Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

T27 - H9.CII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.38 KB, 3 trang )

Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009
Ngày soạn : 30 / 11 / 08
Tiết : 27 LUYỆN TẬP

I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : HS rèn kó năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
2. Kỹ năng : Rèn kó năng chứng minh, kó năng giải bài tập dựng tiếp tuyến.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo, phát huy trí lực của HS.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bò của GV :
– SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu.
– Phương án tổ chức dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm .
2. Chuẩn bò của HS :
Làm theo hướng dẫn tiết trước. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước
thẳng, ê ke, com pa, bút dạ.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn đònh tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra só số và điều kiện học tập của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong luyện tập.
3. Giảng bài mới :
Tổ chức luyện tập
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG HỌC SINH NỘI DUNG
7’
HOẠT ĐỘNG 1
Kiểm tra và chữa bài tập cho
về nhà
GV nêu yêu cầu kiểm tra :
HS1 : a) Nêu các dấu hiệu
nhận biết tiếp tuyến của
đường tròn.
b) Vẽ tiếp tuyến của đường


tròn (O) đi qua điểm M nằm
ngoài đường tròn (O). Chứng
minh.
HS2 : Chữa bài tập 24a)
SGK(Tr.111).
HS1 : Trả lời theo SGK và
vẽ hình.
………………………………………………………
HS2 :
a) Gọi giao điểm của OC và
AB là H ∆OAB cân ở O (vì
OA = OB = R).
OH là đường cao nên đồng
thời là phân giác :
µ
O
1
=
µ
O
2
.
Xét ∆OAC và ∆OBC có OA
= OB = R.
µ
O
1
=
µ
O

2
(c/m trên)
OC chung.
Bài 24. SGK(Tr.111)
a) Gọi giao điểm của OC và
AB là H ∆OAB cân ở O (vì
OA = OB = R).
OH là đường cao nên đồng
thời là phân giác :
µ
O
1
=
µ
O
2
.
Xét ∆OAC và ∆OBC có OA
= OB = R.
µ
O
1
=
µ
O
2
(c/m trên)
OC chung.
⇒ ∆OAC = ∆OBC (cgc)


·
·
OBC OAC=
= 90
0
⇒ CB là tiép tuyến của (O)
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t27-h9-cii--13706295904071/ptv1369380456.doc
Trang - 1 -
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009
GV cho HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.
⇒ ∆OAC = ∆OBC (cgc)

·
·
OBC OAC=
= 90
0
⇒ CB là tiép tuyến của (O)
HS nhận xét bài làm của
bạn.
2
1
O
B
A
C
H
25’
HOẠT ĐỘNG 2

Luyện tập
GV : Yêu cầu HS làm tiếp
bài 24b) SGK(Tr.111).
Hỏi : Để tính được OC, ta
cần tính đoạn nào ?
Nêu cách tính ?
Bài 25. SGK(Tr.112)
GV treo bảng phụ ghi đề bài
và hướng dẫn HS vẽ hình.
GV : a) Tứ giác OCAB là
hình gì ? Tại sao ?
Tính độ dài BE theo R.
HS : Ta cần tính OH.
Có OH ⊥ AB ⇒ AH = HB =
2
1
AB hay AH =
2
1
.24 = 12
(cm), trong tam giác vuông
OHA (vuông tại H) có :
OH = (Đ.lí Py-ta-go).
OA
2
= = 9 (cm)
Trong tam giác vuông OAC
OA
2
= OH.OC (hệ thức lượng

trong tam giác vuông)
⇒ OC =
)cm(25
9
15
OH
OA
22
==

Một HS đọc to đề bài, HS cả
lớp cùng vẽ hình vào vở.
C
B
A
E
M
O
HS cả lớp làm bài tập. Một
HS lên bảng thực hiện.
………………………………………………………
HS : ∆OAB là tam giác đều
vì có OB = BA và OB = OA.
HS : …… Có thể chứng minh
Bài 24b. SGK(Tr.111)
Có OH ⊥ AB ⇒ AH = HB =
2
1
AB hay AH =
2

1
.24 = 12
(cm), trong tam giác vuông
OHA (vuông tại H) có :
OH = (đ.lí Py-ta-go).
OA
2
= = 9 (cm)
Trong tam giác vuông OAC
OA
2
= OH.OC (hệ thức lượng
trong tam giác vuông)
⇒ OC =
)cm(25
9
15
OH
OA
22
==

Bài 25. SGK(Tr.112)
Có OA ⊥ BC (Đ.lí đường
kính vuông góc với một dây)
Xét tứ giác OCAB có MO =
MA, MB = MC và OA ⊥ BC
⇒ Tứ giác OCAB là hình
thoi (theo dấu hiệu nhận
biết)

∆OAB đều vì có OB = BA và
OB = OA
⇒ OB = BA = OA = R

·
BOA
= 60
0
Trong tam giác vuông OBE
(vuông tại B)
⇒ BE = OB. tg 60
0
= R.
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t27-h9-cii--13706295904071/ptv1369380456.doc
Trang - 2 -
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009
10’
Hỏi : Có nhận xét gì về
∆OAB ?
GV : Bài toán này có thể
phát triển thêm như thế nào?
Hãy chứng minh EC là tiếp
tuyến của đường tròn (O).
HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố, hướng dẫn giải
bài tập
GV treo bảng phụ ghi đề bài
tập : Cho đoạn thẳng AB, O
là trung điểm. Trên cùng một
nửa mặt phẳng bờ AB, kẻ hai

tia Ax và By vuông góc với
AB, trên tia Ax và By lấy hai
điểm B và C sao cho
·
COD
=
90
0
. DO kéo dài cắt đường
thẳng CA tại I, Chứng minh :
a) OD = OI
b) CD = AC + BD
c) CD là tiếp tuyến của
đường tròn đường kính AB.
GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm.
GV thu hai bảng nhóm cho
HS nhận xét, sửa chữa.
EC là tiếp tuyến của đường
tròn (O).
HS : ……………………………………………
HS :……………………………………………
HS nghiên cứu đề bài tập.
Bảng nhóm :
a) Xét ∆OBD và ∆OAI có
µ
B
=
µ
A

= 90
0
OB = OA (gt)
µ
O
1
=
µ
O
2
(đối đỉnh)
⇒ ∆OBD = ∆OAI (cgc)
⇒ OD = OI (cạnh tươngứng)
và BD = AI.
b) ∆CID có CO vừa là trung
tuyến vừa là đường cao nên
∆CID cân tại C : CI = CD
Mà CI = CA + AI và AI =
BD (c/m trên)
⇒ CD = AC + BD
c) Kẻ OH ⊥ CD (H ∈ CD) ta
cần chứng minh OH = OA
∆CID cân tại C nên đường
cao CO đồng thời là phân
giác.
⇒ OH = OA (tính chất các
điểm trên phân giác của một
góc)
⇒ H ∈ (O ; OA)
Có CD đi qua H và CD ⊥ OH

⇒ CD là tiếp tuyến của
đường tròn (O ; OA)
HS nhận xét bài làm của các
nhóm.
y
x
I
D
C
H
BA
1
O
y
x
I
D
C
H
BA
1
O
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (2 ph)
• Cần nắm chắc lí thuyết : Đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
• Làm các bài tập : 45, 46, 47 - SBT(Tr.134).
• Đọc bài : “ Có thể em chưa biết “ SGK(Tr.112) và “ Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau”
SGK(Tr.113).
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t27-h9-cii--13706295904071/ptv1369380456.doc
Trang - 3 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×