Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Tài liệu tự bồi dương chuyên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.93 KB, 48 trang )

Tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
Mục lục
TT Tuần Nội dung
1
Giải bài toán '' Tìm số trung bình cộng" bằng phơng pháp giả thiết tạm
2
Giải bài toán '' Tìm số trung bình cộng" bằng phơng pháp giả thiết tạm( tiếp)
3
Một số lu ý khi sử dụng phơng pháp "trò chơi học tập "
4
Một số biện pháp phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
5
Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong câu
6
Thay đổi một yếu tố trong bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của
hai số đó
7
Trò chơi ô chữ
8
Trò chơi ô chữ ( Tiếp)
9
Một số bài toán phân số của lớp 4 - 5 giải bằng cách đa về dạng "Tìm 2 số khi biết
hiệu và tỉ số của 2 số đó "
hoặc " Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó"
10
Một số bài toán phân số của lớp 4 - 5 giải bằng cách đa về dạng "Tìm 2 số khi
biết hiệu và tỉ số của 2 số đó"
hoặc " Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó"( tiếp )
11
Thêm một cách giải cho dạng toán " Rút gọn phân số"
12


Phơng pháp và biện pháp chủ yếu để dạy học tập đọc lớp 4
13
Phơng pháp và biện pháp chủ yếu để dạy học chính tả lớp 4
14
Phơng pháp và biện pháp chủ yếu để dạy học LT&C lớp 4
15
Một số dạng toán suy luận lôgic ở tiểu học
16
Rèn kĩ năng " Đọc đúng chỗ ngắt giọng cho học sinh" trong quá trình dạy Tập
đọc lớp 4
17
Một số lu ý khi dùng " Đại từ "
18
Tìm hiểu về cách tạo ra " tình huống có vấn đề "trong dạy học toán ở tiểu học
19
Một số dạng toán về tỉ số phần trăm ở tiểu học
20
Dấu hiệu để nhận diện trạng ngữ
21
Cách nhận dạng để so sánh phân số
22
Phơng pháp giải một số bài toán về chuyển động của kim đồng hồ - Lớp 5
23
Phơng pháp giải một số bài toán về chuyển động của kim đồng hồ - Lớp 5
( Tiếp)
24
Những bài toán phân số khó dạy
25
Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm
GV : Dơng Văn Hùng. Trờng tiểu học số 1 Gia

Ninh
1
Tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
26
Khai thác và phát triển từ bài toán " Tìm số trung bình cộng " trong chơng trình
Toán 4
27
Khai thác và phát triển từ bài toán " Tìm số trung bình cộng " trong chơng trình
Toán 4 (Tiếp)
28
Cách hớng dẫn học sinh ớc lợng thơng
GV : Dơng Văn Hùng. Trờng tiểu học số 1 Gia
Ninh
2
Tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
Giải bài toán '' Tìm số trung bình cộng"
bằng phơng pháp giả thiết tạm
Bài toán tìm số TBC là 1 trong những bài toán cơ bản điển hình ở lớp 4.
Khi giải bài toán đó, ngoài việc áp dụng các tính chất cơ bản của số TBC ta
vẫn có thể áp dụng các phơngpháp giải toán khác.
Phơng pháp giả thiết tạm là phơng pháp giải toán ở TH mà khi giải ta thờng
đa ra các điều kiện mà đề bài cha có nhằm giải quyết vấn đề trên cơ sở các giả
thiết tạm thời, từ đó giải quyết vấn đề mà bài toán đề ra.
Bài toán1: Lớp 4A có 38 học sinh, lớp 4B có số học sinh nhiều hơn trung bình số
học sinh của 2 lớp 4A và 4B là 2 học sinh. Hỏi lớp 4B có bao nhiêu học sinh?
Bài giải:
Cách 1: - Nếu chuyển 2 học sinh từ lớp 4A sang lớp 4B thì trung bình số học sinh
của 2 lớp không thay đổi và bằng số học sinh của mỗi lớp khi đó.
- Số học sinh của lớp 4A hay số học sinh của mỗi lớp khi đó là:
38 + 3 = 40(học sinh ).

- Số học sinh của lớp 4B là:
40 + 2 = 42(học sinh )
Cách 2: - Nếu trung bình số học sinh của 2 lớp tăng thêm 2 học sinh thì tổng số
học sinh của 2 lớp tăng thêm :
2 x 2 = 4( học sinh )
- Nếu lớp 4A có thêm 4 học sinh thì trung bình số học sinh của 2 lớp tăng
thêm 2 học sinh và bằng số học sinh lớp 4B hay bằng số học sinh của lớp
4A khi đó.
- Số học sinh của lớp 4B là:
38 + 4 = 42(học sinh ).
Đáp số : 42 học sinh
Bài toán 2: Khối 4 của một trờng tiểu học có 3 lớp. Biết rằng lớp 4A có 28 học
sinh, lớp 4B có 26 học sinh, trung bình số học sinh của 2 lớp 4A và 4C nhiều hơn
trung bình số học sinh của 3 lớp là 2 học sinh. Tính số HScủa lớp 4C ?
Bài giải:
Cách 1:- Nếu chuyển 2 học sinh ở mỗi lớp 4A và 4C sang lớp 4B thì trung bình số
học sinh của mỗi lớp không thay đổi và bằng trung bình số học sinh của 2 lớp 4A
và 4C hay bằng số học sinh của lớp 4B khi đó.
- Trung bình số học sinh của mỗi lớp là:
26 + 2 + 2 = 30(học sinh ).
- Tổng số học sinh của 3 lớp là:
30 x 3 = 90( học sinh ).
- Số học sinh lớp 4C là:
GV : Dơng Văn Hùng. Trờng tiểu học số 1 Gia
Ninh
3
Tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
90 - 28 - 26 = 36( học sinh ).
Cách 2: - Nếu trung bình số học sinh của mỗi lớp tăng thêm 2 học sinh thì tổng số
học sinh của cả 3 lớp sẽ tăng thêm số học sinh là :

2 x 3 = 6( học sinh ).
- Nếu lớp 4B có thêm 6 học sinh thì trung bình số học sinh của mỗi lớp
tăng thêm 2 học sinh và bằng trung bình số học sinh của 2 lớp 4A và 4C
hay bằng số học sinh của lớp 4B khi đó.
- Trung bình số học sinh của 2 lớp 4A và 4C là :
26 + 6 = 32 ( học sinh ).
- Số học sinh của lớp 4C là :
32 x 2 - 28 = 36 (học sinh ).
Đáp số : 36 học sinh
Bài toán 3: Khối 4 của một trờng tiểu học có 3 lớp. Trong đó lớp 4A có 26 học
sinh, lớp 4B có số học sinh ít hơn trung bình số học sinh của 2 lớp 4A và 4C là 3
học sinh. Biết rằng trung bình số học sinh của mỗi lớp là 30 học sinh. Tính số học
sinh của lớp 4A và 4C.
Bài giải:
Cách 1: - Nếu lớp 4B có thêm 3 học sinh nữa thì số học sinh của lớp 4B sẽ bằng
trung bình số học sinh của 2 lớp 4A và 4C hay bằng trung bình số học sinh của mỗi
lớp khi đó.
- Trung bình số học sinh của mỗi lớp khi đó là:
( 30 x 3 + 3 ): 3 = 31 (học sinh).
- Lớp 4B có số học sinh là:
31 - 3 = 28 (học sinh).
- Lớp 4C có số học sinh là:
30 x 3 - 26 - 28 = 36 (học sinh).
Cách 2: - Nếu trung bình số học sinh của 2 lớp 4A và 4C giảm đi 3 học sinh thì
tổng số học sinh của 2 lớp giảm đi là:
3 x 2 = 6 (học sinh).
- Nếu tổng số học sinh của 2 lớp 4A và 4C giảm đi 6 học sinh thì trung
bình số học sinh của 3 lớp giảm đi 3 học sinh và bằng số học sinh của lớp
4B hay bằng trung bình số học sinh của mỗi lớp khi đó.
- Số học sinh của lớp 4B hay trung bình số học sinh của mỗi lớp khi đó là :

(30 x 3 - 6 ) : 3 = 28 ( học sinh ).
- Số học sinh của lớp 4C là:
30 x 3 - 28 - 26 = 36 ( học sinh ).
Đáp số : Lớp 4B : 28 học sinh
Lớp 4C : 36 học sinh

GV : Dơng Văn Hùng. Trờng tiểu học số 1 Gia
Ninh
4
Tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
Giải bài toán '' Tìm số trung bình cộng"
bằng phơng pháp giả thiết tạm ( TIếP)
Bài toán 4: Tuổi trung bình của 10 cầu thủ ( không tính đội trởng) trong một đội
bóng là 21 tuổi. Biết rằng tuổi của đội trởng nhiều hơn tuổi trung bình của cả đội
là 10 tuổi. Hỏi đội trởng bao nhiêu tuổi?
Bài giải:
Cách 1: - Tổng số tuổi của 10 cầu thủ đó là:
21 x 10 = 210 ( tuổi )
- Nếu bớt tuổi của đội trởng đi 10 tuổi và thêm vào tổng số tuổi của 10 cầu
thủ kia cũng 10 tuổi thì trung bình số tuổi của cả đội là không thay đổi và
tuổi của đội trởng sẽ bằng trung bình số tuổi của cả đội hay sẽ bằng trung
bình số tuổi của 10 cầu thủ kia khi đó.
- Tuổi trung bình của cả đội là:
( 210 + 10 ) : 10 = 22 ( tuổi )
- Tuổi của đổi trởng là:
22 + 10 = 32 ( tuổi )
Cách 2: - Nếu tăng tuổi trung bình của cả đội thêm 10 tuổi thì tổng số tuổi của cả
đội tăng thêm : ( 10 + 1 ) x 10 = 110 ( tuổi )
- Nếu tăng tổng số tuổi của 10 cầu thủ thêm 10 tuổi và giữ nguyên số tuổi
của đội trởng thì trung bình số tuổi của cả đội sẽ bằng số tuổi của đội tr-

ởng hay bằng trung bình số tuổi của 10 cầu thủ kia khi đó.
- Số tuổi của đội trởng là: ( 21 x 10 + 110 ) : 10 = 32 ( tuổi )
Đáp số : 32 tuổi
Bài toán 5 : Tuổi trung bình của 11 cầu thủ trong 1 đội bóng là 22 tuổi. Biết rằng
tuổi của đội trởng nhiều hơn tuổi trung bình của 10 cầu thủ kia là 11 tuổi. Hỏi đội
trởng bao nhiêu tuổi ?
Bài giải:
Cách 1: - Nếu giảm số tuổi của đội trởng đi 11 tuổi thì tuổi của đội trởng sẽ bằng
trung bình số tuổi của 10 cầu thủ kia hay sẽ bằng số tuổi của cả đội khi đó.
- Tuổi trung bình của cả đội khi đó là: ( 22 x 11 - 1 ) : 11 = 21(tuổi )
- Tuổi của đội trởng là : 21 + 11 = 32 ( tuổi )
Cách 2: - Nếu tuổi trung bình của 10 cầu thủ kia tăng thêm 11 tuổi thì tuổi trung
bình của 10 cầu thủ sẽ bằng tuổi của đội trởng hay sẽ bằng tuổi trung bình của cả
đội khi đó .
- Tuổi của đội trởng hay tuổi trung bình của cả đội khi đó là:
( 22 x 11 + 10 x 11 ) : 11 = 32 (tuổi )
Đáp số : 32 tuổi

GV : Dơng Văn Hùng. Trờng tiểu học số 1 Gia
Ninh
5
Tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong câu
Trong phân môn ngữ pháp ở TH, có nhiều dạng bài tập yêu cầu học sinh xác
định chủ ngữ - vị ngữ trong câu.
Một số bài tập xác định rất rõ ràng song cũng có một số bài tập xác định chủ
ngữ - vị ngữ rất dễ bị nhầm lẫn mà GV cần chú ý đến.
Dạng 1 : Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong 2 câu sau:
Câu 1: Những con bông biển trong suốt nh thủy tinh lăn tròn trên cát.
Câu 2: Những con bông biển trong suốt nh thủy tinh, lăn tròn trên cát.

( 2 câu trên chỉ khác nhau : Câu 2 có thêm dấu phẩy).
* HS thờng xác định là: BPCN : Những con bông biển
BPVN : Trong suốt nh thủy tinh lăn tròn trên cát
* Nếu xác định vậy thi câu 2 đúng còn câu 1 sai.
Vì bộ phận " trong suốt nh thủy tinh" nằm trong BPCN của câu 1 nó có chức năng
hạn định chủ ngữ đợc gọi là định ngữ.
Câu 1: Những con bông biển trong suốt nh thủy tinh / lăn tròn trên cát.
CN VN
Câu 2: Những con bông biển / trong suốt nh thủy tinh, lăn tròn trên cát.
CN VN
* Làm cách nào để phân biệt đợc nh vậy?
Ta dễ dàng nhận thấy ở câu 1 không có dấu phẩy còn câu 2 có dấu phẩy. Vậy nhờ
dấu phẩy mà 1 số bộ phận trong câu thay đổi chức năng NP nh ở ví dụ trên.
Dạng 2: Dùng dấu ( / ) tách BPCN, BPVN trong các câu sau:
Ví dụ 1: Câu 1: Suối chảy róc rách.
Câu 2: Tiếng suối chảy róc rách.
Đa số học sinh dùng dấu ( / ) sau chữ " suối " để tách BPCN, BPVN .
Làm nh vậy thì câu 1 đúng còn câu 2 sai.
Vì nếu nh câu 2 mà coi BPCN là " Tiếng suối " thì không phù hợp với lôgíc; " róc
rách " mô phỏng tiếng suối chảy.
Câu 1: Suối / chảy róc rách.
CN VN
Câu 2: Tiếng suối chảy / róc rách.
CN VN
Ví dụ 2: Câu 1: Sóng / vỗ long bong trên mạn thuyền.
CN VN
Câu 2: Tiếng sóng vỗ / long bong trên mạn thuyền.
CN VN
Nh vậy, việc xác định chủ ngữ - vị ngữ của bài tập này cần căn cứ vào chữ
"Tiếng" ở đầu câu để việc xác định đợc chính xác hơn.

( TK TGTT số 33 - 34/ 2004).

GV : Dơng Văn Hùng. Trờng tiểu học số 1 Gia
Ninh
6
Tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
Một số lu ý khi sử dụng phơng pháp "trò chơi học tập "
à TC có nội dung gắn với hoạt động học tập của học sinh. đặc trng cơ bản của
TCHT là: Có tính thi đua giữa cá nhân hoặc nhóm, có luật chơi, có nội dung
học tập
L
TCHT có đặc điểm: Học sinh
thích đợc tham gia; thu hút đ-
ợc đa số HS tham gia; làm cho
HS thấy vuui, nhanh nhẹn; lớp học sôi nổi, cởi mở hơnLà TCHT nên ít nhiều
phải chứa trong nó 1 yếu tố kiến thức của bài học, môn học. TCHT làm thay đổi
hình thức học tập, tạo không khí mới giúp HS tiếp thu bài tự giác, tích cực, tự nhiên
hơn. Tuy nhiên để TCHT mang lại hiệu quả, GV cần lu ý mấy điểm sau:
1/ Công tác chuẩn bị:
GV phải nghiên cứu kĩ nội dung của bài, xác định rõ mục tiêu cần đạt, đặc
biệt là xác địnhcác kiến thức cần xây dựng trong tiết học; đối tợng HS; ĐDDH;
không gian lớp họcXác định rõ mục đích của TCHT là để khởi động nhằm củng
cố kiến thức của bài trớc, dẫn dắt để giới thiệu bài mới, hình thành kiến thức mới
hoặc TCHT nhằm củng cố kiến thức, kĩ năng đã học hay TCHT nhằm ôn tập rèn
luyện t duy trong giờ ngoại khóa. Mục đích của TCHT nằm trong mục đích của tiết
học; kết quả đạt đợc khi tổ chức TCHT làm tăng hiệu quả tiết học, tạo điều kiện
cho việc chuẩn bị và thiết kế TCHT.
2/ Xây d ng TCHT:
TCHT cũng là 1 TC nên nó phải đảm bảo các nhân tố cơ bản của 1 TC nh:
- Phải có tính thi đua.

- Phải có "thởng" - "phạt ". Tuy nhiên "thởng" - "phạt" phải đảm bảo vui là
chính.
- Cần hớng dẫn cách chơi.
3/ Qui trình tiến hành dạy học TCHT:
TCHT thông thờng đợc tiến hành với các bớc sau:
- Giới thiệu TC. ( Gồm: nêu tên TC; hớng dẫn cách chơi; phổ biến luật
chơi; thời gian chơi; phân chia nhóm chơi ).
- Cho HS chơi thử.
- Chơi thật.
- Nhận xét kết quả .
- Kết thúc ( Tổng kết nội dung học tập qua TC ).
Tuy nhiên GV cũng có thể bỏ qua bớc trung gian cho những TC quen thuộc hoặc lớt
qua luật chơi dơn giản Phần cuối của TCHT là GV phải TLCH : HS học đợc gì
qua TCHT? Tùy vào kết quả của TCHT mà GV tổng kết cho HS những điều cần học
tập qua TCHT vừa tổ chức.
4/ Một số l u ý khi tổ chức TCHT:
- Cần đảm bảo đúng qui trình sử dụng phơng pháp TCHT.
GV : Dơng Văn Hùng. Trờng tiểu học số 1 Gia
Ninh
7
Tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
- Thời lợng dành cho TC nên từ 5 - 8 phút, GV cần thiết kế TCHT dễ làm,
đơn giản. Các ĐDDH để sử dụng trong TCHT cần dễ kiếm, không quá còng
kềnh.
- Cần hớng dẫn cho tất cả HS nắm vững cách chơi, luật chơi; nếu trọng tài
hoặc chủ trò là HS thì GV nên chọn những em nhanh nhẹn vui nhộn, có tính
cách chín chắn, mẫu mực để không khí học tập hào hứng, hoạt động đánh giá,
kết luận đợc chính xác.
- TCHT phải gây đợc hứng thú cho HS, không làm ảnh hởng đến những lớp
xung quanh.

- Kết thúc TC, GV hoặc HS cần tổng kết những gì học đợc qua TC, đặc biệt
là nội dung trực tiếp đến kiến thức của bài. Có động viên khích lệ HS nhng cũng
cần nhắc nhở nhẹ nhàng những em tham gia vào TC cha nhiệt tình
Tuy nhiên, kết quả học tập của HS phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó vai trò
của GV là vô cùng quan trọng. Lòng nhiệt tình, đam mê nghề nghiệp, thơng yêu HS
tạo nên sáng tạo trong mỗi giờ lên lớp. Mọi sự rập khuôn, máy móc, cứng nhắc sẽ
làm cho tiết học mờ nhạt, căng thẳng và kém hiệu quả
( TK TGTT số 73/ 2008)

GV : Dơng Văn Hùng. Trờng tiểu học số 1 Gia
Ninh
8
Tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
Một số biện pháp phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
Trớc hết, GV cần nắm đợc:
* Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhng khác hẳn nhau về ý nghĩa.
* Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các
nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
Nh vậy để phân biệt đợc từ đồng âm với từ nhiều nghĩa thì trớc hết GV cần
nắm vững khái niệm của từng loại từ. Từ định nghĩa trong SGK ta có thể thấy:
* Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhng về nghĩa thì hoàn toàn khác
nhau.
VD: Ba ( má ) và Ba ( tuổi). Cả 2 từ " Ba " có cấu tạo giống nhau nhng về nghĩa
thì hoàn toàn khác nhau. Từ "Ba" thứ nhất là Bố ( cha, thầy) còn từ " Ba" thứ hai
có nghĩa là số tiếp theo số 2 trong dãy STN.
* Còn từ nhiều nghĩa thì âm giống nhau hoàn toàn còn nghĩa thì có mối liên hệ với
nhau.
* VD: Mũi ( thuyền ) và Mũi ( ngời ). Cả 2 từ " mũi " này có cấu tạo hoàn toàn
giống nhau nhng hai từ này có nghĩa hoàn toàn khác nhau. Từ " Mũi" thứ nhất chỉ
1 bộ phận phía trớc của một con thuyền còn từ " Mũi" thứ hai là một bộ phận của

con ngời . Có thể HS sẽ hiểu rằng 2 từ này có nghĩa hoàn toàn khác nhau nhng GV
cần nói rõ cho HS hiểu giữa 2 từ này có quan hệ về nghĩa. hai từ này có nghĩa
chung là : cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trớc. Ngoài ra GV cần giảng
giải cho HS Hiểu nghĩa của từng từ để giúp cho HS phân biệt đợc nghĩa gốc và
nghĩa chuyển.
VD: - Bát chè này nhiều đờng nên rất ngọt.
- Các chú công nhân đang chữa đờng dây điện thoại.
- Ngoài đờng, mọi ngời đẫ đi lại nhộn nhịp.
Nếu chúng ta chỉ hỏi " đờng " là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa thì không ai có thể
trả lời đợc. Để hiểu nghĩa của từ này thì cần đặt từ trong câu, trong hoàn cảnh giao
tiếp. Vì thế trong trờng hợp này GV cần giải thích nghĩa của từng từ cho HS.
+ Từ " đờng " ở câu thứ nhất là để chỉ thực phẩm, có vị ngọt thờng dùng để làm
bánh kẹo.
+ Từ " đờng " ở câu thứ hai là chỉ đờng dây truyền tín hiệu liên lạc.
+ Từ " đờng " ở câu thứ ba là chỉ con đờng đi lại.
Nh vậy từ ý nghĩa của mỗi từ "đờng" ở mỗi câu, HS sẽ nhận biết đợc từ " đ-
ờng " là từ nhiều nghĩa và từ " đờng " trong từ " Ngoài đờng " là nghĩa gốc còn các
từ còn lại là nghĩa chuyển.
Với các VD khác GV cũng có thể giải thích tơng tự.
VD : - Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
- Tổ em có chín học sinh.
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói.
( TK TGTT số 73/ 2008)
GV : Dơng Văn Hùng. Trờng tiểu học số 1 Gia
Ninh
9
Tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
Thay đổi một yếu tố trong bài toán
tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó
rong chơng trình toán lớp 4 có dạng bài toán có lời văn " Tìm hai số khi biết

tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó ", để phát triển t duy của HS khá giỏi ngời GV
thơng thay đổi một số dữ liệu của bài toán để sau một số bớc biến đổi mới đa về
dạng tổng - tỉ hoặc hiệu - tỉ cơ bản. Bài toán có 2 yếu tố : Tổng (hiệu) và tỉ số, ta có
thể thay đổi một trong hai yéu tố để bài toán trở nên phong phú đồng thời phát
triển đợc t duy sáng tạo của HS.
T
Ví dụ 1 : Năm nay tuổi của chị gấp hai lần tuổi em khi tuổi em bằng tuổi chị hiện
nay thì tổng số tuổi của hai chị em lúc đó là 20. Tính tuổi của mỗi ngời hiện nay?
* Phân tích đề : Bài toán cho biết hiện nay tỉ số của tuổi chị và tuổi em là 2, nh'ng
tổng số tuổi của 2 ngời không phải ở thời điểm hiện nay. Do vậy để bài toán giải đ-
ợc ta phải đa tổng số và tỉ số về cùng một thời điểm. Tính từ hiện nay cho tới khi
tuổi em bằng tuổi chị hiện naykhông xác định đợc là bao nhiêu năm nên ta không
tìm đợc tổng số tuổi của 2 ngời hiện nay. Ta phải tìm tỉ số của tuổi và tổi em khi
tuổi em bằng tuổi chị hiện nay.
Bài giải:
Biểu thị tuổi em hiện nay là 1 phần thì tuổi chị hiện nay sẽ là : 1 x 2 = 2 ( phần)
Vì mỗi năm mỗi ngời tăng 1 tuổi nên tuổi chị luôn hơn tuổi em là: 2 - 1 = 1( phần)
Khi tuổi em bằng tuỏi chị hiện nay thì tuổi em lúc đó là 2 phần, tuổi chị lúc đó là :
2 + 1 = 3(phần)
Ta có sơ đồ khi tuổi em bằng tuổi chị hiện nay:
Tuổi chị : ______________________
20 tuổi
Tuổi em : ______________
Nhìn sơ đồ ta thấy 20 tuổi gồm số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 ( phần)
Giá trị 1 phần hay tuổi em hiện nay là: 20 : 5 = 4 ( tuổi)
Tuổi chị hiện nay là: 4 x 2 = 8 ( tuổi )
Đáp số : Chị : 8 tuổi
Em : 4 tuổi
Ví dụ 2: Cho 2 số tự nhiên, số lớn gấp rỡi số bé, nếu gấp số lớn lên 2 lần thì khi đó
số lớn hơn số bé 240 đơn vị. Tìm 2 số đã cho ?

* Phân tích đề: Nếu gấp số lớn lên 2 lần thì ta không xác định đợc hiệu của 2 số
đó thay đổi thế nào do vậy ta phải chú ý tới sự thay đổi của tỉ số giữa 2 số.
Bài giải:
Vì số lớn gấp rỡi số bé, ta biểu thị số bé là 2 phần bằng nhau thì số lớn là 3 phần
nh thế. Khi số lớn gấp lên 2 lần thì khi đó số lớn gồm: 3 x 2 = 6 ( phần )
Ta có sơ đồ:
Số bé : ________
GV : Dơng Văn Hùng. Trờng tiểu học số 1 Gia
Ninh
10
Tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
240 đơn vị
Số lớn khi đợc gấp lên 2 lần: ________________________
240 gồm số phần bằng nhau là: 6 - 2 = 4 ( phần)
Giá trị 1 phần là : 240 : 4 = 60 ( đơn vị )
Số bé là : 60 x 2 = 120( đơn vị )
Số lớn là : 60 x 3 = 180 ( đơn vị )
Đáp số : Số lớn : 180 đơn vị
Số bé : 120 đơn vị
Ví dụ 3 : Cho 2 số biết số lớn gấp 2 lần số bé, nếu giảm số bé đi 2 lần và gấp số
lớn lên 2 lần thì khi đó tổng của 2 số bằng 927. Tìm 2 số đã cho?
* Phân tích đề : ở bài toán này đầu bài có sự thay đổi về tỉ số nhng ở số bé lại
giảm đi 2 lần nên cần phải chú ý biểu thị số bé sao cho phù hợp.
Bài giải:
Biểu thị số bé gồm 2 phần bằng nhau thì số lớn gồm : 2 x 2 = 4 ( phần )
Số bé khi giảm đi 2 lần là : 2 : 2 = 1 ( phần )
Số lớn khi gấp lên 2 lần là : 4 x 2 = 8 ( phần )
Ta có sơ đồ :
Số bé khi giảm đi 2 lần : ____
927

Số lớn khi gấp lên 2 lần : __________________________
Ta thấy 927 gồm tổng số phần bằng nhau là : 1 + 8 = 9 ( phần )
Giá trị 1 phần là : 927 : 9 = 103
Số bé là : 103 x 2 = 206
Số lớn là : 206 x 2 = 412
Đáp số : Số lớn : 412
Số bé : 206
Một số bài tập ứng dụng:
Bài 1 : Năm nay, tuổi anh gấp rỡi tuổi em. Khi tuổi em gấp đôi tuổi anh hiện nay
thì tổng số tuổi của 2 anh em là 26. Tính tuổi mỗi ngời sau 2 năm nữa?
Bài 2 : Trớc kia tuổi anh bằng tuổi em hiện nay thì lúc đó tuổi anh gấp 2 lần tuổi
em. Khi tuổi em bằng tuổi anh hiện nay thì tổng số tuổi của 2 anh em lúc đó là 28
tuổi. Tính tuổi mỗi ngời hiện nay?
Bài 3 : Hai kho thóc chứa tất cả 515 tấn thóc, nếu kho A nhập vào số thóc bằng
đúng số thóc kho A đang có thì khi đó số thóc kho A gấp 3 lần số thóc kho B. Hỏi
mỗi kho chứa bao nhiêu tấn thóc?
( TK TGTT - CĐ 73/ 2008)

GV : Dơng Văn Hùng. Trờng tiểu học số 1 Gia
Ninh
11
Tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
Trò chơi ô chữ
Phơng pháp tổ chức TCHT đợc GV sử dụng thờng xuyên trong các giớ dạy chính
khóa, các tiết dạy 2 buổi/ ngày và trong các buổi HĐNGLL. TCHT đợc sử dụng
đúng lúc, đúng đối tợng sẽ góp phần thiết thực vào việc hình thành,
khắc sâu kiến thức cơ bản của bài học và rèn luyện kĩ
năng cho HS. ph- ơng pháp TCHT phù hợp
với tất cả đối t- ợng HS đặc biệt là HS lớp
1. Qua TCHT các em có điều kiện tích cực tham gia vào hoạt động lĩnh hội

kiến thức, thực hành và rèn luyện kĩ năng, giúp cho gờ học nhẹ nhàng, tự nhiên và
hiệu quả.
Một số ô chữ dạy ôn tập học vần ở lớp 1 mà GV cần tham khảo.
ô chữ thứ nhất : Từ hàng dọc : Hoa hồng
1
H
2
O
3
A
4
H
5

6
N
7
G
1. Từ chứa tiếng có vần UÊ; loài hoa màu trắng tinh, mùi thơm ngát.
2. Từ chứa tiếng có vần AO; hoa màu hồng cánh mỏng, nở vào dịp Tết ở Miền Bắc.
3. Từ chứa tiếng có vần OA; hoa màu trắng giống các kèn.
4. Từ chứa tiếng có vần ƯƠNG; loại hoa lớn, cánh vàng, hình tròn luôn hớng về
mặt trời.
5. Từ chứa tiếng có vần IÊN; loại hoa cuống dài, hoa có nhiều cánh nhỏ hình
đồng tiền.
6. Từ chứa tiếng có vần EN; hoa to có cánh màu hồng hoặc trắng có nhiều nhị
chứa phấn vàng, hơng thơm nhẹ, mọc ở ao, đầm.
7. Từ chứa tiếng có vần AO; hoa màu đỏ tía, mềm và xốp, phía trên xèo to giống
nh mào gà trống.


GV : Dơng Văn Hùng. Trờng tiểu học số 1 Gia
Ninh
12
Tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
ô chữ thứ hai : Từ hàng dọc : Gà trống
1
G
2
à
3
T
4
R
5

6
N
7
G
1. Từ chứa tiếng có vần  U ; con vật rất thích ăn mật ong.
2. Từ chứa tiếng có vần AC; con vật sổng ở sa mạc có cái bớu to.
3. Từ chứa tiếng có vần ƯNG; con vật có đôi tai dài, rất tinh ranh, sống ở rừng.
4. Từ chứa tiếng có vần UA; con vật đã đến thăm nhà khỉ khi vợ khỉ sinh con
( truyện lớp 1).
5. Từ chứa tiếng có vần ÔC; con vật có hình mái nhà tròn vo bên mình.
6. Từ chứa tiếng có vần ONG; con vật siêng năng chuyên hút mật hoa để làm
mật.
7. Từ chứa tiếng có vần ƯA; con vật sống hoang dã, chạy nhanh trên mình nó
có vằn ( tiếng thứ hai của từ là " vằn ).
ô chữ thứ ba : Từ hàng dọc : Chanh

1
C
2
H
3
A
4
N
5
H
1. Từ chứa tiếng có vần AM; quả có nhiều múi mọng nớc, nhỏ hơn bởi có vị
chua hoặc ngọt.
2. Từ chứa tiếng có vần ÔM; loại quả giống quả vải, vỏ màu đỏ có nhiều gai
mềm, cùi trắng, dày và ngọt ( có ở Miền Nam ).
3. Từ chứa tiếng có vần UA; quả chín có màu đỏ dùng để ăn tơi hoặc xào nấu,
trang trí trên đĩa thức ăn cho đẹp.
4. Từ chứa tiếng có vần AN; loại quả nhỏ, vỏ màu nâu, hạt đen cùi trắng mềm
và ngọt.
5. Từ chứa tiếng có vần ÔNG; quả chín có màu đỏ nh quả cà chua, ăn rất
ngon

GV : Dơng Văn Hùng. Trờng tiểu học số 1 Gia
Ninh
13
Tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
Trò chơi ô chữ ( tiếp )
ô chữ thứ t : Từ hàng dọc : thanh long
1
t
2

h
3
a
4
n
5
h
6
l
7
o
8
n
9
g
1. Từ chứa tiếng có vần IÊU; chuối quả dài và hơi cong khi chín vỏ màu vàng
đốm nâu, ăn thơm và ngọt.
2. Từ chứa tiếng có vần UÔT; loại da leo có quả dài hình giống thân con chuột,
màu xanh dùng để ăn sống hoặc muối.
3. Từ chứa tiếng có vần  U; loại da bò trên mặt đất, quả rất to, vỏ màu xanh,
ruột đỏ hoặc vàng vị ngọt và mát.
4. Từ chứa tiếng có vần EO; loại chanh có thân leo trên giàn, khi chín vỏ màu
tím hoặc vàng.
5. Từ chứa tiếng có vần O; quả tròn mọc thành chùm khi chín có màu tím sẫm,
dùng để ăn hoặc chế rợu vang.
6. Từ chứa tiếng có vần Ê; loại quả cùng họ với táo tây, quả chín vàng, có
nhiều nớc, vị ngọt.
7. Từ chứa tiếng có vần OAI; loại quả hình bầu dục, thịt vàng có vị chua hoặc
ngọt, có mùi thơm, hạt to.
8. Từ chứa tiếng có vần A; loại quả vỏ sần sùi, có nhiều mắt, thịt trắng, mềm,

ngọt, có nhiều hạt màu đen.
9. Từ chứa tiếng có vần ĂNG; quả có cùi dày, trong ruột chia làm nhiều múi,
ăn rất ngon ( có ở Miền Nam , tiếng thứ hai là " Cụt" ).

GV : Dơng Văn Hùng. Trờng tiểu học số 1 Gia
Ninh
14
Tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
ô chữ thứ năm : Từ hàng dọc : chim sơn ca
1
c
2
h
3
i
4
m
5
s
6
ơ
7
n
8
c
9
a
1. Từ chứa tiếng có vần OE; tên loài chim lông đen bụng trắng thờng kêu "
chích chòe ".
2. Từ chứa tiếng có vần ANH; cô tấm khi chết hóa thành con chim này.

3. Từ chứa tiếng có vần IÊN; loài chim dùng mỏ gõ vào thân cây để bắt kiến
ăn.
4. Từ chứa tiếng có vần EO; loèi chim bắt chuột có hai túm lông trên đầu trông
nh tai mèo.
5. Từ chứa tiếng có vần  U ; loài chim chuyên bắt sâu cho cây cối.
6. Từ chứa tiếng có vần UC; loài chim hình đỏ chót nh quả ớt, hót lanh lảnh
nh tiếng sáo ( tiếng thứ nhất là " KƠ".
7. Từ chứa tiếng có vần UT; loài chim sống ở Bắc cực không biết bay vì cánh
rất ngắn.
8. Từ chứa tiếng có vần OI; loài chim hay nhào xuống nớc bắt cá.
9. Từ chứa tiếng có vần IÊN; loài chim mình trắng muốt, bơi lội dới nớc.
( TK TGTT - CĐ 73/ 2008)

GV : Dơng Văn Hùng. Trờng tiểu học số 1 Gia
Ninh
15
Tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
Một số bài toán phân số của lớp 4 - 5 giải bằng cách đa về
dạng "Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó "
hoặc " Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó"
h chúng ta đã biết để hớng dẫn HS giải một bài toán, cần hớng dẫn HS tóm
tắt, phân tích đề để tìm lời giải. Sau đó phải KQH cách giải cho từng loại toán
( nếu có thể ). Đây là một việc làm cần thiết nhằm khắc sâu kiến thức cho HS một
cách có hệ thống.
N
Một số ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Cho PS
17
13
.Hãy tìm 1 STN nào đó sao cho khi cùng cộng số đó vào TS

và MS của PS đã cho thì đợc PS mới có giá trị là
5
4
.
Bài giải:
Thật vậy:
- Khi cùng cộng 1 số vào TS và MS thì hiệu giữa TS và MS là không thay đổi và
bằng : 17 - 13 = 14
- PS mới có giá trị là
5
4
nên coi TS là 4 phần bằng nhau thì MS là 5 phần nh thế.
- Ta có sơ đồ ;
TS mới : _______________________
4
MS mới : ______________________________
Hiệu số phần bằng nhau là : 5 - 4 = 1 ( phần )
TS mới là : 4 : 1 x 4 = 16
Vậy số phải tìm là : 16 - 13 = 3
Đáp số: 3
Ví dụ 2 : Cho PS
1997
1987
. Hãy tìm 1 STN nào đó sao cho TS và MS cùng trừ đi số
đó thì ta đợc PS mới có giá trị là
5
3
.
Bài giải:
Thật vậy:

- Khi trừ TS và MS đi cùng 1 số thì hiệu giữa TS và MS là không thay đổi và bằng:
1997 - 1987 = 10
- PS mới có giá trị là
5
3
nên coi TS là 3 phần bằng nhau thì MS là 5 phần nh thế.
- Ta có sơ đồ :
TS mới : __________________
10
GV : Dơng Văn Hùng. Trờng tiểu học số 1 Gia
Ninh
16
Tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
MS mới : ______________________________
Hiệu số phần bằng nhau là : 5 - 3 = 2 ( phần )
TS mới là : 10 : 2 x 3 = 15
Vậy số phải tìm là : 1987 - 15 = 1972
Đáp số: 1972
* Kết luận : Khi cùng thêm ( hoặc cùng bớt ) và cả TS và MS thì ta đa về dạng giải
bài toán: "Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó ".
Ví dụ 3: Cho PS
58
47
. Hãy tìm 1 STN nào đó sao cho đem trừ số đó vào TS và cộng
số đó vào MS của PS đã cho thì đợc PS mới có giá trị là
13
8
.
Bài giải:
Thật vậy:

- Khi đem trừ số đó vào TS và cộng số đó vào MS thì tổng của TS và MS của PS đã
cho là không thay đổi và bằng: 47 + 58 = 105
- PS mới có giá trị là
13
8
nên coi TS là 8 phần bằng nhau thì MS là 13 phần nh
thế.
- Ta có sơ đồ ;
TS mới : _________________
105
MS mới : __________________________
Tổng số phần bằng nhau là : 8 + 13 = 21 ( phần )
TS mới là : 105 : 21 x 8 = 40
Vậy số phải tìm là : 47 - 40 = 7
Đáp số: 7

( TK TGTT - CĐ/ 67 + 70/ 2007)

GV : Dơng Văn Hùng. Trờng tiểu học số 1 Gia
Ninh
17
Tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
Một số bài toán phân số của lớp 4 - 5 giải bằng cách đa về
dạng "Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó"
hoặc " Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó"( tiếp )
Ví dụ 4 : Cho PS
85
35
. Hãy tìm 1 STN nào đó sao cho đem số đó cộng vào TS và
lấy MS trừ đi số đó thì đợc PS mới có giá trị là

5
3
.
Bài giải:
Thật vậy:
- Khi đem số đó cộng vào TS và lấy MS trừ đi số đó thì tổng của TS và MS của PS
đã cho là không thay đổi và bằng: 35 + 85 = 120
- PS mới có giá trị là
5
3
nên coi TS là 3 phần bằng nhau thì MS là 5 phần nh thế.
- Ta có sơ đồ :
TS mới : ______________
120
MS mới : __________________________
Tổng số phần bằng nhau là : 3 + 5 = 8 ( phần )
TS mới là : 120 : 8 x 3 = 45
Vậy số phải tìm là : 45 - 35 = 10
Đáp số: 10
* Kết luận : Khi thêm ( hoặc bớt ) ở TS và bớt ( hoặc thêm ) ở MS thì ta đa về
dạng giải bài toán: "Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó ".
* Nh vậy, qua 4 VD trên đã KQH đợc cách giải 2 dạng toán này. Song ta cũng cần
chú ý cho HS về ngôn từ trong các bài toán trên. Nếu "PS mới có giá trị là
b
a
"có
nghĩa là PS này đã tối giản, hoặc " ta đợc 1 PS mới, rút gọn PS đó ta đợc
b
a
" cũng

có nghĩa PS này cũng đã tối giản.
* Còn nếu các ngôn từ thay đổi nh trong 1 số VD sauthì cần giải thích cho HS hiểu
rõ bản chất.
Ví dụ 5 : Cho PS
44
21
. Hãy tìm 1 STN nào đó sao cho khi thêm số đó và TS và bớt
ở MS đi số đó thì đợc PS có giá trị bằng PS
9
6
.
Rõ ràng, về ngôn từ ở VD này khác với các VD 1, 2, 3, 4. PS
9
6
cha tối giản. Nếu ta
áp dụng ngay cách giải ở VD 4 vẽ sơ đồ theo tỉ số
9
6
thì sẽ không giải đợc mà cần
phải thêm bớc RGPS
9
6
=
3
2
rồi mới giải.
GV : Dơng Văn Hùng. Trờng tiểu học số 1 Gia
Ninh
18
Tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ

Ví dụ 6 : Cho PS
34
10
. Hãy tìm 1 STN nào đó sao cho khi cùng thêm số đó vào TS
và MS của PS đã cho thì đợc PS mới có MS gấp 3 lần TS.
Nh vậy, PS mới có MS gấp 3 lần TS có nghĩa là PS đó có giá trị bằng
3
1
. Từ đó đa
về cáh giải nh VD 1.
* Từ việc đi tìm các STN nh các VD trên thì việc đi tìm 1 PS cũng tơng tự nh vậy.
Ví dụ 7: Cho 2 PS
7
6

9
2
. Hãy tìm 1 PS nào đó sao cho khi thêm PS đó vào mỗi
PS đã cho thì đợc 2 PS mới có tỉ số là 3.
Với VD này cách giải tơng tự VD 1.
Bài giải:
Thật vậy:
- Khi cùng thêm 1 PS nào đó vào mỗi PS đã cho thì hiệu giữa 2 PS là không thay
đổi và bằng :
7
6
-
9
2
=

63
40
- 2 PS mới có tỉ số là 3 có nghĩa là PS lớn mới là 3 phần bằng nhau và PS nhỏ mới
là 1 phần nh thế.
- Ta có sơ đồ :
PS lớn mới : _______________________

63
40

PS nhỏ mới : ________
Hiệu số phần bằng nhau là : 3 - 1 = 2 ( phần )
PS nhỏ mới là :
63
40
: 2 x 1 =
63
20

Vậy PS cần tìm là :
63
20
-
9
2
=
21
2
Đáp số:
21

2
* Dù là đi tìm PS thì cách giải cũng giống nh cách giải ở trên đã đợc KQH theo
từng loại.
Ví dụ 8 : Cho 2 PS
7
6

9
1
. Hãy tìm 1 PS nào đó sao cho khi cộng PS đó vào
9
1
và trừ PS đó cho Error! Objects cannot be created from editing field codes. thì đợc 2 PS mới có tỉ số

2
1
.
Với VD này cách giải tơng tự VD 3.
Bài giải:
Thật vậy:
GV : Dơng Văn Hùng. Trờng tiểu học số 1 Gia
Ninh
19

×