Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GiaLy11_TCNC.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.12 KB, 23 trang )

Tiết 5. TỤ ĐIỆN VÀ ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩ tụ điện, điện dụng của tụ điện.
Hoạt động 2 (25 phút) : Tìm hiểu vật dẫn và điện môi trong điện trường, điện dung của tụ điện phẵng và năng
lượng điện trường trong tụ điện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu vật dẫn ở trạng
thái cân bằng tĩnh điện.
Cho học sinh tìm ví dụ.
Nêu đặc điểm của vật dẫn ở
trạng thái cân bằng tĩnh điện.
Phân tích từng đặc điểm.
Vẽ hình 1.2.
Giới thiệu sự phân cực điện
môi.
Giới thiệu kết quả của sự
phân cực điện môi.
Giới thiệu điện dung của tụ
điện phẵng.
Giới thiệu năng lượng điện
trường của tụ điện.
Giới thiệu mật độ năng lượng
điện trường trong tụ điện.
Ghi nhận khái niệm.
Tìm ví dụ.
Ghi nhận các đặc điểm của vật
dân cân bằng tĩnh điện.
Vẽ hình.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận sự phân cực điện
môi làm giảm điện trường
ngoài.


Ghi nhận điện dung của tụ
điện phẵng.
Hiểu rỏ các đại lượng trong
biểu thức.
Ghi nhận biểu thức tính năng
lượng điện trường của tụ điện.
Ghi nhận biểu thức tính mật
độ năng lượng điện trường
trong tụ điện.
I. Lý thuyết
1. Vật dẫn trong điện trường
Vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện : Sự
phân bố điện tích trên vật dẫn không còn thay
đổi theo thời gian, không có dòng điện tích
chạy từ nơi này đến nơi khác.
Đặc điểm của vật dẫn ở trạng thái cân bằng
tĩnh điện :
+ Điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài vật dẫn.
+ Không có điện trường ở bên trong vật đẫn.
+ Véc tơ cường độ điện trường ở mặt vật đãn
luôn vuông góc với mặt đó.
+ Tất cả các điểm trên vật dẫn đều có cùng
điện thế (đẵng thế).
2. Điện môi trong điện trường
Khi điện môi đặt trong điện trường thì trong
điện môi có sự phân cực điện.
Sự phân cực điện môi làm xuất hiện một
điện trường phụ ngược chiều với điện trường
ngoài làm giảm điện trường ngoài.
3. Điện dung của tụ điện phẵng

C =
d
S
π
ε
4.10.9
9
=
d
S
π
ε
.10.36
9
Trong đó S là phần diện tích đối diện giữa
hai bản, d là khoảng cách giữa hai bản và ε là
hằng số điện môi của chất điện môi chiếm
đầy giữa hai bản.
4. Năng lượng điện trường trong tụ điện
W =
2
1
QU =
2
1
C
Q
2
=
2

1
CU
2
5. Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện
w =
π
ε
.10.72
9
2
E
Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện
tỉ lệ với bình phương của cường độ điện
trường E.
Hoạt động 3 (10 phút) : Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh viết biểu
thức tính điện dung của tụ
điện phẳng.
Yêu cầu học sinh tính diện
tích bản tụ.
Y/c h/s tính điện dung của tụ.
Y/c h/s tính điện tích của tụ.
Yêu cầu học sinh xác điện
điện tích và điện dung của tụ
khi tháo tụ ra khỏi nguồn và
tăng khoảng cách giữa hai bản
lên gấp đôi.
Yêu cầu học sinh tính hiệu
Viết biểu thức tính điện dung

của tụ điện phẵng.
Tính diện tích mỗi bản tụ.
Tính điện dung của tụ.
Tính điện tích của tụ.
Xác định Q’ và C’
Tính U’
II. Bài tập ví dụ
a) Điện dung của tụ điện
C =
d
S
π
ε
4.10.9
9
=
29
2
1
10.4.10.9
2
10.2
.1











π
π

= 28.10
-12
(F)
b) Điện tích của tụ điện
Q = CU = 28.10
-12
.120 = 336.10
-11
(C)
c) Hiệu điện thế mới giữa hai bản
Ta có :
Q’ = Q
C’ =
'4.10.9
9
d
S
π
ε
=
d
S
24.10.9
9

π
ε
=
2
C
1
điện thế giữa hai bản khi đó.
U’ =
2
'
'
C
Q
C
Q
=
=
C
Q2
= 2U = 2.120 = 240
(V)
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập từ
1 đến 7 trang 8, 9 sách TCNC.
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Tiết 6. GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Điện dung của tụ điện phẵng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Làm thế
nào để thay đổi điện dung của tụ điện phẵng. Cách thay đổi điện dung của tụ điện phẵng thường sử dụng.
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu cách ghép các tụ điện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu bộ tụ mắc nối tiếp
Hướng dẫn học sinh xây
dựng các công thức.
Giới thiệu bộ tụ mắc song
song
Hướng dẫn học sinh xây
dựng các công thức.
Vẽ bộ tụ mắc nối tiếp.
Xây dựng các công thức.
Vẽ bộ tụ mắc song song.
Xây dựng các công thức.
I. Lý thuyết
1. Bộ tụ điện mắc nối tiếp
Q = q
1
= q
2
= … = q
n
U = U
1
+ U
2
+ … + U
n

n
CCCC
1
...
111
21
+++=
2. Bộ tụ điện mắc song song
U = U
1
= U
2
= … = U
n
Q = q
1
+ q
2
+ … + q
n
C = C
1
+ C
2
+ … + C
n
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh lập luận để
xác định hiệu điện thế giới

hạn của bộ tụ.
Yêu cầu học sinh tính điện
dung của bộ tụ.
Yêu cầu học sinh tính điện
tích tối đa mà bộ tụ tích được.
Yêu cầu học sinh lập luận để
tính điện tích tối đa mà bộ tụ
có thể tích được.
Yêu cầu học sinh tính điện
dung của bộ tụ.
Yêu cầu học sinh tính hiệu
điện thế tối đa có thể đặt vào
giữa hai đầu bộ tụ.
Xác định hiệu điện thế giới
hạn của bộ tụ.
Tính điện dung tương đương
của bộ tụ.
Tính điện tích tối đa mà bộ tụ
tích được.
Xác định điện tích tối đa mà
bộ tụ có thể tích được.
Tính điện dung tương đương
của bộ tụ.
Tính hiệu điện thế tối đa có
thể đặt vào giữa hai đầu bộ tụ.
II. Bài tập ví dụ
a) Trường hợp mắc song song
Hiệu điện thế tối đa của bộ không thể lớn
hơn hiệu điện thế tối đa của tụ C
2

, nếu không
tụ C
2
sẽ bị hỏng.
Vậy : U
max
= U
2max
= 300V
Điện dung của bộ tụ :
C = C
1
+ C
2
= 10 + 20 = 30(µF)
Điện tích tối đa mà bộ có thể tích được :
Q
max
= CU
max
= 30.10
-6
.300 = 9.10
-3
(C)
b) Trường hợp mắc nối tiếp
Điện tích tối đa mà mỗi tụ có thể tích được :
Q
1max
= C

1
U
1max
= 10.10
-6
.400 = 4.10
-3
(C)
Q
2max
= C
2
U
2max
= 20.10
-6
.300 = 6.10
-3
(C)
Điện tích tối đa mà bộ tụ có thể tích được
không thể lớn hơn Q
1max
, nếu không, tụ C
1
sẽ
bị hỏng.
Vậy : Q
max
=


Q
1max
= 4.10
-3
C
Điện dung tương đương của bộ tụ :
C =
3
20
2010
20.10
21
21
=
+
=
+
CC
CC
(µF)
Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào giữa hai
đầu bộ :
U
max
=
6
3
max
10.
3

20
10.4


=
C
Q
= 600 (V)
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập từ
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
2
1 đến 8 trang 13, 14 sách TCNC.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết7.. BÀI TẬP
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải : Viết biểu
thức xác định điện tích, hiệu điện thế và điện dung tương đương của các bộ tụ gồm các tụ mắc song song và bộ tụ
gồm các tụ mắc nối tiếp.
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.

Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 1 trang 13 : C
Câu 2 trang 13 : D
Câu 3 trang 13 : B
Câu 4 trang 13 : D
Câu 5 trang 13 : D
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Cho học sinh phân tích mạch
Yêu cầu học sinh tính điện
dung của bộ tụ.
Hướng dẫn để học sinh tính
điện tích của mỗi tụ điện.
Yêu cầu học sinh tính điện
tích của mỗi tụ khi đã tích
điện.
Hướng dẫn để học sinh tính
điện tích, điện dung của bộ tụ
và hiệu điện thế trên từng tụ
khi các bản cùng dấu của hai
tụ điện được nối với nhau.
Hướng dẫn để học sinh tính
điện tích, điện dung của bộ tụ
và hiệu điện thế trên từng tụ
khi các bản trái dấu của hai tụ
điện được nối với nhau.

Phân tích mạch.

Tính điện dung tương đương của
bộ tụ.
Tính điện tích trên từng tụ.
Tính điện tích của mỗi tụ điện khi
đã được tích điện.
Tính điện tích của bộ tụ
Tính điện dung của bộ tụ.
Tính hiệu điện thế trên mỗi tụ.
Tính điện tích của bộ tụ
Tính điện dung của bộ tụ.
Tính hiệu điện thế trên mỗi tụ.
Bài 6 trang 14
a) Điện dung tương đương của bộ tụ
Ta có : C
12
= C
1
+ C
2
= 1 + 2 = 3(µF)
C =
63
6.3
.
312
312
+
=
+
CC

CC
= 2(µF)
b) Điện tích của mỗi tụ điện
Ta có : Q = q
12
= q
3
= C.U = 2.10
-6
.30
= 6.10
-5
(C)
U
12
= U
1
= U
2
=
6
5
12
12
10.3
10.6


=
C

q
= 20 (V)
q
1
= C
1
.U
1
= 10
-6
.20 = 2.10
-5
(C)
q
2
= C
2
.U
2
= 2.10
-6
.20 = 4.10
-5
(C)
Bài 7 trang 14
Điện tích của các tụ điện khi đã được tích
điện
q
1
= C

1
.U
1
= 10
-5
.30 = 3.10
-4
(C)
q
1
= C
2
.U
2
= 2.10
-5
.10 = 2.10
-4
(C)
a) Khi các bản cùng dấu của hai tụ điện
được nối với nhau
Ta có
Q = q
1
+ q
2
= 3.10
-4
+ 2.10
-4

= 5.10
-4
(C)
C = C
1
+ C
2
= 10
-5
+ 2.10
-5
= 3.10
-5
(C)
U = U’
1
= U’
2
=
5
4
10.3
10.5


=
C
Q
= 16,7
(V)

b) Khi các bản trái dấu của hai tụ điện
được nối với nhau
Ta có
Q = q
1
- q
2
= 3.10
-4
- 2.10
-4
= 10
-4
(C)
C = C
1
+ C
2
= 10
-5
+ 2.10
-5
= 3.10
-5
(C)
U = U’
1
= U’
2
=

5
4
10.3
10


=
C
Q
= 3,3 (V)
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
3
Chủ đề 2 : ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CÓ CHỨA NGUỒN ĐIỆN VÀ MÁY THU ĐIỆN
(4 tiết)
Tiết 4. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CÓ MÁY THU ĐIỆN
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, viết biểu thức của định luật Ôm đối với toàn mạch.
Hoạt động 2 (25 phút) : Tìm hiểu máy thu điện, định luật Ôm đối với đoạn mạch có máu thu điện, công suất tiêu
thụ của máy thu điện, hiệu suất của máy thu điện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Cho học sinh kể tên một số
dụng cụ tiêu thụ điện.
Giới thiệu máy thu điện.
Giới thiệu suất phản điện và
điện trở trong của máy thu
điện.
Vẽ đoạn mạch.
Xây dựng định luật Ôm cho
đoạn mạch có máy thu điện.
Giới thiệu điện năng tiêu thụ
trên máy thu điện.

Giới thiệu công suất tiêu thụ
trên máy thu điện.
Giới thiệu hiệu suất của máy
thu điện.
Kể tên một số dụng cụ tiêu thụ
điện.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận khái niệm.
Vẽ hình.
Ghi nhận định luật.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận khái niệm.
I. Lý thuyết
1. Máy thu điện
Có hai loại dụng cụ tiêu thụ điện thường gặp
là dụng cụ toả nhiệt và máy thu điện.
Máy thu điện là dụng cụ tiêu thụ điện mà
phần lớn điện năng được chuyển hoá thành
các dạng năng lượng khác nhiệt năng.
Mỗi máy thu diện có một suất phản điện E
p
và một điện trở trong r
p
, với E
p
=
q
A
.

Trong đó A là phần điện năng được chuyển
hoá thành năng lượng, không phải là nhiệt
năng khi có điện lượng q chuyển qua máy thu
điện.
2. Định luật Ôm cho đoạn mạch có máy thu
Dòng điện qua máy thu điện đi từ cực dương
sang cực âm của máy thu
Cường độ dòng điện qua máy thu điện :
I =
p
p
r
EU

Với U là hiệu điện thế giữa hai cực của máy
thu.
3. Công suất điện tiêu thụ của máy thu
Điện năng tiêu thụ trên máy thu trong thời
gian t : A
tp
= E
p
I t+ r
p
I
2
t.
Công suất tiêu thụ điện của máy thu điện :
P = E
p

I + r
p
I
2
4. Hiệu suất của máy thu điện
H =
U
IrU
U
E
pp

=
= 1 -
U
Ir
p
Hoạt động 3 (10 phút) : Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Hướng dẫn để học sinh tính
cường độ dòng điện chạy qua
máy thu điện.
Yêu cầu học sinh tính công
suất tiêu thụ và hiệu suất của
máy thu.
Hướng dẫn học sinh lập
phương trình để tính cường độ
dòng điện chạy qua máy thu.
Yêu cầu học sinh giải
phương trình để tính I’.

Yêu cầu học sinh lập luận để
loại nghiệm I’ = 1,5A.
Yêu cầu học sinh tính suất
phản điện của máy thu.
Tính cường độ dòng điện chạy
qua máy thu điện.
Tính công suất tiêu thụ.
Tính hiệu suất của máy thu.
Lập phương trình để tìm I’
Giải phương trình bậc 2 bằng
máy tính bỏ túi.
Lập luận để loại nghiệm I’ =
1,5A.
Tính suất phản điện của máy
thu.
II. Bài tập ví dụ
a) Công suất điện tiêu thụ và hiệu suất của máy
Ta có : P
N
= r
p
I
2
=> I =
6
5,1
=
p
N
r

P
=
0,5(A)
Công suất tiêu thụ : P = UI = 12.0,5 = 6(W)
Hiệu suất : H = 1 -
U
Ir
p
= 1 -
12
5,0.6
=
0,75
b) Cường độ dòng điện và suất phản điện của
máy thu
Ta có : U’.I’ = E
p
,I’ + r
p
.I’
2
Hay 12,6.I’ = 5,4 + 6.I’2
=> 6I’
2
-12,6I’ + 5,4 = 0
Giải ra ta có I’ = 0,6A và I’ = 1,5A. Loại
nghiệm I’ = 1,5A vì ứng với nó công suất toả
nhiệt trên máy thu r
p
I’

2
lớn hơn công suất có
ích của máy.
4
Suất phản điện : E
p
= U’ – r
p
I’
= 12,6 – 6.0,6 = 9(V)
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập từ
1 đến 5 trang 21, 22 và 7, 8, 9 trang 22 sách TCNC
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 5. BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH CÓ NGUỒN ĐIỆN VÀ ĐOẠN MẠCH CÓ MÁY THU ĐIỆN
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Viết biểu thức định luật Ôm cho mạch kín, cho đoạn mạch có máy thu
điện, biểu thức tính công suất tiêu thụ của máy thu và hiệu suất máy thu điện.
Hoạt động 2 (20 phút) : Ôn tập lý thuyết : So sánh các công thức về đoạn mạch có chứa nguồn điện và đoạn mạch
có chứa máy thu điện.
Nguồn điện Máy thu điện
Chiều dòng điện
Hiệu điện thế giữa đầu vào và
đầu ra
U
AB
= Ir - E

(U
AB
< 0)
U
AB
= Ir
p
+ E
p
(U
AB
> 0)
Cường độ dòng điện
I =
r
UE
AB
+
I =
p
pAB
r
EU

5
Cơng suất P = E.I
(Cung cấp điện)
P = E
p
.I + r

p
.I
2
(Tiêu thụ điện)
Hiệu suất
H =
E
IrE
E
U
N

=
(U
N
= U
BA
)
H =
AB
pAB
AB
p
U
IrU
U
E

=
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải bài tập ví dụ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh viết biểu
thức xác đònh hiệu điện thế
giữa hai của acquy khi nạp
điện và khi phát điện.
Hướng dẫn học sinh tính
điện trở trong của acquy.
Hướng dẫn học sinh tính suất
điện động của acquy.
Yêu cầu học sinh tính hiệu
suất của acquy khi nạp điện.
Viết biểu thức xác đònh hiệu
điện thế giữa hai của acquy khi
nạp điện và khi phát điện.
Tính điện trở trong của acquy.
Tính suất điện động của
acquy.
Tính hiệu suất của acquy khi
nạp điện.
Khi nạp điện thì acquy là máy thu điện.
Hiệu điện thế giữa cực dương và cực âm của
acquy là E + Ir. Khi phát điện thì hiệu điện
thế đó là : U
BA
= - U
AB
= E – Ir. Do đó ta có:
a) (E + Ir) – (E – Ir) = ∆U
=> r =
2.2

2,1
2
=

I
U
= 0,3(Ω)
b) Hiệu suất của acquy khi dùng làm nguồn
H =
E
IrE

=> E =
9,01
3,0.2
1

=

H
Ir
= 6(V)
Khi nạp điện thì hiệu suất là
H’ =
3,0.26
6
+
=
+
IrE

E
= 0,91
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
u cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập từ
1 đến 7 trang 25, 26 sách TCNC.
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 6. ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CĨ CẢ NGUỒN ĐIỆN VÀ MÁY THU ĐIỆN
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu cách phân biệt nguồn phát và máy thu trên mạch điện.
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu đoạn mạch và mạch kín có cả nguồn điện và máy thu điện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ đoạn mạch điện có cả
nguồn điện và máy thu điện.
Hướng dẫn học sinh cách
phân biệt nguồn và máy thu.
Hwớng dẫn học sinh xây
dựng biểu thức định luật.
Đưa ra trường hợp mạch
điện chưa biết chắc chắn
chiều dòng điện để từ đó
hướng dẫn học sinh xử lí
trường hợp đó.
Vẽ hình.
Phân biệt nguồn và máy thu.
Xây dựng biểu thức định luật.
Ghi nhận cách xữ lí tình
huống chưa biết chắc chán

chiều dòng điện.
Vẽ hình.
I. Lý thuyết
1. Đoạn mạch có cả nguồn điện và máy thu điện
T a có : U
AB
= U
AM
+ U
MN
+ U
NB

= - (E – Ir) + IR + (E
p
+ Ir
p
)
 I =
Rrr
EEU
p
pAB
++
−+
Nếu chưa biết chiều dòng điện trong đoạn
mạch, ta có thể giả thiết dòng điện chạy theo
một chiều nào đó rồi áp dụng cơng thức trên.
Nếu kết quả I có giá trị âm thì dòng điện có
chiều ngược lại.

2. Mạch kín có cả nguồn điện và máy thu điện
6
Vẽ mạch điện.
Hướng dẫn học sinh xây
dựng biểu thức định luật.
Xây dựng biểu thức định luật.
Khi nối hai điểm A, B trong đoạn mạch trên
lại với nhau thì ta được mạch kín (U
AB
= 0).
Khi đó : I =
Rrr
EE
p
p
++

Hoạt động 3 (15 phút) : Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ mạch điện.
Hướng dẫn học sinh cách giã
sử chiều dòng điện để viết
biểu thức định luật Ôm để tìm
cường độ dòng điện chạy qua
các nhánh mạch.
C học sinh nhận xét kết quả
I
1
< 0.
Hướng dẫn học sinh cách

tính U
MN
.
Vẽ hình.
Giã sử chiều dòng điện.
Viết biểu thức định luật Ôm.
Tính I1.
Tính I
2
.
Tính U
MN
.
II. Bài tập ví dụ
a) Giả sử dòng điện chạy qua nhánh có E
1

E
2
có chiều từ trái qua phải. Như vậy E
1

máy thu còn E
2
là nguồn điện. Ta có :
I
1
=
21
21

rr
EEU
AB
+
+−
=
13
394
+
+−
= - 0,5(A)
I
1
< 0 chứng tỏ dòng điện qua nhánh trên có
chiều ngược lại. E
1
là nguồn, E
2
là máy thu.
Trong nhánh dưới :
I
2
=
1510
4
21
+
=
+
RR

U
AB
= 0,16 (A)
b) Hiệu điện thế giữa M và N
U
MN
= V
M
- V
N
= V
M
- V
A
+ V
A
- V
N
= - 5,9 V
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập từ
1 đến 10 trang 28, 29, 30.
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 7. BỘ NGUỒN MẮC XUNG ĐỐI
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Vẽ một đoạn mạch điện có cả nguồn và máy thu và một số điện trở rồi
viết biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch đó.

Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu bộ nguồn mắc xung đối.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ mạch mắc xung đối.
Dẫn dắt để đưa ra cách tính
suất điện động và điện trở
trong của bộ nguồn mắc xung
đối.
Vẽ hình.
Ghi nhận cách tính suất điện
động và điện trở trong của bộ
nguồn mắc xung đối.
I. Bộ nguồn mắc xung đối
Nếu hai nguồn diện có hai cực cùng dấu nối
với nhau thì ta nói hai nguồn đó mắc xung đối.
Khi nối hai cực của bộ nguồn này với dụng cụ
tiêu thụ điện thì nguồn có suất điện động lớn
hơn thành nguồn phát còn nguồn kia trở thành
máy thu.
Suất điện động và điện trở trong của bộ
nguồn là: E
b
= |E
1
– E
2
| ; r
b
= r
1
+ r

2
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh viét
biểu thức tính cường độ
dòng điện trong 2 trường
hợp.
Hướng dẫn để học sinh
tính n.
Cho học sinh nhắc lại
cách mắc hỗn hợp đối
xứng.
Viết biểu thức định luật Ôm
cho từng trường hợp.
Lập tỉ số I/I’ để tính n.
Nêu các cách mắc.
II. Bài tập ví dụ
Bài tập 1
a) Ta có :
I =
nrR
ne
+
; I’ =
nrR
en
nrR
een



=

−−
)4(2)2(
=>
4'

=
n
n
I
I
= 1,5 => n = 12
b) Có 6 ước số của 12 nên có 6 cách mắc đối xứng
7
Hướng dẫn để học sinh
lập luận và nêu ra các
cách mắc.
Yêu cầu học sinh tính
suất điện động và điện trở
trong của bộ nguồn.
Yêu cầu học sinh tính
cường độ dòng điện chạy
trong mạch chính.
Yêu cầu học sinh tính
cường độ dòng điện chạy
trong mach trong 2 cách.
Lập luận để đưa ra cách mắc
cho hiệu suất lớn nhất.
Tính suất điện động và điện

trở trong của bộ nguồn.
Tính cường độ dòng điện
chạy trong mạch chính.
Tính cường độ dòng điện
trong hai cách mắc đó, so sánh
và rút ra kết luận.
Hiệu suất của bộ nguồn H =
b
rR
R
+
cực đại khi r
b
nhỏ nhất. Mà r
b
nhỏ nhất khi các nguồn mắc song
song nên khi các nguồn mắc song song thì hiệu
suất của bộ nguồn là lớn nhất.
Bài tập 2 (6 trang 34)
a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
E
b
= 2e + 1e = 3e = 3.2,2 = 6,6(V)
r
b
=
2
2r
+ r = 2r = 2.1 = 2(Ω)
Cường độ dòng điện chạy qua R

I =
220
6,6
+
=
+
b
b
rR
E
= 0,3(A)
b) Để cường độ dòng điện qua các nguồn bằng
nhau thì có 2 cách mắc là mắc song song và mắc
nối tiếp các nguồn với nhau. Trong 2 cách mắc đó
thì cách mắc nối tiếp cho dòng qua R lớn hơn.
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập
trang 32, 33, 34.
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Chương III : DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Tiết 8. LUYỆN TẬP GIẢI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI VÀ DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ:
+ Dòng điện trong kim loại: hạt tải điện, nguyên nhân tạo ra, bản chất dòng điện, nguyên nhân gây ra điện trở.
+ Dòng điện trong chất điện phân: hạt tải điện, nguyên nhân tạo ra, bản chất dòng điện, ứng dụng.
Hoạt động 2 (10 phút) : Ghép các nội dung cho phù hợp.

Câu 13.1: 1 – c; 2 – i; 3 – d; 4 – g; 5 – h; 6 – e; 7 – k; 8 – đ; 9 – b.
Câu 14.1: 1 – c; 2 – p; 3 – m; 4 – h; 5 – a; 6 – n; 7 – o; 8 – l; 9 – b; 10 – d; 11 – đ; 12 – e; 13 – k; 14 – i.
Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 13.2 : B
Câu 13.3 : D
Câu 13.4 : C
Câu 13.5 : B

Câu 13.6 : C
Câu 13.7 : A
Câu 14.2 : D
Câu 14.3 : A
Câu 14.4 : D
Câu 14.5 : B
Câu 14.6 : C
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
8
Tiết 9. LUYỆN TẬP GIẢI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ, TRONG CHÂN KHÔNG VÀ TRONG CHẤT BÁN DẪN
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ:
+ Dòng điện trong chất khí: hạt tải điện, nguyên nhân tạo ra, bản chất dòng điện, sự dẫn điện tự lực.
+ Dòng điện trong chân không: hạt tải điện, nguyên nhân tạo ra, bản chất dòng điện, ứng dụng.
+ Dòng điện trong chất bán dẫn tinh khiết: hạt tải điện, nguyên nhân tạo ra, bản chất dòng điện.
+ Bán dẫn có pha tạp chất: Hai loại bán dẫn, tính chất dẫn điện một chiều của lớp p-n, ứng dụng.
Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.

Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 15.2 : D
Câu 15.3 : A
Câu 15.4 : B
Câu 15.5 : C
Câu 15.6 : C
Câu 15.7 : B
Câu 16.2 : D
Câu 16.3 : B
Câu 16.4 : B
Câu 16.5 : C
Câu 16.6 : C
Câu 16.7 : D
Câu 16.8 : B
Câu 16.9 : C
Câu 16.10 : B
Câu 17.2 : D
Câu 17.3 : B
Câu 17.4 : C
Câu 17.5 : D
Câu 17.6 : B
Câu 17.7 : C
Câu 17.8 : B

Câu 17.9 : C
Câu 17.10 : A
Câu 17.11 : D
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×