn bội trong trứng để hình thành
hợp tử chứa bộ NST 2n, phát triển thành cơ thể. Do vậy, thông tin di truyền được truyền đạt từ bố mẹ
cho con cái.
- Nhờ sự kết hợp của 3 quá trình trên tạo điều kiện cho các đột biến có thể lan rộng trong quần thể.
Câu 17: Phát biểu nội dung quy luật phân li và phân li độc lập của Men Đen? Điều kiện nghiệm
đúng của quy luật phân li độc lập của Men Đen?
- Phát biểu nội dung quy luật phân li: “Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp
nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P”.
- Nội dung quy luật phân li độc lập: “Các cặp nhân tố di truyền ( cặp gen) đã phân li độc lập trong quá
trình phát sinh giao tử”.

- Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập của Men Đen.
+ P thuần chủng khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng
+ Trội phải lấn át hoàn toàn lặn
+ Các loại giao tử sinh ra phải bằng nhau, có sức sống ngang nhau.
+ Khả năng gặp nhau và phối hợp với nhau gữa các loại giao tử trong thụ tinh phải ngang nhau.
+ Sức sống của các loại hợp tử và sức sống của các cơ thể trưởng thành phải giống nhau.
+ Phải có số lượng lớn cá thể thu được trong đời lai
+ Mỗi cặp nhân tố di truyền phải tồn tại trên mỗi cặp NST khác nhau để khi phân li thì độc lập với nhau,
không lệ thuộc vào nhau.
Câu 18 :
a) Nêu tính chất đặc trưng của ADN.
b) Vì sao mARN được xem là bản sao của gen cấu trúc?
c) Cho biết một đoạn của một loại prôtêin có các trật tự axít amin như sau : Glixin –valin lizin- lơxin. Hãy xác định trình tự các cặp nuclêotít của đoạn gen đã điều khiển tổng hợp prôtêin đó. Biết
rằng các axít amin đó tương ứng với các bộ ba mã sao của ARN thông tin như sau:
Glixin : GGG
Valin : GUG
Lizin : AGG
Lơxin : UUG
a) Nêu tính chất đặc trưng của ADN. ( 2 điểm) .Mỗi ý 0.5 điểm
- Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch đơn AND
- Hàm lượng AND trong nhân
- Tỉ lệ giữa các nuclêotit : A+T / G+X
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trật tự phân bố các gen trong từng nhóm gen liên kết
b) mARN được xem là bản sao của gen cấu trúc ( 1điểm). Vì:
Trình tự các nuclêotit của mARN bổ sung với trình tự các nuclêotit trên mạch khuôn của gen cấu trúc
( mạch tổng hợp m ARN) và sao chép nguyên vẹn trình tự các nuclêotit trên mạch đối diện( mạch bổ
sung) trừ một chi tiết là T được thay thế bằng U.
c) 1 điểm
Đoạn mạch prôtêin :
- Glixin - valin - lizin - lơxin –

( 0.25đ)


Đoạn mARN

- GGG - GUG - AGG - UUG -

( 0.25đ)

Đoạn gen { - Mạch khuôn mẫu
{- Mạch bổ sung

- XXX - XAX - TXX - AAX - GGG - GTG -AGG - TTG -

( 0.5đ)

Câu 19:
a) Menđen làm thí nghiệm lai một cặp tính trạng đã rút ra được quy luật phân li hay còn
gọi là quy luật giao tử thuần khiết. Em hãy cho biết nội dung của quy luật đó?
b) Để giải thích kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng, Menđen cho rằng mỗi tính trạng trên cơ
thể do một cặp nhân tố di truyền (sau này gọi là gen) quy định. Hãy dùng thuyết di truyền nhiễm sắc thể
giải thích kết quả thí nghiệm này?
Câu 20:
a) Biến dị tổ hợp là gì? Khi lai P:Aabb x aaBb cho thế hệ con là biến dị tổ hợp có kiểu
gen như thế nào?
b) Tại sao các loài sinh sản giao phối, biến dị tổ hợp lại phong phú và đa dạng hơn những loài sinh
sản vô tính?
Câu 21:
Hãy giải thích vì sao nhiễm sắc thể là cơ sở vật chất chủ yếu của hiện tượng di truyền và
biến dị cấp độ tế bào?

Câu 22:
a) Vai trò của nhiễm sắc thể giới tính trong di truyền?
b) Phân biệt nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính?
Câu 23:
a) Tại sao trâu và bò đều ăn cỏ nhưng prôtêin của chúng lại khác nhau?
Câu
Nội dung
Điểm
19 a) Nội dung của quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền
1,0
trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể
thuần chủng của P.
b) Giải thích thí nghiệm:
- Trong tế bào, các nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp tương đồng, do đó gen cũng tồn 0,25
tại thành từng cặp alen (cặp gen tương ứng), nghĩa là mỗi nhiễm sắc thể trong cặp tương
đồng mang một alen của cặp gen tương ứng.
- Trong giảm phân, sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa cặp alen (trong thí 0,25
nghiệm kí hiệu là A và a), dẫn đến sự phân li của cặp alen do đó 2 loại giao tử được tạo ra
ở F1 có tỉ lệ 1 : 1 (1 A : 1 a)
- Trong thụ tinh, các giao tử đực và cái tổ hợp tự do với nhau, khôi phục lại cặp nhiễm sắc 0,25
thể tương đồng → khôi phục lại cặp gen tương ứng.
- Ở F1 mang kiểu gen dị hợp có cả hai gen A và a, nhưng gen trội A lấn át hoàn toàn gen 0,25
lặn a nên chỉ biểu hiện kiểu hình trội. Ở F 2 cho tỉ lệ kiểu hình 3 trội : 1 lặn. (HS có thể viết
sơ đồ lai cho ý này).
20 a) Biến dị tổ hợp:
- Khái niệm: Là loại biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản hữu tính, do sự sắp xếp lại
0,5
(tổ hợp lại) các gen trong kiểu gen của bố mẹ dẫn đến có kiểu hình khác với bố mẹ.
- Phép lai: P: Aabb
x

aaBb
0,25
GP: Ab, ab
aB, ab
F1: AaBb; Aabb; aaBb; aabb
→ Những biến dị tổ hợp có kiểu gen: AaBb; aabb
0,25
b) Loài sinh sản giao phối có biến dị tổ hợp phong phú và đa dạng hơn loài sinh sản vô
tính là vì:
- Loài sinh sản giao phối: quá trình sinh sản cần trải qua quá trình giảm phân phát sinh 0,25
giao tử và quá trình thụ tinh.
+ Trong quá trình giảm phân với cơ chế phân li độc lập, tổ hợp tự do, trao đổi chéo giữa 0,25
các nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng đã cho nhiều kiểu giao tử khác nhau về nguồn gốc
nhiễm sắc thể.
+ Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong quá trình thụ tinh đã tạo ra các hợp tử 0,25
mang những tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau.
- Loài sinh sản vô tính: quá trình sinh sản được dựa trên cơ sở di truyền là quá trình 0,25
nguyên phân nên con sinh ra giống với mẹ về kiểu gen.
21 Nhiễm sắc thể (NST) được coi là cơ sở vật chất chủ yếu của hiện tượng di truyền và
biến dị ở cấp độ tế bào là vì:
- NST có khả năng lưu giữ và bảo quản thông tin di truyền:
0,25


22

23

+ NST c cu to t ADN v prụtờin, trong ú ADN l vt cht di truyn cp phõn t.
+ NST mang gen, mi gen cú chc nng riờng.

+ Mi loi cú mt b NST c trng v s lng, hỡnh dng v cu trỳc.
- NST cú kh nng truyn t thụng tin di truyn:
+ Quỏ trỡnh t nhõn ụi v phõn li ng u ca nhim sc th trong nguyờn phõn l c
ch duy trỡ b NST c trng qua cỏc th h t bo v qua cỏc th h c th i vi sinh
vt sinh sn vụ tớnh.
+ loi giao phi, b NST c trng c duy trỡ qua cỏc th h nh 3 c ch: t nhõn
ụi, phõn li v tỏi t hp trong 3 quỏ trỡnh nguyờn phõn, gim phõn v th tớnh.
- NST cú th b bin i v cu trỳc hoc s lng t ú gõy ra nhng bin i cỏc tớnh
trng di truyn.
a) Vai trũ ca NST gii tớnh trong di truyn l:
- NST gii tớnh cú vai trũ xỏc nh gii tớnh nhng loi hu tớnh.
- NST gii tớnh cũn mang gen liờn quan n gii tớnh v gen khụng liờn quan n gii tớnh
(gen quy nh tớnh trng thng liờn kt vi gii tớnh)
b) Phõn bit NST v NST gii tớnh:
NST gii tớnh
NST thng
- Thng tn ti 1 cp trong t bo lng - Thng tn ti vi mt s cp ln hn 1
bi.
trong t bo lng bi (n 1 cp).
- Cú th tn ti thnh cp tng ng (XX) - Luụn tn ti thnh cp tng ng.
hoc khụng tng ng (XY) hoc ch cú
1 chic (XO).
- Ch yu mang gen quy nh c im - Ch mang gen quy nh tớnh trng
gii tớnh ca c th.
thng.

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,5
0,5
0,5

a) Trõu v bũ u n c nhng prụtờin ca chỳng khỏc nhau l vỡ:
- Prụtờin ca trõu hay bũ u c cu to theo nguyờn tc a phõn vi n phõn l hn 20 0,25
loi axit amin khỏc nhau.
- Prụtờin ca trõu v bũ u cú tớnh a dng v c thự l do s lng, thnh phn v trỡnh 0,25
t sp xp cỏc axit amin trong phõn t prụtờin ca chỳng to nờn.
- Tớnh a dng v c thự ca prụtờin cũn c biu hin cỏc bc cu trỳc khụng gian 0,25
nh kiu xon cu bc 2, bc 3...
b) Chc nng sinh hc ca prụtờin:
- Chc nng cu trỳc: Prụtờin l thnh phn cu to nờn cht nguyờn sinh, cỏc bo quan, 0,25
mng sinh cht v nhim sc th ca t bo.
- Chc nng xỳc tỏc quỏ trỡnh trao i cht: Prụtờin l thnh phn cu to ch yu ca cỏc 0,25
enzim cú vai trũ xỳc tỏc cho cỏc phn ng sinh hoỏ trong t bo.
- Chc nng iu ho quỏ trỡnh trao i cht: Prụtờin l thnh phn cu to ch yu ca cỏc 0,25
hoocmụn úng vai trũ iu ho quỏ trỡnh trao i cht trong t bo v c th.
- Chc nng bo v c th: Prụtờin to nờn cỏc khỏng th cú kh nng chng li cỏc vi 0,25
khun gõy bnh.
- Ngoi ra prụtờin cũn cú chc nng vn ng, vn chuyn cỏc cht trong t bo v c th, 0,25
d tr v cung cp nng lng cho t bo v c th
Câu 24: Hiện tợng di truyền liên kết đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen nh thế
nào?

Hiện tợng di truyền liên kết đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen nh thế nào?
Quy luật phân li độc lập của Menđen chỉ nghiệm đúng trong trờng hợp: các cặp gen nằm trên các cặp
nhiễm sắc thể khác nhau
Hiện tợng di truyền liên kết do Moocgan phát hiện đã bổ sung các điểm:
+ Mỗi nhiễm sắc thể chứa rất nhiều gen
+ Các gen trên nhiễm sắc thể phân bố thành một hàng dọc và tạo thành một nhóm gen liên kết, số
nhóm gen liên kết đúng bằng số nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội của loài
+ Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng đợc quy định bởi các
gen nằm trên một nhiễm sắc thể, nhờ đó trong chọn giống có thể chọn đợc những nhóm tính trạng tốt
luôn đi kèm với nhau
25/ Trong phộp lai 1 tớnh trng, cho i sau cú t l phõn li KH xp x 3 tri : 1 ln thỡ cn cú
cỏc iu kin gỡ?
TL: - C b ln m u phi d hp t v mt cp gen
- S lng con lai phi ln


- Có hiện tượng trội – lặn hoàn toàn
- Các cá thể có KG khác nhau phải có sức sống như nhau
26/ Cần phải làm gì để biết chính xác KG của một cá thể có KH trội?
TL: Cần sử dụng phép lai phân tích
27/ Nêu điều kiện nghiệm đúng cho quy luật Phân li độc lập của Menden?
TL: Các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau
28/ Nêu các diều kiện cần để khi lai các cá thể khác nhau về 2 tính trạng sẽ thu được đời con có tỉ
lệ phân li KH xấp xỉ: 9:3:3:1?
TL: - Bố mẹ phải dị hợp về 2 cặp gen
- Có hiện tượng trội – lặn hoàn toàn
- Số lượng cá thể con lai phải lớn
- Các cá thể có KG khác nhau phải có sức sống như nhau
29/ Làm thế nào để biết được 2 gen nào đó nằm trên 2 NST tương đồng khác nhau nếu chỉ dựa
trên kết quả các phép lai?

TL: Dựa vào kết quả lai phân tích: có tỉ lệ KH là 1:1:1:1 hoặc ở đời F2 là 9:3:3:1 ta có thể biết được.
30/ Giải thích tại sao không thể tìm được 2 người có KG giống hệt nhau trên Trái đất, ngoại trừ
sinh đôi cùng trứng?
TL: Vì số biến dị tổ hợp mà một cặp bố mẹ tạo ra là cực kì lớn: 223 x 223 = 246 kiểu hợp tử khác nhau
31/ Làm thế nào để phát hiện 2 gen nào đó liên kết hay phân li độc lập?
TL: Dùng phép lai phân tích :
- Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li KH 1:1:1:1 thì 2 gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2
NST khác nhau
- Còn nếu tỉ lệ phân li KH là 1:1 thì 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau.
32/ Làm thế nào để biết được một bệnh nào đó ở người là do gen lặn nằm trên NST giới tính X hay
do gen lặn nằm trên NST thường quy định?
TL: Có thể theo dõi phả hệ để biết được nhờ đặc điểm của sự di truyền liên kết với giới tính.
33/ Nói: Bố mẹ đã truyền cho con các tính trạng sẵn có có chính xác không? Nếu cần thì phải sửa
lại câu nói này như thế nào?
TL: Nói như vậy là không hoàn toàn chính xác.Bố mẹ không truyền cho con tính trạng có sẵn mà truyền
cho con kiểu gen quy định việc hình thành nên tính trạng.
34/ Thế nào là tính trạng trội? Căn cứ vào đâu để biết một tính trạng là tính trội?
TL: Tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện ở cá thể đồng hợp trội và dị hợp. Để nhận biết một tính
trạng là tính trội có thể căn cứ vào:
- KH ở F1 khi P thuần chủng khác nhau bởi từng cặp tính trạng tương phản
- Sự phân tính KH ở F2
- Nếu bố mẹ có KH giống nhau , đời con xuất hiện tính trạng khác bố mẹ,thì KH của bố mẹ là tính
trội
- Nếu bố mẹ có KH khác nhau , tính trạng được biểu hiện liên tục qua các thế hệ là tính trạng trội.
35/ Cho P thuần chủng, F1 đồng loạt xuất hiện một tính trạng. Nếu kết luận tính trạng xuất hiện ở
F1 là tính trạng trội thì có chính xác không?
TL: Không chính xác vì F1 có thể đồng tính lặn , đồng tính về tính trạng trung gian, có thể do tương tác
gen.
36/ Phân biệt: Tính trạng, tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng, tính trạng tương phản, tính
trạng trội, tính trạng lặn, tính trạng trung gian?

TL: - Tính trạng là những đặc điểm của cơ thể(hình thái, cấu tạo, sinh lí …)do gen quy định
- Tính trạng số lượng là những tính trạng có thể cân, đo, đong, đếm được, có mức phản ứng rộng
- Tính trạng chất lượng là những tính trạng không cân, đo, đong, đếm được, có mức phản ứng hẹp
- Tính trạng tương phản là những tính trạng cùng một loại nhưng biểu hiện trái ngược nhau(màu
hoa đỏ- trắng, thân cây cao – thấp …)
- Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện cả ở thể đồng hợp tử trội và dị hợp tử
- Tính trạng lặn chỉ biểu hiện ở KG đồng hợp tử lặn
- Tính trạng trung gian là tính trạng được biểu hiện trong trường hợp gen trội không lấn át hoàn
toàn gen lặn.
37/ Phân biệt cặp gen đồng hợp với cặp gen dị hợp, cá thể đồng hợp với cá thể dị hợp, phương
pháp tạo thể đồng hợp, dị hợp? vai trò của chúng?


TL: - Cặp gen đồng hợp là 2 gen cùng lôcut có cấu trúc giống nhau , cơ thể mang cặp gen đồng hợp khi
giảm phân chỉ tạo ra một loại giao tử. cặp gen dị hợp là 2gen cùng lôcut , có cấu trúc khác nhau, cơ thể
mang cặp gen dị hợp khi giảm phân cho 2 loại giao tử .
- Cá thể đồng hợp là cá thể mang các gen giống nhau, cá thể dị hợp là cá thể mang các gen khác
nhau.
- Phương pháp tạo thể đồng hợp: Cho tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ
- Phương pháp tạo thể dị hợp: Lai khác dòng thuần chủng
- Vai trò của thể đồng hợp: Ổn định các đặc điểm di truyền có lợi, tránh sự phân li qua các thế hệ;
Nguồn nguyên liệu cho tạo giống mới, ưu thế lai; Dùng làm đối tượng trong lai phân tích.
- Vai trò của thể dị hợp: Trong tiến hóa, các cá thể ở trạng thái dị hợp có sức sống cao, thích nghi
tốt; Trong chọn giống: tạo ưu thế lai ; Hạn chế sự xuất hiện các đột biến lặn có hại ở người.
38/ Cặp NST tương đồng là gì? Cơ chế hình thành cặp NST tương đồng. Các cơ chế sinh học xảy
ra đối với một cặp NST tương đồng?
TL: - Cặp NST tương đồng là cặp NST gồm 2 NST có hình dạng, kích thước giống nhau, trong đó một
NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ.
Mỗi NST trong cặp tương đồng đếu gồm 2 cromatic dính nhau ở tâm động, mang vật chất di truyền.Mỗi
NST mang 1 phân tử ADN . Các gen trên NST phân bố theo chiều dọc của NST, mỗi gen chiếm một vị

trí nhất định gọi là lôcut. Các cặp gen tương ứng(cặp alen) có thể là đồng hợp tử hay dị hợp tử.
- Cặp NST tương đồng được hình thành qua sự tổ hợp bộ NST đơn bội (n) của giao tử đực với
giao tử cái trong thụ tinh tạo nên bộ NST lưỡng bội, tồn tai thành từng cặp tương đồng
- Các cơ chế sinh học xảy ra đối với một cặp NST tương đồng: Cơ chế nhân đôi NST; Cơ chế trao
đổi đoạn trong tiếp hợp; Cơ chế phân li
39/ Hãy giải thích tại sao con cái giống bố mẹ, con cái khác bố mẹ?
TL: * Con cái giống bố mẹ:
- Gen quy định tính trạng: gen cấu trúc mang thông tin di truyền quy định sự tổng hợp protein đặc
thù  hình thành nên tính trạng cơ thể
- Gen có khả năng nhân đôi tạo ra các gen con giống hệt mẹ . Gen có khả năng phân li và tổ hợp
 Truyền cho con một cách chính xác . Ở đời con, gen lại tiến hành phiên mã, dịch mã tổng hợp
Protein đặc thù giống Protein của bố mẹ  Hình thành các tính trạng giống bố mẹ
- Gen của bố mẹ được truyền cho con theo các quy luật di truyền . Trong bất cứ quy luật di truyền
nào con cũng có những tính trạng giống bố mẹ.
* Con cái khác bố mẹ:
- Quá trình hình thành các tính trạng có sự tương tác gen
- Quá trình hình thành các tính trạng có sự tương tác giữa KG với môi trường trong và ngoài cơ thể
- Quá trình phân li và tổ hợp của gen trong các quy luật di truyền cũng dẫn tới KH của con khác bố
mẹ(Biến dị tổ hợp)
- Qúa trình đột biến
- Quá trình lai khác dòng tạo ra ưu thế lai  Con cái khác bố mẹ.
40/ So sánh sự di truyền phân li độc lập với sự di truyền liên kết gen hoàn toàn?
TL:
* Giống :
- Đều phản ánh sự di truyền đồng thời của nhiều cặp tính trạng do gen nằm trong nhân quy định.Trong
đó bố và mẹ có vai trò ngang nhau trong sự di truyền của tính trạng
- Mỗi tính trạng đều do một cặp gen quy định
- Nếu P thuần chủng khác nhau về n cặp tính trạng tương phản thì F1 đều dị hợp về n cặp gen, đều đồng
tính về tính trạng trội, đều cho các loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau, F2 đều có sự phân tính
- Lai thuận, lai nghịch kết quả đều giống nhau

* Khác:
Di truyền Phân li độc lập
Di truyền Liên kết gen hoàn toàn
- Các cặp gen quy định các cặp tính trạng tương
- Các cặp gen quy định các cặp tính trạng tương
phản nằm trên các cặp NST khác nhau  Sự phân phản đều nằm trên một cặp NST  Các gen trên
li độc lập, tổ hợp tự do của các gen trong quá trình cùng một NST phân li và tổ hợp cùng nhau trong
giảm phân, thụ tinh và sự di truyền của các tính
giảm phân và thụ tinh  Các tính trạng di truyền
trạng không phụ thuộc vào nhau
cùng nhau
- Xuất hiện nhiều BDTH  Tăng tính đa dạng của
sinh giới
- Hạn chế hoặc không xuất hiện Biến dị  Bảo


đảm sự di truyền ổn định của từng nhóm tính trạng

ĐỀ THI HSG
Bài 1: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do một gen quy định.
1. Giao phấn giữa 2 cây P thu được F1 có 65 cây quả tròn, 133 cây quả dẹt và 67 cây quả dài.
a) Có thể kết luận gì về đặc điểm di truyền của tính trạng hình dạng của quả nói trên.
b) Xác định KG, KH của cặp P nói trên.
2. Ở một phép lai khác, người ta thu được 50% số cây ở F1 có quả dẹt và còn lại là một KH
khác. Giải thích để xác định công thức lai có thể có ở P.
Bài 2: Ở một loài thực vật, gen trội bình thường quy định lá màu xanh. Đột biến làm xuất hiện
alen lặn quy định lá màu vàng. Màu lá do một gen chi phối và những cây có lá màu vàng bị chết
ngay sau khi nảy mầm.
1. Cho P là thể dị hợp tự thụ phấn thu được 411 cây F1 sống sót sau khi chúng nảy mầm. Xác
định số lượng cây của mỗi KG thu được ở F1.

2. Cho các cây P là thể dị hợp lai phân tích . Trong tổng số hạt thu được từ F1, người ta mang
gieo nhận thấy đã có 234 hạt sau khi nảy mầm bị chết. Xác định số lượng hạt đã thu được
từ F1 nói trên.
Bài 3: Ở một loài côn trùng, hình dạng cánh do một gen nằm trên NST thường quy định, cánh
chẻ là tính trạng trội hoàn toàn so với cánh nguyên. Trong loài, các trứng mang KG đồng hợp
trội không nở được và bị thoái hóa.
Giao phối giữa 2 cá thể đều cánh chẻ. Sau đó, cá thể cái đẻ được 7500 trứng. Cho rằng trứng
phát triển bình thường và các ấu trùng nở ra có tỉ lệ sống sót 100%.
Xác định số lượng cá thể thu được ở thế hệ lai F1.
Bài 4: Cho một cây P giao phấn lần lượt với 3 cây khác thu được các kết quả sau:
- Với cây thứ nhất: thu được F1 có 6,25% cây thấp, quả vàng
- Với cây thứ hai: thu được F1 có 75% cây thân cao, quả đỏ và 25% cây thân cao, quả vàng
- Với cây thứ ba: thu được F1 có 75% cây thân cao, quả đỏ và 25% cây thân thấp, quả đỏ.
Cho biết mỗi gen nằm trên 1 NST và quy định 1 tính trạng. Xác định:
1. KG và KH của P và cây thứ nhất.
2. Tỉ lệ KG được tạo ra từ phép lai giữa P với cây thứ hai
3. Tỉ lệ KG được tạo ra từ phép lai giữa P với cây thứ ba
Bài 5: Khi tiến hành giao phấn giữa 2 cây P người ta thu được các cây F1 có KH giống nhau.
Cho F1 tự thụ phấn , F2 có tổng số 1920 cây, trong đó có 1080 cây có lá dài, quăn. Biết mỗi gen
nằm trên 1 NST quy định một tính trạng và không xuất hiện tính trạng trung gian.
1. Xác định KG, KH của P, F1 và số lượng cây cho mỗi KH thu được ở F2.
2. Cho F1 nói trên giao phấn với 2 cây khác và đều thu được ở mỗi phép lai có 760 cây, trong
đó có 95 cây có lá ngắn, thẳng.
xác định số lượng cây của mỗi KH thu được từ mỗi phép lai của F1 nói trên.
Bài 6: Cho hai thứ lúa thuần chủng là hạt tròn, chín muộn và hạt dài, chín sớm giao phấn với
nhau được F1. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được tổng số 13200 cây, trong đó có 825 cây hạt dài,
chín muộn.
1. Lập sơ đồ lai để qua đó xác định số cây cho mỗi KH ở F2
2. Nếu cho F1 lai phân tích và thu được thế hệ lai có 5000 cây thì số lượng cây xuất hiện ở
mỗi KH ở thế hệ lai là bao nhiêu.

Biết mỗi gen nằm trên 1 NST và quy định 1 tính trạng.
Bài 7: Lai hai thứ hoa mõm chó thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng thu được F1. Cho F1
tự thụ phấn thu được F2 có số liệu sau:
- 189 cây có tràng hoa không đều, màu đỏ
- 370 cây có tràng hoa không đều, màu hồng
- 187 cây có tràng hoa không đều, màu trắng
- 62 cây có tràng hoa đều, màu đỏ
- 126 cây có tràng hoa đều, màu hồng


- 63 cây có tràng hoa đều, màu trắng
Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai trên, biết rằng mỗi gen quy định 1 tính trạng nằm
trên 1 NST thường.
Có gen gây chết không?
Dấu hiệu của kiểu này là số tổ hợp ở đời con không chẵn, có thể là 3, 7,.. thay vì 4, 8...
Đây là 1 dấu hiệu ít gặp nhưng vẫn phải nghĩ đến.
Nếu đời con phân ly tỉ lệ đặc biệt VD 2:1 thì gần như có thể chắc chắn là gen gây chết,
và thường là gây chết ở trạng thái đồng hợp trội.
8/ Cho 2 thứ cà chua thụ phấn với nhau được F1 có cùng KG. Biết mỗi tính trạng do 1 gen quy
định.
Cho F1 thụ phấn với cây cà thứ nhất thu được F1-2 phân li theo tỉ lệ: 3 đỏ, tròn: 3 đỏ,dẹt : 1
vàng, tròn : 1 vàng, dẹt.
Cho F1 thụ phấn với cây cà thứ hai thu được F2-2 phân li theo tỉ lệ: 3 đỏ, tròn : 3 vàng, tròn : 1
đỏ, dẹt : 1 vàng, dẹt.
a) X /đ tính trạng trội, tính trạng lặn
b) Xđ KG, KH của F1, cây thứ nhất, cây thứ hai. Viết SĐL từ P đến F2.
9/ Đem lai 2 giống hoa thuần chủng của cùng một loài thu được F1 có 100% cây hoa hồng.
Cho F1 tạp giao  F2 thu được: 148 cây hoa đỏ : 300 cây hoa hồng : 152 cây hoa trắng.
a) Nếu biết màu sắc cánh hoa do một cặp gen quy định. Biện luận và viết SĐL từ P  F2.
b) Nếu ngay ở F1 đã có sự phân tính : 1 hoa hồng : 1 hoa trắng thì KG, KH của bố, mẹ phải ntn?

10/ Cho cây cà chua thân cao, quả vàng X cây cà chua thân thấp, quả đỏ.
F1 thu được: 100% cây cao, quả đỏ.
Cho F1 tạp giao được F2 : 721 cây cao, quả đỏ: 239 cây cao, quả vàng: 241 cây thấp, quả đỏ: 80
cây thấp, quả vàng.
a) Biện luận, viết SĐL từ P  F2
b) XĐ KG, KH của bố, mẹ để F1 có sự phân tính về cae 2 tính trạng trên là:
+ 3:3:1:1
+ 3:1
11/ Khi lai giữa cặp bố, mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng
loạt xh cây quả tròn, ngọt. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, đời F2 có 7472 cây, gồm 4 KH , trong
đó có 467 cây quả bầu dục, chua. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng.
a) Biện luận quy luật di truyền đã chi phối phép lai.
b) Lập các SĐL từ P  F2
c) Tính số lượng cá thể thuộc mỗi KH xh ở đời F2.
12/ Đem lai giữa cặp bố, mẹ lá chẻ, không tua cuốn với cây lá nguyên, có tua cuốn thu được F1
100% cây lá chẻ, có tua cuốn. Tiếp tục cho F1 giao phối, đời F2 xh 4 loại KH. Trong số 4428
cây có 831 cây lá nguyên, có tua cuốn. Biết mỗi tính trạng do 1 cặp gen chi phối.
a) XĐ quy luật di truyền chi phối phép lai
b) Viết KG của P và F1.
13/ Ở một loài, đem lai giữa bố, mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản, đời
F1 đồng loạt xh cây cao, chín sớm. Tiếp tục cho F1 lai với cây thấp, chín muộn, thu được thế hệ
lai 4 KH như sau:
301 cây cao, chín sớm : 298 cây cao, chín muộn : 303 cây thấp, chín sớm : 299 cây thấp, chín
muộn.
Biết mỗi cặp tính trạng do 1 cặp gen quy định.


a) Giải thích đặc điểm di truyền chi phối 2 cặp tính trạng trên.
b) Lập SĐL từ P  F2
14/ Cho F1 có KH hoa kép, tràng đều lai với cây hoa kép, tràng khơng đều, đời F2 xh 4 KH

phân li như sau:
151 hoa kép, tràng đều : 48 hoa đơn, tràng đều : 149 hoa kép, tràng khơng đều : 52 hoa đơn,
tràng khơng đều.
Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, tính trạng tràng đều trội hồn tồn so với tràng khơng đều.
a) Quy luật di truyền nào đã chi phối phép lai trên.
b) Lập SĐL của F1.
15/ Đem lai giữa bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp gen tương phản, F1 đồng loạt xh cây
quả tròn, mùi thơm. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có 3600 cây gồm 4 KH, trong đó KH quả
tròn, mùi thơm chiếm số lượng 2025 cây. Biết tương phản với tính trạng quả có mùi thơm là quả
khơng thơm.
a) XĐ quy luật di truyền chi phối phép lai trên
b) Xđ KG của P và lập các SĐL từ P  F2.
c) Mỗi KH còn lại của P có bao nhiêu cá thể.

Câu 16:
a. Một gen có chiều dài 5.100Ao, có nuclêôtit loại G = 22% số nuclêôtit của gen. gen nhân đôi
liên tiếp 3 đợt tạo ra các gen con. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại môi trường cần cung cấp
để tạo ra các gen con? Biết rằng mỗi nuclêôtit dài 3,4A 0.
b. Bố mẹ đều mang gen dò hợp về hai cặp gen xác đònh hai tính trạng thuận tay phải, mắt nâu.
Tìm kiểu gen và kiểu hình có thể có ở đời con.
Biết rằng mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST thường; tương phản với các tính trạng thuận tay
phải, mắt nâu là các tính trạng thuận tay trái, mắt đen.
Bài 17: ở cà chua, theo dõi sự di truyền tính trạng màu quả và độ dài của lá.
a. Phép lai 1: cho cà chua quả đỏ, lá dài lai với cà chua quả đỏ, lá ngắn F1 thu được kết quả như
sau: 92 đỏ, dài: 30 đỏ, ngắn: 31 vàng, dài: 9 vàng, ngắn.
b. Phép lai 2: cho cà chua quả đỏ, lá dài lai với cà chua quả vàng, lá dài ở F1 thu được kết quả
như sau: 91 đỏ, dài: 31 đỏ, ngắn: 91 vàng, dài: 30 vàng, ngắn.
Biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai nói trên?
Bài 18: Một gen có 3000Nu, liên kết hidro của gen là 3500.
a. Tìm số Nu từng loại của gen?

b. Mạch 1 có A + G = 850 và A – G = 450. Tính số Nu từng loại mỗi mạch?
c. Gen II có liên kết hidro bằng gen I ở trên nhưng có chiều dài ngắn hơn 510A 0. Tìm số Nu
từng loại của gen II?
Bài 19:Một gen có khối lượng phân tử 720.000 đ.v.C. Hiệu số số lượng Nuclêôtit loại G với một loại
Nuclêôtit khác trong gen bằng 380. Trên mạch gốc của gen có nuclêôtit loại
T = 120, trên
mạch bổ sung có Nuclêôtit loại X = 320.
a. Tính số lượng Nuclêôtit mỗi loại trên gen và trên từng mạch đơn của gen?
b. Số lượng Nuclêôtit mỗi loại và chiều dài của phân tử mARN được tổng hợp từ gen
đó?
Biết khối lượng của 1 Nuclêôtit là 300 đ.v.C.
Bài 20: Một gen có tổng số Nuclêôtit là 1800. Tổng số Ribô Nuclêôtit của các phân tử mARN được
sao từ gen này gấp 3 lần số Nuclêôtit của gen.
a. Tính số lượng Ribô nuclêôtit của 1 phân tử mARN?
b. Tính chiều dài của gen?
c. Gen đó sao mã mấy lần?
Bài 21: Bố mẹ đều mang gen dò hợp về hai cặp gen xác đònh hai tính trạng thuận tay phải, mắt nâu.
Tìm kiểu gen và kiểu hình có thể có ở đời con.


Biết rằng mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST thường; tương phản với các tính trạng thuận tay
phải, mắt nâu là các tính trạng thuận tay trái, mắt đen.
Bài 22: Ở người, tính trạng mắt nâu được qui đònh bởi gen (A) và thuận tay phải được qui đònh gen
(B) là những tính trạng trội so với tính trạng mắt xanh (a) và thuận tay trái(b).
Người chồng có mắt xanh thuận tay phải, mẹ của người này thuận tay trái. Người vợ mắt nâu
thuận tay phải, mẹ cô ta có mắt xanh thuận tay trái.
Hỏi tỷ lệ kiểu hình và kiểu gen có thể có ở các con của họ?
Bài 23:
a. Bố mẹ đều dò hợp 2 cặp gen mang KH thân cao, quả đỏ giao phấn với nhau. thế hệ lai thu được
375 cây thân cao, quả đỏ và 125 cây thân thấp, quả vàng. Xác đònh KG của cặp bố mẹ nói trên?

b. Cho biết quả tròn trội hoàn toàn so với quả dài, hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Khi cho
giao phấn giữa cây có quả tròn, hoa đỏ với cây có quả dài, hoa trắng thu được con lai F 1 đều có quả
tròn, trong đó có ½ số cây có hoa đỏ và ½ số cây có hoa trắng.
Hãy giải thích để tìm KG của bố, mẹ và lập sơ đồ lai minh hoạ. Biết các gen phân li độc lập
với nhau?
Bài 24: Một trong 2 mạch đơn của gen có tỉ lệ các Nu như sau: A = 10%; X = 25%; T = 20%; G =
45%. Phân tử mARN được sao mã từ gen đó chứa loại RiboNu loại U chiếm tỉ lệ 20%.
a. Xác đònh tỉ lệ % từng loại riboNu trong mARN?
b. Gen sao mã 3 lần, tính tổng số riboNu do môi trường cung cấp. Biết mARN dài 0,612
micromet?
c. Xác đònh số liên kết Hidro có trong gen?
Bài 25. Ở chua gen A qui đònh quả đỏ, gen a qui đònh quả vàng; gen B qui đònh lá đài dài, gen
b qui đònh lá đài ngắn.
Trong một phép lai giữa hai thứ cà chua, người ta thu được kết quả sau:
60 quả đỏ, lá đài dài.
61 quả đỏ, lá đài ngắn.
59 quả vàng, lá đài dài.
60 quả vàng, lá đài ngắn.
Cho biết các gen nằm trên các NST thường khác nhau.
Biện luận và viết sơ đồ lai cho phép lai trên.
Bài 26: Một gen có 20% Adenin và tổng số liên kết Hidro của gen là 3120.
a. Tính chiều dài của gen bằng micromet?
b. Tính số lượng từng loại Nucleotit của gen?
Bài 27: Ở cµ chua, thÕ hƯ P cho c©y qu¶ ®á, bÇu lai víi c©y qu¶ vµng, trßn. F1 thu ®ỵc 100% c©y qu¶ ®á,
trßn.
Cho F1 lai víi F1 thu ®ỵc ë F2: 25% ®á bÇu : 50% ®á trßn : 25% vµng trßn.
BiÕt r»ng mét gen quy ®Þnh mét tÝnh tr¹ng; c¸c gen n»m trªn nhiƠm s¾c thĨ thêng.
BiƯn ln vµ viÕt s¬ ®å lai tõ P ®Õn F2.
Câu 28:
Ở cà chua, cây cao (A) trội so với cây thấp (a) , quả đỏ (B) trội so với quả vàng (b).

Cho ph ép lai sau:
P: Cao, đỏ x cao, đỏ
F1: 3 cao, đỏ : 1 thấp, vàng
Em hãy cho biết phép lai trên tn theo quy luật di truyền nào ? biện luận và viết sơ đồ lai. Cho biết gen
quy định tính trạng nằm trên NST thường ?
Câu 29 :
Có 2 gen nhân đơi một số lần khơng bằng nhau và đã tạo ra 20 gen con. Biết số lần nhân đơi của gen
I nhiều hơn so với gen II.
a) Xác định số lần nhân đơi và số gen con tạo ra của mỗi gen
b) Gen I và gen II đều có 15% Ađênin. Gen I dài 3060A0, gen II có 2400 nuclêơtit. Xác định số
lượng từng loại nuclêơtit mơi trường cung cấp cho gen I nhân đơi. Số liên kết hyđrơ bị phá vỡ
khi gen II nhân đơi.
Câu 30 : Lai giữa hai dòng ruồi giấm, người ta thu được kết quả như sau:


140 cỏ th cú thõn xỏm, lụng ngn
142 cỏ th cú thõn xỏm, lụng di
138 cỏ th cú thõn en, lụng ngn
139 cỏ th cú thõn en, lụng di
Cho bit mt gen quy nh mt tớnh trng, cỏc gen nm trờn cỏc nhim sc th thng khỏc nhau,
thõn xỏm v lụng ngn l hai tớnh trng tri.
Hóy gii thớch kt qu v lp s lai ./.
Câu 31: Lai hai ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F 1 thu đợc toàn ruồi
thân xám, cánh dài. Cho ruồi F1 tạp giao ở F2 thu đợc 101 ruồi thân xám, cánh ngắn, 199 ruồi thân xám,
cánh dài và 100 ruồi thân đen, cánh dài.
a. Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2?
b. Phải chọn ruồi khác có kiểu gen và kiểu hình thế nào để khi lai với ruồi F 1 ở trên thu đợc thế hệ con
có tỷ lệ 3 ruồi thân xám, cánh dài:1 ruồi thân xám, cánh ngắn
Biết mỗi tính trạng do một gen quy định.
Cõu 32: mt loi cụn trựng, tớnh trng mt en tri so vi tớnh trng mt nõu. Gen quy nh tớnh trng

nm trờn nhim sc th thng.
Khi cho giao phi gia cỏ th cú mt en vi cỏ th cú mt nõu thu c F1 u cú mt xỏm.
a. Hóy nờu c im di truyn ca tớnh trng mu mt núi trờn v lp s lai
b. Cho 1 cỏ th mt en giao phi vi mt cỏ th khỏc, thu c 50% mt en: 50% mt xỏm. Hóy
bin lun v lp s lai.
c. Cho 1 cỏ th mt nõu giao phi vi 1 cỏ th khỏc, thu c 50% mt nõu: 50% mt xỏm. Hóy bin
lun v lp s lai.
Cõu 33 : Mt gen di 0,816 micrụmet v cú hiu s gia aờnin vi mt loi nuclờụtitkhỏc bng 15%s
nuclờụtit ca gen.
Trờn mch n th nht ca gen cú tng s gia 2 loi aờnin vi guanin bng 50%, hiu s gia
aờnin vi guanin bng 10% v t l T : X = 3 : 3.
a. Tớnh ti l % v s lng tng loi nuclờụtit ca gen.
b. Tớnh t l % v s lng tng loi nuclờụtit trờn mi mch ca gen.
Cõu34:Cho 2 th u ht , nhn v ht vng, trn giao phn vi nhau c F 1 ton ht , trn.Cho
F1tip tc giao phn vi nhau c F2cú t l:12 ht , nhn :25 ht , trn:11 ht vng, trn.
Kt qu phộp lai c gii thớch nh th no?
Cõu 35: Trong mt phõn t AND, s liờn kt hyrụ gia 2 mch n l 531.10 4 v s liờn kt hyrụ
trong cỏc cp A- T bng s chu kỡ xon ca nú trong phõn t.
1- Tớnh s lng tng loi nuclờụtit trong phõn t AND trờn.
2- Tớnh khi lng v chiu di ca AND trờn (theo micrụmột)
3- Phõn t AND trờn tỏi bn mt s ln v mụi trng ni bo ó phi cung cp 1143.10 4
Aờnin t do. Xỏc nh s ln tỏi bn ca AND (Cho bit khụi slng 1 nuclờụtit trung bỡnh
bng 300 n v C)
Cõu 36 Cú bn gen, mi gen u cú 60 vũng xon. Cỏc gen ny u nhõn ụi mt s ln bng nhau v
ó s dng ca mụi trng 33600 nuclờụtit. Xỏc nh :
a/ Tng s gen con ó c to ra sau quỏ trỡnh nhõn ụi núi trờn v s ln nhõn ụi ca mi gen.
b/ Chiu di ca mi gen.
c/ S lng nuclờụtit cú trong mi phõn t ARN do mi gen trờn tng hp.
Cõu 37. Ngi ta thc hin hai phộp lai khỏc nhau mt loi ng vt:
- Phộp lai 1: Lai b m thun chng: lụng di, mt thi vi lụng ngn, mt bỡnh thng c F 1

ton lụng di, mt bỡnh thng. Tip tc lai F 1 vi nhau F2 cú 25% lụng di, mt thi, 50% lụng di,
mt bỡnh thng, 25% lụng ngn, mt bỡnh thng.
- Phộp lai 2: Lai b m thun chng: lụng di, mt bỡnh thng vi lụng ngn, mt thi c F 1
ton lụng di, mt bỡnh thng. Tip tc lai F 1 vi nhau c F2 cú 75% lụng di, mt bỡnh thng, 25%
lụng ngn, mt thi .
Bin lun xỏc nh kiu gen ca cỏc cp b m trong hai phộp lai trờn v vit s lai t P n
F2. Bit rng cu trỳc ca cỏc nhim sc th khụng thay i trong gim phõn.
Cõu 38: Cho hai ging c chua qu thun chng v qu vng thun chng giao phn vi nhau c
F1 ton c chua qu .


a , Khi cho cà chuaF1 lai phân tích thì kết quả sẽ như thế nào?
b, Nếu không dùng phép lai phân tích có thể sử dụng phương pháp nào khác để xác định được cà chua
quả đỏ là thể đồng hợp hay thể dị hợp được không? Giải thích.
Câu 39: Một gen có tổng số liên kết H2 là 3450. Trong gen hiệu số % nu loại A với 1 loại nu khác là
20%. Trên mARN có: Gm = 300, Am = 600.
a) Tìm số nu mỗi loại của gen
b) Chiều dài và khối lượng phân tử của gen.
c) Số lượng từng loại riboNu của mARN.
d) Nếu gen trên nhân đôi 6 đợt, môi trường nội bào phải cung cấp thêm mỗi loại Nu là bao
nhiêu.
Câu 40: Một gen có khối lượng phân tử là 95.104 đvC, hiệu số giữa A với một loại Nu khác là 30% tổng
số Nu của gen. mARN được tổng hợp từ gen có U = 60% tổng số riboNu. Trên 1 mạch đơn của gen có
G = 14% số nu của mạch và A = 450.
a) Số lượng Nu mỗi loại của gen và trên từng mạch đơn của gen
b) Số lượng từng loại riboNu của mARN
Câu 41: Khi lai 2 dòng chuột thuần chủng lông xám và lông trắng:
a) Làm thế nào để khẳng định là giống thuần chủng? ( Để xđ chuột P có t/c hay không ta cho
từng dòng tự giao phối: Nếu các chuột xám khi giao phối với nhau cho toàn chuột xám , không
có hiện tượng phân tính thì có thể khẳng định đây là chuột lông xám thuần chủng

Thực hiện tương tự đối với chuột lông trắng.)
b) Tất cả các con lai thu được từ phép lai này đều có lông xám. Từ đấy có thể rút ra kết luận gì?
c) Có cần kiểm tra sự thuần chủng của chuột trắng hay không?
d) Làm thế nào để biết chuột xám có thuần chủng hay không?
Câu 42: Một gen dài 5100 A0. Khi gen tự sao liên tiếp 2 đợt , môi trường nội bào đã cung cấp 2700
Ađênin. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen này có 660 Ađênin và 240 Guanin.
a) Xác định số lượng từng loại nucleotit của gen ?
b) Xác định số lượng từng loại nucleotit ở mỗi mạch đơn của gen ?
Câu 43 : Ở gà khi quan sát 1 tế bào sinh dục đực đang ở kì giữa của nguyên phân , người ta đếm được
có 78 NST kép.
a) Tế bào đó nguyên phân liên tiếp 5 đợt đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo
ra bao nhiêu NST đơn mới ?
b) Giả thiết có 1000 tế bào sinh tinh trùng giảm phân bình thường, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng
là 1/1000, còn của trứng là 20%. Xác định số tế bào sinh trứng ?
c) Các hợp tử tạo thành đã nguyên phân một số lần bằng nhau , môi trường nội bào đã cung cấp
nguyên liệu để tạo ra 2184 NST đơn mới.Xác định số TB con sinh ra và số đợt nguyên phân của
mỗi hợp tử ?
Câu 44: Ở người, gen A quy định tóc xoăn là trội hoàn toàn so với gen a quy định tóc thẳng; gen B quy
định tầm vóc thấp là trội hoàn toàn so với gen b quy định tầm vóc cao. Liên quan đến hệ thống nhóm
máu có 4 KH:
Nhóm máu A do gen IA quy định.
Nhóm máu B do gen IB quy định.
Nhóm máu O tương ứng với KG I0I0
Nhóm máu AB tương ứng với KG IAIB
Biết rằng IA, IB trội hoàn toàn so với I0 ; các cặp gen quy định các cặp tính trạng trên nằm trên các
cặp NST thường khác nhau.
a) Tìm KG của bố mẹ và các con trong trường hợp bố tóc xoăn, máu A, mẹ tóc thẳng, máu A, các
con sinh ra đồng loạt có tóc xoăn , trong đó có đưa máu A, có đứa máu O.
b) Nếu bố mẹ đều có tầm vóc thấp, máu B , trong số các con sinh ra có đứa tầm vóc thấp, máu B ;
có đứa tầm vóc cao, máu O thì KG của bố mẹ và các con sẽ như thế nào ?

Câu 45: Ở một nông trang người ta muốn nuôi thỏ công nghiệp nên mua về một số thỏ lông xám, bình
thường( trong đó có cả thỏ đực lẫn thỏ cái) tất cả đều giống nhau. Sau 1 năm nuôi cẩn thận và tách riêng
thỏ con sau mỗi lứa, các thỏ bố mẹ trên sinh ra tổng cộng 238 thỏ con trong đó chỉ có 135 thỏ con có KH
giống bố mẹ, còn 43 con có màu xám nhưng lông xù, số thỏ còn lại đều có lông trắng trong đó 15 con
lông xù và 45 con lông bình thường.
Biết mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên NST thường. Xác định quy luật di truyền chi phối các
cặp tính trạng trên, KG của thỏ bố mẹ và các thỏ con.


Câu 46: Khi lai giữa 2 cây bí quả tròn thuần chủng thì ở thế hệ F1 thu được toàn cây bí quả dẹt. Khi
đem lai phân tích cây bí dẹt ở F1 thì ở thế hệ F2 phân tính theo tỉ lệ: 25% bí dẹt : 50% bí tròn : 25% bí
dài.
Giải thích quy luật di truyền chi phối phép lai trên và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
Câu 47: Mạch thứ nhất của gen có tỉ lệ giữa các loại nucleotit là T= G= 5/7 X
Mạch thứ hai của gen có số nucleotit loại T = 3/5 số nucleotit loại G của mạch thứ nhất và bằng 180
nucleotit.
Quá trình phiên mã của gen đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 600 ribonucleotit loại U. Xác định:
a) Số lượng và tỉ lệ % từng loại nucleotit của gen
b) Số lượng và tỉ lệ % từng loại nucleotit trong mỗi mạch đơn của gen.
c) Số lần phiên mã của gen? Số lượng và tỉ lệ % từng loại ribonucleotit trong một phân tử mARN.
d) Số lượng ribonucleotit mỗi loại môi trường cần cung cấp cho quá trình phiên mã của gen trên.
Câu 48 :Trong một vùng sinh sản của một cơ thể động vật có 4 tế bào sinh dục sơ khai A, B, C,
D.Trong cùng một thời gian cả 4 tế bào này nguyên phân liên tiếp để tạo các tế bào sinh giao tử.Các tế
bào sinh giao tử đều giảm phân tạo giao tử đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 3120 nhiễm sắc thể đơn.
Các giao tử tạo ra có 12,5% tham gia thụ tinh tạo được 20 hợp tử.
1.Xác định tên và giới tính của loài động vật này.
2. Số lượng tế bào con sinh ra từ tế bào A bằng số lượng tế bào con sinh ra từ tế bào B bằng 1/4 bằng
số lượng tế bào con sinh ra từ tế bào C . Số lượng tế bào con sinh ra từ tế bào C bằng số lượng tế bào
con sinh ra từ tế bào D.Hãy so sánh tốc độ sinh sản của 4 tế bào A, B, C, D.
Câu 49 : Ở vùng sinh sản của một tinh hoàn có 5 tế bào mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY đều

nguyên phân một số đợt bằng nhau. Ở vùng sinh sản của một buồng trứng có 5 tế bào mang cặp nhiễm
sắc thể giới tính XX đều nguyên phân một số đợt bằng nhau. Môi trường tế bào cung cấp cho quá trình
trên nguyên liệu tương đương 785 nhiễm sắc thể giới tính X. Tổng số nhiễm sắc thể giới tính trong tất cả
các tế bào con sinh ra sau nguyên phân là 960.Các tế bào con đều chuyển sang vùng chín tạo giao
tử.Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng X là 5% của tinh trùng Y là 10%.Các hợp tử đều phát triển thành cá
thể.
a.Tìm số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục ban đầu ở tinh hoàn và buồng trứng
b.Tìm số cá thể đực cái trong đàn
Câu 50: Có 5 tế bào của vịt nhà nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môi trường nội
bào 2800 NST. Các tế bào con tạo ra có chứa tất cả 3200 NST.
Xác định:
a). Số NST lưỡng bội của vịt nhà?
b). Số lần nguyên phân của mỗi tế bào?
c). Số tâm động trong các tế bào con được tạo ra?
Câu 51: Cho biết bộ NST của tế bào ruòi giấm 2n=8 . Có 6 tế bào lưỡng bội của ruồi giấm đi vào
nguyên phân liên tiếp 4 đợt , các tế bào con sinh ra vẫn nguyên phân bình thường.Hãy cho biết ?
1/ Tổng số tế bào con được tạo thành sau lần nguyên phân cuói cùng ?
2/ Môi trường nội bào phải cung cấp nguyên liêu tương đương với bao nhiêu NST đơn ở trạng thái chưa
tự nhân đôi để hình thành nên bộ NST của các tế bào con ?
3/ Vào kỳ giữa và kỳ cuối của nguyên phân trong mỗi tế bào có bao nhiêu sợi cơ bản ,sợi nhiễm sắc
,Crôma tít , tâm động ,NST đơn ,NST kép ?
Câu 52: Ở một loài côn trùng, tính trạng mắt đen trội so với tính trạng mắt nâu. Gen quy định tính
trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Khi cho giao phối giữa cá thể có mắt đen với cá thể có mắt nâu thu được F1 đều có mắt xám.
a. Hãy nêu đặc điểm di truyền của tính trạng màu mắt nói trên và lập sơ đồ lai
b. Cho 1 cá thể mắt đen giao phối với một cá thể khác, thu được 50% mắt đen: 50% mắt xám. Hãy
biện luận và lập sơ đồ lai.
c. Cho 1 cá thể mắt nâu giao phối với 1 cá thể khác, thu được 50% mắt nâu: 50% mắt xám. Hãy biện
luận và lập sơ đồ lai.
Câu 53: Có một tế bào mầm phân bào liên tiếp 5 đợt, được môi trường nội bào cung cấp

744 nhiễm sắc thể . Các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo thành tinh trùng.
a) Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n.
b) Xác định số lượng tinh trùng được tạo thành từ các tế bào con.


Câu 54: một loài động vật, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể cái XY. Quá trình thụ
tinh tạo ra một số hợp tử có tổng số nhiễm sắc thể đơn là 720, trong đó 1/12 là nhiễm sắc thể giới tính, số
nhiễm sắc thể X gấp 2 lần nhiễm sắc thể Y.
Xác định số cá thể đực và cá thể cái đợc hình thành từ nhóm hợp tử trên, biết tỷ lệ hợp
tử XX phát triển thành cơ thể là 7/10, tỉ lệ hợp tử XY phát triển thành cơ thể là 40%.
Cõu 55. (4.0 im)
Ba hp t ca cựng mt loi nguyờn phõn mt s t khụng bng nhau ó to ra 112 t bo con.
Trong quỏ trỡnh nguyờn phõn mụi trng ni bo ó cung cp cho hp t I nguyờn liu to ra tng
ng vi 2394 NST n; s nhim sc th n mi hon ton cha trong cỏc t bo con to ra t hp t II l
1140; tng s nhim sc th trng thỏi cha nhõn ụi trong cỏc t bo con to ra t hp t III l 608.
a) Xỏc nh b nhim sc th 2n ca loi.
b) Xỏc nh s ln nguyờn phõn ca mi hp t.
Cõu 56( Cp Tnh 10-11)
Mt TB sinh dc c v 1 TB sinh dc cỏi ca mt loi nguyờn phõn mt s t bng nhau. Tt c cỏc
TB con to thnh u chuyn sang vựng chớn GP bỡnh thng to 1280 giao t. Trong qua strinhf ú, ó
cú 14592NST b tiờu bin cựng vi cỏc th nh hng.T l giao t cỏi c th tinh chim 6,25% trờn
tng s giao t cỏi c to thnh. X
a) S TB sinh giao t c v s TB sinh giao t cỏi ó to ra s giao t núi trờn
b) B NST 2n ca loi
c) S hp t c to thnh v hiu sut th tinh ca giao t c
d) S NST cựng trng thỏi ca chỳng trong cỏc hp t giai on chun b cho ln nguyờn phõn
u tiờn.
Cõu 57. (Cp Tnh 07-08)
mt loi, 1 TB sinh dc 2n thc hin nguyờn phõn liờn tip mt s ln, ũi hi mụi trng ni bo
cung cp nguyờn liu hỡnh thnh nờn 4826 NST n mi tng ng. Cỏc TB con sinh ra t t

nguyờn phõn cui cựng u gim phõn bỡnh thng cho cỏc tinh trựng, trong ú cú 256 tinh trựng cha
NST gii tớnh Y.
a) X b NST lng bi ca loi. S ln nguyờn phõn liờn tip ca TB sinh dc 2n u tiờn
b) Tớnh s thoi vụ sc c hỡnh thnh trong cỏc ln nguyờn phõn to cỏc TB con 2n núi trờn.
Cõu 58: (Cp Tnh 2009)
Cú 4 TB sinh dng ca cựng 1 c th nguyờn phõn liờn tip mt s ln bng nhau v ó to ra cỏc TB
con cha tt c 4992 NST n. Vo k trc ca ln nguyờn phõn u tiờn, trong mi TB ngi ta m
c 156
Cromatic. X s ln nguyờn phõn ca mi TB.
Cõu 59: Rui gim cú b nhim sc th 2n = 8. Quan sỏt mt s t bo rui gim ang thc hin quỏ
trỡnh phõn bo nguyờn phõn ln u tiờn, ngi ta m c 128 nhim sc th n ang phõn li v hai
cc ca t bo. Cỏc t bo trờn ang thi kỡ no ca quỏ trỡnh phõn bo v cú bao nhiờu t bo tham
gia vo quỏ trỡnh phõn bo
Câu 60: một loài động vật có bộ NST 2n = 50. Quan sát nhóm tế bào của loài bớc vào giảm phân.
a) Một nhóm tế bào sinh dục mang 400 NST kép tập trung ở mặt phẳng xích đạo. Nhóm tế bào này
đang ở kỳ nào? Số lợng tế bào bằng bao nhiêu? Cho biết mọi diễn biến trong nhóm tế bào nh nhau.
b) Nhóm tế bào sinh dục thứ hai mang 800 NST đơn đang phân li về hai cực của tế bào. Xác định số
lợng tế bào của nhóm. Khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân II thì tạo ra đợc bao nhiêu tế bào con?
c) Cho rằng các tế bào con đợc tạo ra ở trên hình thành các tinh trùng và đều tham gia vào quá trình
thụ tinh, trong đó số tinh trùng trực tiếp thụ tinh chiếm 3,125% số tinh trùng đợc tạo thành nói trên. Xác
định số hợp tử đợc tạo thành. Cho biết mọi diễn biến trong quá trình giảm phân của nhóm tế bào trên là
nh nhau.
Bi 61: 1 loi sinh vt, cú 6 hp t nguyờn phõn vi s ln bng nhau ó to ra s t bo mi cha
9600 NST trng thỏi cha nhõn ụi. Mụi trng ni bo ó cung cp nguyờn liu to ra 9300NST
n cho quỏ trỡnh nguyờn phõn trờn.
a. Xỏc nh s lng NST ca 6 hp t khi chỳng ang k sau.
b. Xỏc nh s t nguyờn phõn ca mi hp t.
Bi 62: mt loi sinh vt cú 2n = 48. S lng NST kộp trong t bo ca cỏc t bo ng vo thi
im tp trung trờn mt phng xớch o ớt hn s lng NSTn ca cỏc t bo cựng ang phõn li v 2
cc ca t bo l 2400, cũn tng s NST cú trong 2 nhúm t bo ú bng 5280.

a) Tỡm s lng t bo con ca tng nhúm ng vo thi im núi trờn ang nguyờn phõn?
b) S lng t bo con c to ra khi hai nhúm t bo núi trờn kt thỳc nguyờn phõn?


Câu 63: Một tế bào sinh dục cái sơ khai 2n = 44, trong quá trình phân bào liên tiếp môi trường nội bào
cung cấp 11176 NST đơn mới hoàn toàn, các tế bào này bước vào vùng chín giảm phân tạo ra trứng.
Hiệu suất thụ tinh của trứng 50%, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng 6,25%.
a. Tính số hợp tử tạo thành.
b. Tính số tế bào sinh tinh, tế bào sinh trứng cần thiết để hoàn tất quá trình thụ tinh.
c. Tính số đợt phân bào của tế bào sinh dục cái sơ khai.
Bài 64: Một đoạn ADN nhân đôi một số đợt. Trong tổng số ADN con sinh ra thấy có 6 mạch đơn đều
chứa các nucleotit tự do, 2 mạch đơn còn lại có nguồn gốc từ ADN ban đầu.
Mạch 1 của ADN ban đầu có A = 225, G = 375 ; Mạch thứ 2 có : A = 300, G = 600.
Tính số nucleotit từng loại môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi nói trên của AND.
Bài 65. ( Thị xã 2015-2016)
Ở một loài động vật, xét một nhóm TB sinh dục đực và cái giảm phân, tạo được tổng cộng 320 giao tử
đực và cái. Tỉ lệ giữa giao tử đực : giao tử cái là 4 : 1
Số lượng NST đơn trong các giao tử đực nhiều hơn trong các giao tử cái là 3648. Sự thụ tinh giữa các
giao tử đực và cái tạo ra số hợp tử có 304 NST đơn.
a. Tính số hợp tử tạo ra
b. Tính hiệu suất thụ tinh của giao tử đực và cái.



×