Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu tham khảo bồi dưỡng học sinh môn vật lý lớp 9 (13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.18 KB, 4 trang )

ÔN TẬP VẬT LÝ 9
CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
I- Định luật Ôm – Điện trở của dây dẫn:
1. Định luật Ôm với một đoạn mạch:
I ~U
* Mối liên hệ giữa I và U: I ~ 1
R

=> Hệ thức định luật Ôm :

U

I =
R


- Trong đó: I : Là cường độ dòng điện, đơn vị là A (Ampe)
U: Là hiệu điện thế , đơn vị là V (Vôn)
R : Là điện trở của dây dẫn đơn vị là Ω (Ôm)
* Nội dung định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận
với hiệu điện thế đặt vào hai dầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.2
U
U
=> U = I .R => R =
R
I
I1 U 1
- Với cùng một dây dẫn thì: I ~ U => I = U
2
2


- Từ công thức: I =

I 1 R2
1
=> I = R
R
2
1
U
U
2. Điện trở của dây dẫn: - Đặt R =
.Tỉ số
không đổi với một dây dẫn
I
I

- Với cùng một hiệu điện thế thì ta có: I ~

nhưng thay đổi với các dây dẫn khác nhau. R được gọi là điện trở của 1 dây dẫn.
II. Định luật Ôm với các đoạn mạch:
1. Định luật Ôm với đoạn mạch mắc nối tiếp:
- Cường độ dòng điện: I = I1 = I2 = I3 = ... = In
- Hiệu điện thế:
U = U1 + U2 + U3 + ...+ Un
- Điện trở tương đương: Rtđ = R1 + R2 + R3 +...+ Rn
* Trong mạch mắc nối tiếp thì U ~ R =>

U 1 R1
=
U 2 R2


2. Định luật Ôm với đoạn mạch mắc song song:
- Cường độ dòng điện: I = I1 + I2 + I3 + ... + In
- Hiệu điện thế:
U = U1 = U2 = U3 = ...= Un
1

1

1

1

- Điện trở tương đương: Rtđ = R + R + R + ... + R
1
2
3
n
* Trong mạch mắc // thì : I ~
3. Mở rộng:

1
=>
R

I 1 R2
=
I 2 R1

R1 .R2

R1 + R2
R
- Với mạch điện có n điện trở mách // mà bằng nhau thì: Rtđ = n
n

- Với mạch điện gồm có 2 điện trở mắc // Ta có:

Rtđ =

1


III. Điện trở của dây dẫn – Biến trở:
1) Điện trở của dây dẫn:

- Mối liên hệ giữa R và chiều dài dây dẫn l tiết diện dây dẫn S và vật liệu làm dây dẫn ρ :
1
l
R=ρ
- Ta có: R ~ l ; R ~ và R phụ thuộc vào ρ =>
S
S

* Từ công thức:

R=ρ

l
S


ρ=

=>

RS
l

=> l =

RS
ρ

=>

S=

ρl
R

- Với các dây dẫn có cùng tiết diện, cùng làm từ một loại vật liệu:
R1

l1

=> Ta có : R ~ l => R = l
2
2
- Với các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng làm tự một loại vật liệu:
=> Ta có : R ~


1
S

=>

R1 S 2
=
R2 S1

2) Biến trở: - Là dụng cụ dùng để thay đổi cường độ dòng điện mạch.
+ Mắc biến trở nối tiếp với mạch cần thay đổi cường độ dòng điện.

IV- Công suất điện – Công của dòng điện
1) Công suất:
- Mỗi dụng cụ dùng điện có một công suất. ℘
- Công thức: ℘ = UI =

U2
= I2.R; - Đơn vị: Oát (W)
R

- 1 VA = 1 W

- Khi sử dụng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức: U hd = Uđm thì
dụng cụ điện sẽ hoạt động ở công suất ℘đm ghi trên đồ dùng điện đó

2) Công của dòng điện (Điện năng)

- Công thức: A = ℘ .t hay A = UI.t
- Đơn vị: Jun (J); 1 VA s = 1J - KWh


- 1 KWh = 1000 W.3600 s = 3600 000Ws = 3,6 .106 Ws = 3,6 .106 J
- Công suất còn có công thức là: => ℘ =

A
t

- Khi đó có đơn vị là : J/s
V- Định luật Jun – Len xơ:
+ Định luật Jun – Len xơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện
chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn
và thời gian dòng điện chạy qua
- Khi điện năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng thì ta có: A = Q
+ Công thức Định luật:
- Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là : Q = UIt = I2 R t
Qthu

- Hiệu suất: H = Q .100%
toa

2


PHẦN BÀI TẬP
Bài 1:
Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi cung cấp điện năng cho một bếp điện, bếp
này dùng để đun sôi một lượng nước xác định, hiệu suất của bếp là 100%.
1.Nếu bếp có hai dây điện trở R1, R2 ; chứng minh rằng khi dùng hai dây điện trở
R1, R2 mắc song song thì thời gian đun sôi là nhanh hơn khi dùng một trong hai dây điện trở
đó.

2.Nếu bếp có ba dây điện trở R1,R2, R3 khi chỉ dùng điện trở R1 thì nước sôi sau thời
gian 12 phút, khi chỉ dùng điên trở R2 thì nước sôi sau thời gian 15 phút, khi chỉ dùng điện
trở R3 thì nước sôi sau thời gian 20 phút. tìm thời gian để đun nước sôi khi dùng cả ba dây
điện trở mắc song song .
Bài 2:
Cho mạch điện như hình vẽ: R1=4Ω, R2=8Ω, R3=12Ω, vôn kế chỉ 6V
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Tính số chỉ của Ampe kế.
V
_
c. Giữ nguyên UAB= 6V. Thay R3 bằng một
+
A
biến trở Rx, Phải điều chỉnh Rx có giá trị bằng
B
A
R1
R2
bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch
chính có trị số bằng 2A.
R3
Bài 3:
Một bếp điện loại 220V - 1000 W
được sử dụng với hiệu điện thế 220 V để
đun sôi 2,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu 250C
a) Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s.

3



b) Tính thời gian đun sơi nước.Biết hiệu suất của bếp là 80 % và nhiệt dung riêng của
nước là C = 4200J/kg.K.
Bài 4: Một cuộn dây được quấn bằng nikêlin dài 2,5m có tiết diện 0,1mm 2 và có điện trở
suất là 0,4. 10-6 Ω.m
a) Tính điện trở của cuộn dây.
b) Mắc cuộn dây này nối tiếp với một điện trở R 2 = 20Ω và đặt vào hai đầu đoạn mạch
nối tiếp này một hiệu điện thế là 6V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Bài 5: Hai bóng đèn Đ1 (6V – 6W) và Đ2 (6V – 9W).
a) Tính điện trở của mỗi bóng đèn.
b) Phải mắc hai đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V như thế nào, để
hai đèn này sáng bình thường, vẽ sơ đồ mạch điện. Tính điện trở của biến trở khi hai đèn
sáng bình thường.
Bài 6: a. Một bếp điện loại 220V- 600W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sơi 2l
nước thì hết 15 phút . Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra.
b. Trung bình mỗi ngày dùng bếp 30 phút với điều kiện trên thì trong 1 tháng (30
ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc dùng bếp? Biết rằng giá điện là 700đồng mỗi
kW.h.
Bài 7: Môït bếp điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V.
a. Tính điện trở bếp điện.
b. Tính cường độ dòng điện qua bếp.
c. Tính điện năng tiêu thụ của bếp trong 10 giờ.(ra đơn vò KWh)
d. Nếu mắc bếp điện vào hiệu điện thế 110V thì công suất tiêu thụ của bếp là bao
nhiêu óat ?

4



×