Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

giáo án chủ đề nghe nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.55 KB, 86 trang )

1

Thời gian thực hiện từ ngày

/ đến ngày

tháng

năm 2015

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 1: NGHỀ CỦA BỐ MẸ
Thứ
ND
ĐÓN
TRẺ

THỂ
DỤC
SÁNG

THỨ 2

THỨ 3

THỨ 4

THỨ 5

THỨ 6

- Đón trẻ từ tay phụ huynh, giao tiếp nhẹ nhàng, niềm nở cùng phụ


huynh
- Nhắc cháu cất đồ dung vào đúng vị trí của mình, nhắc trẻ chào cô
và ba mẹ
- Trò chuyện với cháu về những điều mà trẻ ở nhà về việc giữ gìn
vệ sinh cá nhân
- Trò chuyện về tình cảm của cháu khi tới lớp
- Khởi động: cô cùng cháu khởi động trên nề nhạc bài “ Ba em là
công nhân lái xe”
- Cho cháu khởi động các khớp tay , chân, hông bụng, lườn đi các
kiểu đi khác nhau, chạy chậm, chạy nhanh.
- Cho cháu dã hàng và tập bài tập thể dục sáng: tập với bông xù
theo nhạc bai:
- Hô hấp: Gà gáy, thổi nơ bay, còi tàu tu tu
- Tay: +Hai tay đưa lên cao, đưa trước, đưa ngang (2lx 4 nhịp)
- Chân:+ Đưa một chân ra trước, đưa lên cao. (2lx 4 nhịp)
+ Khụy gối.
- Bụng: +Hai tay đưa lên cao, nghiêng sang phải, nghiêng sang trái.
(2lx 4 nhịp)
- Bật: +Bật tại chỗ. (2lx 4 nhịp)
+Bật tách khép chân.

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

- Cô cùng cháu nhảy erobic
- Hồi tĩnh: cho cháu hít thở nhẹ nhàng kết hợp vẫy tay chân nhẹ
nhàng
- Cho trẻ khám tay rèn vệ sinh cho trẻ

1/ Đi dạo-Trò chuyện về nghành nghề của bố mẹ
2/ Trò chơi vận động: “Chạy tiếp sức”.
3/Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ.


2
4/

Chơi tự do theo ý thích.. chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và
các đồ chơi có trong sân trường
HOẠT
ĐỘNG
HỌC

HOẠT
ĐỘNG
GÓC

PTTM:
PTTCXH:
PTNT:
PTTC:
ÂM
Biết ơn
Phân biệt
Ném trúng
NHẠC:
người lao
hình tròn,
đích thẳng

VĐMH:
động
hình vuông, đứng
Lớn lên
tam giác,
cháu lái
hìnhchữ
máy cày
nhật
Góc phân vai: cô giáo , bác sĩ, bán hang, gia đình

PTNN:
Đồng dao:
“ Nhớ
ơn”

Góc xây dựng: xây trạm y tế
Góc nghệ thuật : vẽ, nặn tô màu tranh chủ đề nghề nghệp
Góc thư viên: xem tranh ảnh, lô tô chủ đề nghề nghiệp
Góc thiên nhiên: chơi với cát, đá, sỏi.. chăm sóc cây

- Góc vận động: chơi đi thăng bằng trên cầu tre, xâu hạt,xâu vòng
hoa
VỆ
- Giới thiệu món ăn cho cháu biết và chất dinh dưỡng có trong bữa
SINH
- Giáo dục cháu vệ sinh sạch sẽ trong khi ăn
ĂN,
- Giáo dục cháu văn minh trong ăn uống khi ăn không được nói
NGỦ

chuyện, không là rơi vãi thức ăn
TRƯA - Khuyến khích cháu ăn hết xuất
TĂNG - Làm
Công nhân
Xây dựng
- Sản xuất - Thợ
CƯỜNG
nông
- Làm thuê
Thợ may
- Buôn
may
TV
- Cày
bán
- Lao
ruộng
động
HOẠT - Cho cháu ôn lại bài đã học và làm quen một số bài mới cho ngày
ĐỘNG
hôm sau
CHIỀU - Vệ sinh răng miệng :
- Đọc thơ
- Làm bài tập trong vở học của cháu
- Tổ chức cho bé cắm cờ
TRẢ
- Trao đổi với phụ huynh một số tình hình của cháu trong ngày
TRẺ
- Kết hợp cùng phụ huynh trong việc chăm sóc giáo dục trẻ
- Nhắc một số cháu chào ba mẹ khi đi học về

- Tuyên truyền về an toàn giao thông trong trường học cho trẻ
HOẠT ĐỘNG GÓC


3

Góc phân vai: cô giáo , bác sĩ, bán hang, gia đình
Góc xây dựng: xây trạm y tế
Góc nghệ thuật : vẽ, nặn tô màu tranh chủ đề nghề nghệp
Góc thư viên: xem tranh ảnh, lô tô chủ đề nghề nghiệp
Góc thiên nhiên: chơi với cát, đá, sỏi.. chăm sóc cây
- Góc vận động: chơi đi thăng bằng trên cầu tre, xâu quả
I/. YÊU CẦU:
* Kiến thức
- Trẻ biết sử dụng các loại nguyên vật liệu khác nhau, để xây dựng trạm y tế
xây dựng đúng quy trình, biết trang trí bố cục hài hòa…
- Trẻ phản ánh công việc hàng ngày của bác sỹ, cô y tá, biểu lộ thái độ ân cần
với người bệnh, biết phân vai nhận vai nhập đúng vai, thể hiện đúng vai chơi của
mình.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ thao tác vai, đóng vai, kỹ năng giao tiếp giữa các bạn trong nhóm, liên
kết giữa các nhóm chơi..
- Rèn kỹ năng tô màu, xé dán, kỹ năng xếp chồng khít các viên gạch tạo thành
mô hình trạm y tế.
* Thái độ:
- Trẻ có thói quen nề nếp học tập biết sử dụng đồ chơi theo đúng chức nặng của
nó.
- Trẻ biết đoàn kết trong khi chơi biết nhường nhịn và giúp đỡ bạn bè.
II/. CHUẨN BỊ:
- Khối gỗ làm gạch xây dựng, cây xanh, hoa thảm cỏ, vườn rau, các loại bảng

biểu.
- Đồ chơi bác sỹ, áo quần bác sỹ, kẹo làm thuốc, các chai thuốc có ký hiệu các
bệnh thông thường: Đau đầu, đau bụng, răng, mắt…
- Giây tạo hình, sáp màu.
- Lô tô, bút chì màu, tranh ảnh
- Khối gỗ nút ghép, cổng hang rào cây cảnh….
- Chai to nhỏ, ca, xô đựng nước, khuôn đóng gạch


4

Tiến hành:
* Trò chuyện:
- Cô cùng trẻ đọc bài “Bé làm bao nhiêu nghề”, trò chuyện về chủ đề nghề,
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Trong bài thơ nói về
những nghề gì? Ngoài những nghề ra con hãy kể tên một số nghề mà con biết?
- Chúng mình đang học ở chủ đề gì?
- Các con ạ trong xã hội có rất nhiều nghề mỗi nghề đều cho ta một sản phẩm và
ích lợi khác nhau… Chúng mình làm gì để biết ơn và quý trọng những người đã
làm ra sảm phẩm đó.
* Thỏa thuận chơi:
- Các con ạ giờ chơi đã đến rồi hôm nay cô sẽ tổ chức cho lớp mình cùng tham gia
chơi hoạt động góc.
- Các bạn ơi? Hôm nay chúng mình chơi với chủ đề nghề nghiệp các bạn sẽ chơi ở
những góc chơi nào? Chơi mấy góc? Góc phân vai; góc xây dựng; góc tạo hình
góc sách chuyện, góc vận động
- Ở góc phân vai chúng mình chơi trò chơi gì?
Trò chơi Bác Sĩ, trò chơi cô giáo, trò chơi bán hàng.
- Trò chơi Bác sĩ gồm có những ai? Các bác sĩ làm những công việc gì?
- Trò chơi cô giáo có những ai? Cô giáo thường làm những công việc gì?

- Đúng rồi đấy các bạn ạ. Cô giáo đón trẻ điểm danh thể dục buổi sáng dạy các tiết
học, cho các cháu đi thăm quan….
- Các bạn ạ để có nơi chăm sóc sức khỏe cho mọi người các bạn chơi ở góc chơi
nào? Góc xây dựng các bạn chơi xây dựng gì?
- Để xây dựng được trạm y tế các bạn cần có những ai?
- Bác Kỹ sư trưởng có nhiêm vụ như thế nào?
- Để xây dựng được công trình trạm y tế đẹp các bác phải xây dựng như thế nào?
- Có trạm xá đẹp rồi để có nhiều trang thiết bị cũng như đồ dùng cho các Bác Sỹ và
các cô Y tá thì các bạn chơi ở đâu? Ở góc tạo hình các bạn chơi trò chơi gì? Vẽ nặn
xé dán in hình những sản phẩm về nghề.
- Các bạn ơi có sản phẩm rồi đề khám phá tìm hiều về 1 số nghề thì chúng mình
chơi ở đâu? Góc học tập chúng mình chơi trò chơi gì? Chơi lô tô, xem tranh ảnh
làm sư tập về chủ đề 1 số nghề,


5

* Quá trình chơi:
- Để giờ chơi được tốt các bạn chơi như thế nào?
- Bây giờ các bạn đi nhẹ nhàng lấy biểu tượng về góc chơi cùng tham gia chơi.
( trẻ về góc chơi cô và trưởng trò quan sát gơi ý sửa sai cho trẻ)
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài bạn ơi hết giờ rồi thu don đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi
quy định.
* Góc vận động
Nội dung hoạt
động
Xâu hạt
Đi thăng bằng trên
cầu tre
Xâu hoa


Thiết bị sử dụng

Tên hoạt động

Hình thức tổ chức

Hột hạt
Cầu tre

Hoạt động góc
Hoạt động góc

cá nhân, nhóm
cá nhân, nhóm

hoa

Hoạt động góc

cá nhân, nhóm

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1/ Đi dạo-Trò chuyện
* Mục đích yêu cầu:
- Nhằm thay đổi trạng thái hoạt động của trẻ , tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với
thiên nhiên, được hít thở không khí trong lành
* Chuẩn bị
- Một số câu hỏi đàm thoại.- Sân trường thoáng mát, sạch sẽ.
* Tiến hành:

- Trước khi đi cô dặn: Hôm nay cô sẽ cho c/c đi dạo ngoài sân trường c/c có thích
không? Vậy khi đi dạo ngoài sân trường c/c không được chen lấn, xô đẩy bạn,
không chạy xa khu vực chơi của lớp, không la hét, và phải biết nghe lời cô giáo
nữa c/c/ nhớ chưa?
- Cô dắt trẻ vừa đi vừa hát” Ra vườn hoa em chơi” xong đứng quây lại thành 1
vòng tròn.
- Hôm nay c/c thấy thời tiết như thế nào? Vì sao lá cây lại đung đưa?... GD trẻ phải
biết giữ ấm khi mùa đông đến, đi học phải mặc áo lạnh….
2/ Trò chơi:
a/ Trò chơi vận động: “Chạy tiếp sức”.
Yêu cầu:


6

- Phát triển cơ bắp, rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo.
Chuẩn bị
- 3 củ cà rốt và 3 ghế học sinh.
- Mũ thỏ.
Luật chơi:
-Phải cầm được củ cà rốt và chạy vòng quanh ghế.
Tiến hành:
- Các chú thỏ xếp làm 3 nhóm bằng nhau. 3 chú thỏ ở 3 đầu hàng cầm củ cà rốt.
Đặt ghế cách chỗ chú thỏ đứng 2m. Khi cô hô: “ Hai, ba”, chú thỏ đầu hàng phải
chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyển củ cà rốt cho chú thỏ thứ
2 và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được vủ cà rốt, chú thỏ thứ 2 hải chạy ngay lên
thực hiện như chú thỏ đầu tiên…Cứ như vậy nhóm nào hết lượt trước là thắng.
- Các chú thỏ đang giúp bác nông dân thu hoach rau thì coa 1 con soi đi dến. Thấy
chó sói các chú thỏ vội chạy nhanh về nhà.Chơi” về đúng nhà.”
3/Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ.

* Yêu cầu:
- Phát triển khả năng phối hợp vận động.
*Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch, thoáng mát.
* Luật chơi:
- Vung tay và hành động đúng theo nhịp của bài đồng dao.
*Tiến hành:
- Cho trẻ cầm tay thành từng nhóm, vừa đi vừa đọc lời: “Dung dăng…..xuống
đây”. Vung tay tự nhiên, khi đến câu cuối cùng thì ngồi thụp xuống.
4/ Chơi tự do theo ý thích..
* Yêu cầu:
- Tạo tâm lý thoải mái khi chơi
* Chuẩn bị:
- Phấn, lá, cọng lá mì, 1 chậu nước, 5 chiếc thuyền, thổi bong bóng xà phòng, búp
bê, Lá cây để làm con cào cào.


7

* Tiến hành
- C/c vừa được chơi rất nhiều trò chơi rồi, c/c có thích chơi nữa không? Cô còn rất
nhiều trò chơi: trò chơi bế em, làm vòng tay, dây chuyền cho em búp bê, trò chơi
thả thuyền trên nước, trò chơi thổi bong bóng xà phòng, trò chơi làm con cào cào
bằng lá, trò chơi vẽ trên sân…Nào bây giời c/c hãy chơi những trò chơi mà c/c
thích nhé!
- ( Cô bao quat các nhóm chơi). Nhắc trẻ không chạy chơi xa, không xô dẩy bạn.
- Kết thúc: giờ hoạt động dạo chơi ngoài trời hôm nay đến đây là hết rồi. Cô nhận
thấy lớp mình chơi rất ngoan, tích cực tham gia các vận động. Tuy nhiên vẫn
còn 1 số bạn chưa chú ý khi thực hiện các vận động. Lần sau khi đi dạo chơi
ngoài trời c/c phải ngoan hơn nữa nha.

- Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng, cho trẻ vệ sinh tay chân trước khi vào lớp
-

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
Thứ 2 ngày tháng năm 2015
Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ


8

Đề tài : LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức
-Trẻ thuộc bài hát, biết tên bài hát, tên tác giả, khi hát thể hiện tình cảm nhịp
điệu vui của bài hát, vận động khá tốt.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng hát cho trẻ
- Kỹ năng mạnh dạn, tự tin truocs đám đông
3. Thái độ
- Hứng thú tham gia trò chơi, chú ý nghe hát.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí , nhớ ơn các cô, chú công nhân
4. Phương pháp
- Quan sát, luyện tập, trò chơi
II/ CHUẨN BỊ:
- Băng, đĩa có bài hát
- Vòng
-Tích hợp KPXH, thơ
III/-TIẾN HÀNH:
Mở đầu hoạt động: Ổn định, giới thiệu bài.
- Cháu đọc bài thơ “Nhớ ơn”

- Trò chuyện:
+ Hỏi cả lớp vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về những ai?
Giáo dục trẻ phải biết yêu quí cô chú công nhân, biết yêu thương bố mẹ mình
Có một bài hát nói có một bài hát nói về các cô chú công nhân và hôm nay cô
cùng các bạn sẽ hát vận động bài hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”
* Hoạt động 1 : Dạy vận động “ Lớn lên cháu lái máy cày”
- Cho trẻ xem tranh về bác nông dân


9

+ Trong tranh vẽ ai?
+ Các bác nông dân đang làm gì?
- Xem tranh các cô nông dân:
+ Còn tranh này vẽ ai đây?
+ Các cô làm nghề gì? Gặt lúa cho ta sản phẩm gì?
- Các con có yêu quý cô chú nông nhân không? Tại sao?
- các con có thuộc bài hát nào nói về cô chú nông nhân không nào?
- Lớp hát lần 1:
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Nhạc và lời của ai?
- Nhờ ai mà chúng ta có được những bát cơm cho mỗi bữa hàng ngày để chúng ta
ăn? Vậy các con có yêu quý cô chú lao động, bố mẹ chúng ta không?
- À, yêu quí các cô chú lao động, bố mẹ chúng ta thì hãy hát và vận động thật hay
bài hát này nhé!
- Bạn nào giỏi lên vận động cho cô và các bạn xem đi nào?
- Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do.
- Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rất hay. Ngoài những cách vận
động của các con cô thấy cách vận động “vỗ tay theo tiết tấu chậm” rất phù hợp

với giai điệu bài hát này. Vậy hôm nay mình cùng vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát
này nhé!
- Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ xem.
- Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ như thế nào?
(nếu trẻ không trả lời được, cô giải thích lại cho trẻ nghe)
- Cả lớp vận động cùng cô.
- Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp bằng nhiều hình thức: Vỗ tay, vỗ vai, kí
chân…
- Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.(cô mở băng)
- Cô chú ý sửa sai.
- Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả? Tên vận động?
* Hoạt động 2: Trò chơi “Hãy làm theo hiệu lệnh”


10

- Bây giờ là phần trò chơi âm nhạc , hôm nay cô sẻ cho các con chơi trò chơi “ Hãy
làm theo hiệu lệnh”
- Cô nêu cách chơi:
- Cho cháu chơi vài lần.
* Kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét nhẹ nhàng sau khi chơi
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1/Tình trạng sức khỏe của trẻ
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2/Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

3/Kiến thức và kĩ năng của trẻ
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
Thứ 3 ngày tháng năm 2015
Lĩnh vực phát triển: PTTC- XH
Đề tài : Biết ơn người lao động
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được một số công việc của nghề sản xuất.
2. Kỹ năng:
- Hiểu được nghề sản xuất làm ra những sản phẩm nào.
- Đọc thơ diễn cảm cùng cô.
- Nối được tranh nghề tương ứng sản phẩm do bác nông dân làm ra.
3. Giáo dục:


11

- Yêu quý người lao động.
4.Phương pháp:
- Quan sát, đàm thoại, trò chơi
II. CHUẨN BỊ:
* CÔ: Một số tranh ảnh về nghề sản xuất trên máy tính.
* TRẺ: Tranh vẽ sản phẩm của cô chú công nhân và tranh vẽ của nghề nông,
nghề xây dựng.
- Bút màu.
* Nội dung tích hợp: Câu đố, âm nhạc, LQVT

III. CÁCH TIẾN HÀNH:
* Mở đầu hoạt động: ổn định, gây hứng thú
- Cô đọc câu đố: “Một mẹ thường có bốn đôi
Yêu thương mẹ sẽ nước non vơi đầy” Là gì?(Bộ ấm chén)
- Ở nhà các con có bộ ấm chén không? Bộ ấm chén dùng để làm gì?
- Con có uống nước nước chà bao giờ chưa?
- Thế con có biết bộ ấm chén được làm từ đâu không? Do ai làm ra?
- Ngoài bọ ấm chén được làm từ đất sét ra các con còn biết sản phẩm nào được làm
từ đất sét nửa?
- Cô có một số sản phẩm được làm từ hòn đất sét các con xem đó là gì nha!
Hoạt động 1: XEM TRANH VỀ SẢN PHẨM CỦA NGHỀ SẢN XUẤT
- Xem tranh về cái dĩa:
+ Các con có biết đây là cái gì không?
+ Cái dĩa còn gọi là cái đĩa.
+ Cái dĩa dùng làm gì? Con có gặp cái dĩa chưa? Gặp ở đâu?
+ Ai làm ra cái dĩa?
+ Cái dĩa được làm từ nguyên vật liệu gì?
+ Ngoài dĩa được làm từ đất sét con có biết cái dĩa có thể làm từ vật liệu gì nửa?
+ Cô tóm lại ý của trẻ.
- Xem tranh về lọ hoa:


12

+ Các con có biết đây làm gì không?
+ Dùng để làm gì? Con gặp ở đâu?
+ Do ai làm ra? Cô này đang làm gì?
+ Con thấy trong lớp mình có bình hoa không?
+ Con thấy bình hoa có đẹp không?
+ Cho trẻ xem thêm một số bình hoa với các kiểu khác.

- Xem tranh cái bát:
+ Các con thấy cái này là cái gì có quen với các con không?
+ Cái chén còn gọi là cái gì?
+ Dùng để làm gì?
+ Do ai làm ra? Được làm từ nguyên vật liệu gì?
+ Những sản phẩm nảy giờ cô cho các xem đó là nghề gì?
- Ngoài những sản phẩm cô vừa cho các con xem, còn có những sản phẩm nào do
cô chú công nhân làm ra cho chúng ta sử dụng?
- Nhờ ai mà chúng ta có sản phẩm để sử dụng? Các con yêu quý và biết ơn cô chú
công nhân không? Vì sao?
- Cho trẻ xem tranh về một số sản phẩm khác của nghề sản xuất.
- Để nhớ ơn cô chú công nhân các con phải làm gì?
- Khi lớn lên các con thích làm nghề gì? Có muốn làm nghề giống như cô chú công
nhân không?
- Các con sử dụng các sản phẩm này như thế nào?
- GD: Khi các con sử dụng phải biết giữ gìn cẩn thận, trân trọng những sản phẩm
này. Do bàn tay lao động của con người làm ra mới có sản phẩm để chúng ta sử
dụng. Vì vậy, các con phải nhớ đến công ơn của các Bác nông dân.
- Cô thấy các con học giỏi lại ngoan hôm nay cô thưởng cho các con trò chơi.
- Trước khi chơi trò chơi bây giờ các con cùng cô chơi trò chơi nhỏ Xòe bàn tay,
nắm ngón tay.
Hoạt động 2: TRÒ CHƠI
* Khoanh tròn những sản phẩm do cô chú công nhân làm ra:


13

- Luật chơi: Cử một nhóm trưởng có nhiệm vụ là khoanh tròn sản phẩm của cô
chú công nhân.
- Cách chơi: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử một nhóm trưởng, các bạn khác

trong nhóm giúp bạn tìm xem trong bức tranh của mình những sản phẩm nào của
cô chú công nhân làm ra.
+ Mỗi nhóm tìm xem sản phẩm của cô chú công nhân là sản phẩm nào dùng bút
màu khoanh tròn lại.
+ Nhóm nào làm xong đem lên bảng dán. Cô và trẻ cùng nhận xét sản phẩm
xem trẻ có khoanh tròn đúng hay không?
* KẾT THÚC
- Cô cho trẻ đọc thơ “ cái bát xinh xinh”
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1/Tình trạng sức khỏe của trẻ
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2/Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3/Kiến thức và kĩ năng của trẻ
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
Thứ 4 ngày tháng năm 2015
Lĩnh vực phát triển: PTNT
Đề tài : NB-PB: Hình vuông,hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật


14

1. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết,phân biệt và gọi đúng tên được các hình: Vuông, tròn, tam giác,
chữ nhật.
- Trẻ biết một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình vuông,hình tròn,hình tam giác,
hình chữ nhật
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tạo nhóm cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ tư duy cho trẻ
- Biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết kính trọng mọi người
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học
4. Phương pháp:
quan sát, đàm thoại, thực hành
2. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ có 1 rổ đồ chơi có đủ 4 hình: Vuông, tròn, tam giác, chữ nhật.
- Rổ đồ dùng của cô giống của trẻ: Kích thước các hình to hơn
- Đàn ghi bài hát :(Ba em la công nhân lai xe, cháu yêu chú bộ đội
- Tích hợp: Âm nhạc, văn học,tạo hình
III/ Tiến hành:
* Mở đầu hoạt động : ổn định, trò chuyện
- Ổn định lớp
- Chơi trò chơi :Nu na nu nống


15

- Đến lớp chúng mình có thấy vui không?
- Hôm nay ai đưa chúng mình đến lớp
- Tình cảm của bố mẹ ,ông bà đối với chúng mình như thế nào ?

- Các con đối bố mẹ,ông bà như thế nào?
- Nhà ai có bà ở cùng nhà?
- Các con có yêu quý bà không?
-Các con quan sát xem có những gì nào?
- Đồng hồ giống hình gì? Mặt bàn giống hình gì?...... Gương giống hình gì?
2. Hoạt động 1: Nhận biết phân biệt hình: Vuông, tròn, tam giác, chữ nhật
+ Trong rổ cô tặng chúng mình gì nào?
- Ai có hình tròn thì giơ lên nào? Tại sao chúng mình biết đây là hình tròn?
(Đường bao quanh hình tròn là đường cong khép kín,không có góc,không có cạnh)
- Hình tròn có màu gì?
- Chúng mình hãy lăn thử xem có lăn được không? Tại sao lại lăn được?
- Cho trẻ phát âm, cá nhân phát âm.
+ Chúng mình hãy tìm cho cô hình tam giác nào?
- Tại sao biết đây là hình tam giác?
- Hình tam giác có màu gì?
- Cùng lăn thử nào? Thấy như thế nào? Tại sao không lăn được?
- Tam giác có mấy cạnh, mấy góc, cùng đếm nào.
=> So sánh hình tròn và hình tam giác
- Có đặc điểm gì giống nhau không?
- Vậy hình tròn và hình tam giác khác nhau ở điểm gì?


16

+ Cô có hình gì đây? Cùng đọc tên hình nào?( Hình chữ nhật)
- Ai có hình chữ nhật giơ lên nào? Tại sao biết đây là hình chữ nhật?
- Hình chữ nhật có màu gỉ?
- Có mấy cạnh ? mấy góc? (Đếm)
- Vậy hình chữ nhật có lăn được không?Tại sao ?
+ Trong rổ vẫn còn 1 hình nữa chúng mình chưa nói đến đó là hình gì?

- Ai có hình vuông giơ lên
- Tại sao biết đây là hình vuông?
- Hình vuông có màu gì?
- Có mấy cạnh, mấy góc?(Đếm)
- Các cạnh hình vuông như thế nào?Các góc như thế nào?
=> So sánh hình chữ nhật và hình vuông
- 2 hình này có điểm gì giống nhau?
- Có điểm gì khác nhau ?
* Luyện tập: “ Tìm hình theo yêu cầu của cô”
- Cô nói tên hình trẻ chọn và giơ lên
- Cô tả hình trẻ chọn
3. Hoạt động 2: Trò chơi
* Trò chơi: “ Tô màu hình”
- Cho trẻ về chỗ : Kiểm tra xem có bị nhầm không?
* Trò chơi “ Nối hình tương ứng”
4. Hoạt động 4: Kết thúc
- Nhận xét giờ học.


17

- Trẻ hát bài : Cô giáo em
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1/Tình trạng sức khỏe của trẻ
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2/Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

3/Kiến thức và kĩ năng của trẻ
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
Thứ 5 ngày tháng năm 2015
Lĩnh vực phát triển: PTTC
Đề tài : NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được các động tác cơ bản theo dự hướng dẫn của giáo viên.
2. Kỹ năng:
- Thao tác đúng các động tác và phối hợp tay chân một cách nhịp nhàng.
3. Giáo dục:
- Phải thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, các cơ được mềm dẻo.
4. Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, thực hành
II. Chuẩn bị:
Sân rộng và nhạc để tập.
* CÔ: Túi cát, lon.
- Ghế, một mũ chó sói.


18

- Vạch chuẩn.
* TRẺ: Túi cát.
- 5 Lon nước ngọt
- Một số vòng tròn làm chuồng Thỏ(số chuồng phải ít hơn số Thỏ).

* Nội dung tích hợp: âm nhạc , trò chơi, thơ
III. Tiến hành:
* Mở đầu: ổn định gây hứng thú
Cô và trẻ cùng hát Cô giáo.
- Trò chuyện về bài hát: Cô và các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói đến ai? Thế các con có biết công việc hằng ngày của cô là làm
gì không?
- Muốn biết rõ hơn về công việc của cô, vậy con cùng cô tìm hiểu thật kĩ về công
việc của cô nha! Có đồng ý không?
Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ đi bộ kết hợp kiễng gót chân, đi bằng gót chân, đi kết hợp chạy,..., cho trẻ
về tổ đứng thành hàng ngang.
Hoạt động 2: Trọng động
Bài tập phát triển chung:
- Hô hấp: Hái hoa (2l/4 nhịp)
- Tay: Gập khủy tay sau gáy (2l/ 8 nhịp)
- Chân: Ngồi khụy gối(2l/ 8 nhịp)
- Bụng: Gió thổi cây nghiêng(nghiêng người sang hai bên) (2l/ 8 nhịp)
- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau. (2l/ 8 nhịp)
. Vận động cơ bản:
- Cho trẻ xếp thành hai hàng ngang:
- Các con xem cô cầm gì trên tay?
- Túi cát này cô có thể làm gì?
- Cô sẽ dạy cho các con ném trúng đích thẳng đứng.


19

đích thẳng đứng


X X X X X X X X X X X

băng ghế

Vạch chuẩn

X X X X X X X X X X X

- Cô mời 1 trẻ lên làm
- Cô làm mẫu lại cho trẻ xem lần 1 không giải thích
- Lần 2 cô giải thích: Cô đứng trước vạch chuẩn chân trước chân sau, tay phải cô
cầm túi cát để ngang vai và cô ném mạnh về phía đích, phía đích là lon thẳng đứng
cô để trên ghế. Bạn nào ném trúng lon và lon rớt xuống là đúng.
- Cô mời một bạn lên thực hiện mẫu.
- Mời một vài bạn lên thực hiện.
- Lần lượt cô cho từng trẻ của hai hàng lên thực hiện.
- Cô cho hai đội thi đua xem đội nào ném trúng đích nhiều hơn cô khen thưởng đội
đó.
- Cô vừa cho các con ném gì?
* GD: Các con phải thường xuyên tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh.
* Trò chơi vận động: “Chó sói xấu tính”
- Luật chơi: Không chạm vào người chó xói, khi nào Chó Sói mở mắt mới được
chạy. Sói chỉ được bắt những chú Thỏ chưa vào chuồng.
- Cách chơi: Một bạn giả làm Chó Sói đội mũ ngồi một góc.
- + Các bạn khác làm những chú Thỏ vừa đi vừa đọc thơ “Bầy Thỏ Con”
- Khi đọc hết bài thơ thì Chó Sói mở mắt ra, các bạn Thỏ chạy nhanh về chuồng.
- Bạn nào chạy chậm sẽ bị Chó Sói bắt và ra làm Chó Sói.
- Cho trẻ chơi 1-2 lần.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh



20

- Cho trẻ giả làm những chú Thỏ nhảy nhẹ nhàng đi tìm nước uống
* Kết thúc: cho trẻ chơi tại chỗ
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1/Tình trạng sức khỏe của trẻ
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2/Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3/Kiến thức và kĩ năng của trẻ
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
Thứ 6 ngày tháng năm 2015
Lĩnh vực phát triển: PTNN
Đề tài: ĐỒNG DAO “ NHỚ ƠN”
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết bài đồng dao và thuộc bài đồng dao Nhớ ơn.
- Mở rộng vốn từ cho trẻ và trẻ hiểu được nghĩa của từ khó “cái bát, cái đĩa, vun
gốc, chèo chống,…).
- Hiểu được nội dung đồng dao: Mọi người khi sử dụng sản phẩm phải biết ơn
những người đã làm ra sản phẩm.
2. Kỹ năng:

- Trẻ đọc thuộc bài đồng dao và đọc diễn cảm.
- Trẻ biết đọc đối đáp.
- Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi dân gian.
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục:


21

- Trẻ biết quý trọng sản phẩm của một số nghề và nhớ ơn người lao động đã làm ra
cá sản phẩm.
- Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ và chơ trò chơi.
4. Phương pháp:
- Quan sát, đàm thoại, thực hành, trò chơi
II. CHUẨN BỊ:
* CÔ: Tranh về nội dung bài đồng dao Nhớ ơn trên máy tính.
- Một số hình ảnh có liên quan tới nghề nông dân: Đang xạ lúa, gặt lúa, máy cày,
dắt trâu đi cày.
* TRẺ: Tranh chữ bài thơ còn khuyết.
- Hình ảnh liên quan tới nội dung tranh khuyết.
* Nội dung tích hợp: KPKH,
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
* Mở đầu hoạt động: ổn định, gây hứng thú
- Cho trẻ xem một số tranh về nghề nông. Tranh vẽ gì?
- Cô cũng có bài thơ rất hay đã nói đến công việc vất vả của các bác nông dân đẫ
làm ra nhiều sản phẩm để nuôi sống con người. Ngoài ra, còn nói đến người lái đò
chở mọi người qua sông. Đó là bài đồng dao Nhớ ơn.
Hoạt động 1: CÔ ĐỌC THƠ
- Cô đọc lần 1 diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bô.
- Lần 2 kết hợp với xem tranh. Cô nhấn mạnh vào câu thơ:

“Ăn một bát cơm
Ăn một con ốc
Ăn một quả đào
Ăn đĩa rau muống”.
- Hỏi trẻ cô vừa đọc bài đồng dao gì? Trong bài đồng dao nói đến ai?
* ĐÀM THOẠI, TRÍCH DẪN:
- Đọc câu thơ: “Ăn một bát cơm
Nhớ người cày ruộng”.


22

+ Bài thơ nhắc các con phải nhớ ơn ai? Tại sao các con phải nhớ đến người cày
ruộng?
- Giải thích cái bát là cái chén.
- Câu tiếp theo: “Ăn đĩa rau muống
Nhớ người làm ao”.
+ Khi ăn rau muống các con nhớ đến ai? Cái đĩa là cái dĩa.
- Câu kế tiếp: “Ăn một quả đào
Nhớ người vun gốc”.
+ Vì sao khi ăn một quả đào con phải nhớ đến người vun gốc?
+ Giải thích từ “Vun gốc” là làm cho đất tơi xốp, rồi vun vào gốc cây làm cho cây
mau lớn và ra hoa kết quả cho chúng ta ăn.
- Trong bài thơ còn nói đến hình ảnh nào?
- Cô đọc tiếp: “Ăn một con ốc
Nhớ người đi mò
Sang đò nhớ đến ai?
+ Vì sao các con nhớ đến người chèo chống?
+ Giải thích từ khó: “chèo chống” khi mọi người ngồi trên thuyền muốn sang sông
phải có người lái đò và người lái đò phải cheo bằng mái chèo thì thuyền mới đi

nhanh trên mặt nước.
- Câu tiếp theo: “Nằm võng/ Nhớ người mắc dây”.
+ Khi các con nằm võng thì nhớ đến ai?
- Tiếp câu cuối: “Đứng mát gốc cây/ Nhớ người trồng trọt”.
+ Thế đứng mát gốc cây thì con nhớ đến ai?
* GD: Khi dùng sản phẩm của các nghề các con nhớ ơn những ai? Để nhớ đến ơn
của các Bác Nông Dân thì các con phải làm gì? Khi ăn cơm có được làm rơi, đổ?
Các con phải ăn hết suất không được làm đổ cơm xuống sàn nhà.
Hoạt động 2: DẠY TRẺ ĐỌC THƠ
- Cô đọc lần 3.
- Cả lớp đọc theo cô 2-3 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ, chú ý sang đò và nằm võng.
- Cô đọc 1 câu lớp đọc đối đáp lại một câu.


23

- Mời tổ, nhóm đọc thơ. Mời nhóm bạn trai đọc đối đáp với nhóm bạn gái và
ngược lại.
- Cô và trẻ cùng đọc thơ luân phiên: Nhóm 1 đọc một câu, cô chỉ tay vào nhóm nào
thì nhóm đó đọc câu tiếp theo, cô đọc 1 câu và chỉ vào nhóm nào thì nhóm đó đọc
tiếp cô cứ vậy đến hết bài.
- Sử dụng trò chơi dân gian kết hợp cho trẻ đọc thơ với vuốt ve bạn mình.
Hoạt động 3: TRÒ CHƠI
* Cọn những hình ảnh trong bài đồng dao:
- Luật chơi: Mỗi trẻ của từng nhóm chạy lên chỉ ghép 1 hình, không được dán hai
hình 1 lượt.
- Cách chơi: Chia lớp thành 3 nhóm:
+ Đứng thành 3 hàng dọc, cô đã chuẩn bị hình ảnh
+ Nhiệm vụ của trẻ chạy thật nhanh lên rổ lấy hình và đem dán lên tranh chữ
chỗ nào còn thiếu. Khi dán xong thì về cuối hàng đứng.

+ Cô quan sát và bao quát trẻ.
- Cô và trẻ cùng nhận xét xem đội nào dán đúng. Cho cả lớp đọc lại bài thơ.
* KẾT THÚC
- Cùng đọc bài thơ Nhớ ơn
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1/Tình trạng sức khỏe của trẻ
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2/Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3/Kiến thức và kĩ năng của trẻ
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN II: NGHỀ GIÁO VIÊN
Thứ
ND

THỨ 2

THỨ3

THỨ 4

THỨ 5

THỨ 6



24

ĐÓN
TRẺ

THỂ
DỤC
SÁNG

- Đón trẻ từ tay phụ huynh, giao tiếp nhẹ nhàng, niềm nở cùng phụ
huynh
- Nhắc cháu cất đồ dung vào đúng vị trí của mình, nhắc trẻ chào cô
và ba mẹ
- Trò chuyện với cháu về những điều mà trẻ ở nhà về việc giữ gìn
vệ sinh cá nhân
- Trò chuyện về tình cảm của cháu khi tới lớp
- Khởi động: cô cùng cháu khởi động trên nề nhạc bài “ Ba em là
công nhân lái xe”
- Cho cháu khởi động các khớp tay , chân, hông bụng, lườn đi các
kiểu đi khác nhau, chạy chậm, chạy nhanh.
- Cho cháu dã hàng và tập bài tập thể dục sáng: tập với bông xù
theo nhạc bai:
- Hô hấp: Gà gáy, thổi nơ bay
- Tay: +Hai tay đưa lên cao, đưa trước, đưa ngang (2lx 4 nhịp)
- Chân:+ Đưa một chân ra trước, đưa lên cao. (2lx 4 nhịp)
+ Khụy gối.
- Bụng: +Hai tay đưa lên cao, nghiêng sang phải, nghiêng sang trái.
(2lx 4 nhịp)
- Bật: +Bật tại chỗ. (2lx 4 nhịp)

+Bật tách khép chân.

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

HOẠT
ĐỘNG
HỌC

HOẠT
ĐỘNG

- Cô cùng cháu nhảy erobic
- Hồi tĩnh: cho cháu hít thở nhẹ nhàng kết hợp vẫy tay chân nhẹ
nhàng
- Cho trẻ khám tay rèn vệ sinh cho trẻ
- Trò chuyện về Nghề giáo viên
- Trò chơi vận động: chạy cướp cờ
- Trò chơi dân gian: kéo co, ô ăn quan
- Trò chơi học tập: phân loại lô tô
- Chơi tự do : chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và các đồ chơi
có trong sân trường
PTTM: TH: PTTC:
PTTC- XH: PTNT:
PTNN:
Xé dán
Nhảy lò cò
Trò chuyện Làm quen

Truyện “
trang trí
qua 5 bước về ngày tết
với nghề
Món quà
bình hoa
liên tục
của cô
dạy học
của cô
tặng cô
giáo”
- Góc phân vai: Chơi: “ Bán hàng ” , cô giáo, bác sĩ


25

GÓC

- Góc xây dựng: xây Trường học
-Góc học tập : Phân loại lô tô
- Góc nghệ thuật : Xem truyện tranh ,vẽ, tô màu , xé dán làm sách
trtruyvề chủ đề nghề nghiệp
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây
- Góc vận động: nhảy lò cò qua 3 cái vòng, chuyền bóng,
VỆ
- Giới thiệu món ăn cho cháu biết và chất dinh dưỡng có trong bữa
SINH
- Giáo dục cháu vệ sinh sạch sẽ trong khi ăn
ĂN,

- Giáo dục cháu văn minh trong ăn uống khi ăn không được nói
NGỦ
chuyện, không là rơi vãi thức ăn
TRƯA - Khuyến khích cháu ăn hết xuất
TĂNG - Dạy học - thầy giáo
- ơn thầy, ơn - Hiệu
- Hiệu
CƯỜNG - Cô giáo - học sinh

trưởng
phó
TIẾNG
- P. hiêu
- Giáo án
VIỆT
trưởng
HOẠT - Cho cháu ôn lại bài đã học và làm quen một số bài mới cho ngày
ĐỘNG
Cho cháu ôn lại bài đã học và làm quen một số bài mới cho ngày
CHIỀU
hôm sau
- Vệ sinh răng miệng :
- Đọc thơ, hát về chủ đề
- Làm bài tập trong vở học của cháu
- Tổ chức cho bé cắm cờ
TRẢ
- Trao đổi với phụ huynh một số tình hình của cháu trong ngày
TRẺ
- Kết hợp cùng phụ huynh trong việc chăm sóc giáo dục tre
- Nhắc một số cháu chào ba mẹ khi đi học về

- Tuyên truyền về an toàn giao thông trong trường học cho trẻ

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


×