Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giáo án Ngữ Văn 9 tuần 9 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.47 KB, 16 trang )

Lớp 9 Tiết (TKB)......... ngµy d¹y:…/..…/ 2016 SÜ sè: ….. V¾ng:.............

Tiết 41: CỦNG CỐ ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Được ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về VB thuyết minh.
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về VB thuyết minh.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Đọc kĩ “ những điều cần lưu ý ” trong SGV Ngữ văn 8. I
- HS : Ôn lại kiến thức về VB thuyết minh .
- Sưu tầm 1 số bài văn, đoạn văn thuyết minh.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ : kết hợp khi học bài mới.
2. Bài mới :
Giáo Viên

Học sinhh
Nội dung
HĐ 1: Ôn tập về VB thuyết minh :
I/ Ôn tập về VB thuyết minh :
- GV hướng dẫn HS ôn tập lại
- Lắng nghe
những kiến thức về VBTM.
Câu 1: Văn bản thuyết minh là gì
Trên cơ sở đó giúp HS nắm
?
chắc đặc điểm, vai trò của
A. Là VB dùng để trình bày sự
VBTM.
việc, diễn biến, nhân vật theo một


- Em đã được học về VBTM ở
- Lựa chọn
trật tự nhất định để dẫn đến 1 kết
chương trình Ngữ văn 8. Hãy
thúc nhằm thuyết phục người đọc,
lựa chọn câu trả lời đúng nhất
người nghe.
trong các câu sau đây ở mỗi câu
B. Là VB trình bày chi tiết, cụ
hỏi?
thể cho ta cảm nhận được sự vật,
con người một cách sinh động, cụ
* HS quan sát các câu hỏi ở
- HS quan
thể.
bảng phụ, nhớ lại kiến thức đã
sát
C. Là VB trình bày những ý kiến,
học và lựa chọn.
quan điểm thành những luận
điểm.
- Câu 1: Đáp án D
D. Là VB dùng phương thức
- Câu 2: Đáp án D
trình bày giới thiệu, giải thích đặc
điểm, tính chất ... của sự vật hiện
tượng.
* HS suy nghĩ, thảoluận - phát
Câu 2: Trong các VB đã học sau
biểu

- HS suy
đây, VB nào có sử dụng yếu tố
- Vai trò : cung cấp thông tin
nghĩ, thảo
thuyết minh một cách rõ nét ?
khách quan để giúp người đọc,
luận
A. Đánh nhau với cối xay gió.
người nghe hiểu rõ về đối tượng - phát biểu
B. Hai cây phong.
sự việc, từ đó có thái độ và hành
C. Chiếc lá cuối cùng.


động đúng đắn.
D. Thông tin về ngày trái đất năn
* GV chốt:
2000.
- VBTM là kiểu VB thông dụng - Lắng nghe Câu 3: VBTM có vai trò gì ?
trong mọi lĩnh vực đời sống
nhằm cung cấp tri thức ( kiến
thức ) khách quan về đặc điểm,
tính chất, nguyên nhân và xã hội
bằng phương thức trình bày,
Câu 4: VB thuyết minh có những
giới thiệu, giải thích.
đặc điểm gì ?
* HS thảo luận và lựa chọn đáp -HS thảo
A. chủ quan, giàu tình cảm cảm
án:

luận
xúc.
 Đáp án đúng là : D
B. Mang tính thời sự nóng bỏng.
* GV diễn giảng làm rõ và chốt
C. Uyên bác, chọn lọc.
lại các đặc điểm của VBTM
- phát biểu
D. Tri thức chuẩn xác, khách
( ghi bảng ) .
quan, hữu ích.
 VBTM có những đặc điểm
sau :
- Cung cấp tri thức khách quan :
Tất cả những gì được giới thiệu
trình bày ... đều phải phù hợp
với quy luật khách quan, đều
phải đúng như đặc trưng bản
chất của nó. ( phải tôn trọng sự
thật ).
- Tính thực dụng : phạm vi sử
dụng rộng, được nhiều đối
tượng, nhiều lĩnh vực ngành
nghề sử dụng.
- Về cách diễn đạt : trình bày rõ
ràng, sử dụng ngôn ngữ chính
xác cô đọng, chặt chẽ, sinh
động, thông tin ngắn gọn, hàm
súc, số liệu chính xác.
HĐ 1: luyện tập

* GV hướng dẫn HS làm bài tập
II. luyện tập
để ôn tập , củng cố kiến thức về - HS ghi bài
VBTM.
tập vào vở. 1) Bài tập 1 : Cho các đề tài sau,
* HS ghi bài tập vào vở.
em hãy cho biết đề tài nào đòi hỏi
* HS suy nghĩ , thảo luận và trả - HS suy phải sử dụng kiểu VBTM ?
lời các yêu cầu của bài tập .
nghĩ , thảo a) Một lễ khai giảng để lại nhiều
- Bài 1 : Các đề tài cần sử dụng luận và trả ấn tượng sâu sắc.
kiểu VBTM là : b , c , e.
lời các yêu b) Chơi nhảy dây.
Bài 2 : Đặc điểm của VBTM
cầu của bài c) Tết trung thu.
được thể hiện:
d) Làng mạc ngày mùa.
tập .
- Cung cấp cho ta tri thức về 1
e) Thủ đô Hà Nội.


sự vật trong đời sống tự nhiên
bằng phương thức trình bày, giải
thích.
- Tính thực dụng : giúp con
người có hành động, thái độ và
bảo vệ sự vật.
- Cách diễn đạt : sử dụng thuật
ngữ ngành sinh học, nêu số liệu

thông tin tương đối chính xác

2) Bài tập 2 : Hãy chỉ rõ các đặc
điểm của VBTM trong phần VB
sau:
“ Những cây hoa lan thuộc về họ
lan, một họ thực vật lớn nhất
trong lớp cây một lá mềm, gồm
nhiều loài nhất. Cho đến đầu thập
kỉ vừa qua, Toàn thế giới có
khoảng một trăm nghìn loài lan,
xếp trong tám trăm chi. Trong số
một trăm nghìn loài lan ấy có
khoảng 25.000 loài lan rừng và
75.000 loài lan lai ”.

3. Củng cố - dặn dò:
- Em hãy nhắc lại những đặc điểm, tính chất của VBTM ?
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Nắm chắc đặc điểm, tính chất của VBTM.
- Xem lại vai trò của VBTM trong đời sống.
__________________________________________
Lớp 9 Tiết (TKB)......... ngµy d¹y:…/..…/ 2016 SÜ sè: ….. V¾ng:.............

Tiết 42: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu biết thêm về chủ đề của các văn bản nhật dụng đã học qua và tìm hiểu những
vấn đề tương ứng ở địa phương.
- Biết cách tìm hiểu và hướng giải quyết vấn đề của cuộc sống ở địa phương.
- Có ý thức trách nhiệm đối với cuộc sống của bản thân và của địa phương.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Vấn đề môi trường và tệ nạn xã hội ở địa phương.
2. Kĩ năng:
- Quan sát, phát hiện, tìm hiểu và ghi chép thông tin.
- Bày tỏ ý kiến, suy nghĩ về vấn đề xã hội, tạo lập một văn bản ngắn về vấn đề đó và
trình bày trước tập thể.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
IV. CHUẨN BỊ:
1 - Giáo viên: Các bài viết hay về quê hương
2 - Học sinh: Sưu tầm những tác giả, tác phẩm địa phương.
V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Kiểm tra bài cũ : Không KT.
2. Dạy nội dung bài mới


HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: HD HS trình bày bài chuẩn bị (20phút)
- Giáo viên cho học sinh - Lần lượt các tổ cử đại 1. Bảng thống kê tác giả,
tập hợp theo tổ các bảng diện trình bày trước lớp tác phẩm văn học địa
thống kê mà các em đã bảng thống kê của tổ phương từ sau 1975:
được sưu tập về các tác mình và danh sách các tác
Tác
Họ và Quê
giả có sáng tác công bố từ phẩm đã sưu tầm được.
TT
phẩm

tên
quán
năm 1975 đến nay.
chính
1
- Giáo viên theo dõi, nhận
2
xét.
3
4
5
6
7
8
9
10
11
HĐ2: Luyện tập (20phút)
- Giáo viên cho học sinh - Mỗi nhóm chọn
đọc một số tác phẩm của một bài và phát 2. Luyện tập
các tác giả
biểu cảm nghĩ về
một tác phẩm mà
em thích nhất rồi
trình bày trước
lớp.
- GV giới thiệu ngắn gọn 1
tác phẩm tâm đắc về địa - HS nghe
phương
- Em có nhân xét gì về

tình hình văn học địa - Suy nghĩ và nêu
phương sau năm 1975
nhận xét
- Giáo viên tập hợp
những tác phẩm học sinh
đã thu thập được đóng
thành tập làm tài liệu đọc
ngoài giờ.
3. Củng cố - dặn dò:
GV hệ thống lại nội dung bài học và nhận xét sự chuẩn bị của HS
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Tiếp tục sưu tầm những tác phẩm VH địa phương để làm tài liệu


- Chun b ễn tp t vng
___________________________________________
Lp 9 Tit (TKB)......... ngày dạy:/../ 2016 Sĩ số: .. Vắng:.............

Tit 43: TNG KT V T VNG
I. MC CN T
- H thng hoỏ kin thc v t vng ó hc t lp 6 n lp 9.
- Bit vn dng kin thc ó hc khi giao tip, c- hiu v to lp vn bn.
II. TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc:
- Mt s khỏi nim liờn quan n t vng.
2. K nng:
- Cỏch s dng t hiu qu trong núi, vit, c- hiu vn bn v to lp vn bn.
3. Thỏi :
- Giỏo dc HS ý thc gi gỡn s trong sỏng ca Ting Vit.
III. K NNG SNG C BN C GD TRONG BI

- KN giao tiếp: Trao đổi về sự pt của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc
trau dồi vốn từ.
- KN ra quyết định: Lựa chọn và sử từ phù hợp với mục đích giao tiếp.
IV. CC PHNG PHP K THUT DY HC
- Gi tỡm, nờu vn , vn ỏp, tho lun nhúm.
- Phõn tớch tỡnh hung .
- Thc hnh: luyn tp s dng vn t ỳng tỡnh hung giao tip c th.
- ng nóo: suy ngh, phõn loi, h thng húa cỏc vn t.
V. TI LIU V PHNG TIN
1. Giỏo viờn:
- Son giỏo ỏn, Sgk, SGV NV9 tp 1, chun KT-KN. T liu,...
2. Hc sinh:
- Chun b bi, xem ti liu tham kho.
VI. CC BC LấN LP.
1. Kim tra bi c.
? Hóy thng kờ cỏc kin thc v t vng ó hc t lp 6-9
2. Bi mi.
* Gii thiu bi.Vi lng kin thc v t vng t lp 6 n lp 9 l rt ln chỳng
ta s cựng i ụn tp li v lớ thuyt v vn dng lm bi tp tng hp cỏc kin thc
ú trong 5 tit hc
Giỏo Viờn
Hc Sinh
Ni Dung
Hot ng 1: HDHS ụn tp v t n v t phc
H: Th no l t n ? Th no l t phc ?
H: Phõn bit s khỏc nhau gia t n v t phc ?


H: Từ phức có những loại nào?
H: Sự khác nhau giữa từ ghép và từ láy?

(Điền vào sơ đồ)

Gọi hs đọc y/c bài tập 2
H: Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy ?
Gọi 2 hs lên bảng làm
*GV lưu ý những từ ghép có các yếu tố c/t giống từ láy về vỏ ngữ âm
H: Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng
nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc ?
* Nhắc lại khái niệm từ đơn, từ phức.
* Phân biệt.
- Do số lượng tiếng tạo từ. Từ có một tiếng-> từ đơn
- Hai tiếng trở lên -> từ phức
*HS liệt kê.
- Từ phức có hai loại: từ ghép và từ láy.
* HS so sánh.
- Ghép các tiếng có qh với nhau về nghĩ-> từ ghép.
- quan hệ láy âm giữa các tiếng -> từ láy.
* Đọc yêu cầu bài tập 2/122
* Nhận diện.
-> Lên bảng làm.
-> Nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài tập 3/123.
* Nhận diện.
-> Làm miệng.
-> Nhận xét.
I. Từ đơn và từ phức.
1/Lí thuyết

Từ
Từ đơn



từ
phức
Từ láy
từ ghép

2/Bài tập 2.
* Từ ghép : ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đa đón,
nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
* Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Bài tập 3/123.
- Từ láy “giảm nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
- Từ láy “tăng nghĩa”: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
Hoạt động 2: HDHS ôn lại kiến thức về thành ngữ
II. Thành ngữ
H: Nhắc lại thành ngữ là * Nhắc lại khái niệm 1. Khái niệm: Là loại cụm
gì ?
thành ngữ.
từ có cấu tạo cố, biểu thị
một ý nghĩa hoàn chỉnh.
* Phân biệt.
* Phân biệt.
- Thành ngữ thường là
H: Phân biệt sự khác
một ngữ cố định biểu thị
nhau giữa thành ngữ và
khái niệm.
tục ngữ ? gv bổ sung
- Tục ngữ thường là một

câu biểu thị phán đoán,
nhận định.
* Đọc bài tập 2/123.
2. Bài tập 2/123.
Gọi hs đọc
* Phát hiện.
Trong những tổ hợp từ -> Làm miệng.
- Thành ngữ : b, d, e.
sau đây, tổ hợp nàolà
-> Nhận xét
thành ngữ, tổ hợp từ nào - Đọc bài tập 3/123
- Tục ngữ : a, c
thành ngữ, tổ hợp từ nào *Thảo luận theo nhóm trả 3. Bài tập 3/123.
là tục ngữ ?
lời.
a. Hai thành ngữ có yếu
H: Tìm hai thành ngữ có -> Nhận xét
tố chỉ động vật :
hai yếu tố chỉ động vật, -> cho điểm
- kiến bò chảo nóng
hai thành ngữ có yếu tố
- mỡ để miệng mèo


từ ghép

2/Bài tập 2.
* Từ ghép : ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đa đón,
nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
* Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.

Bài tập 3/123.
- Từ láy “giảm nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
- Từ láy “tăng nghĩa”: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
chỉ thực vật . Giải thích ý
b. Hai thành ngữ có yếu
nghĩa và đặt câu với mỗi
tố chỉ thực vật :
thành ngữ tìm được ( giáo
- bèo dạt mây trôi
viên chia lớp làm hai
- bài để nương dâu
nhóm )
GV ra bài tập thêm:
Thành ngữ nào có nội
dung được giải thích
“Dung túng che chở cho
kẻ xấu,kẻ phản trắc”
A.Cháy nhà mới ra mặt
chuột
B.Êch
ngồi đáy giếng
C.Nuôi ong tay áo
D.Mỡ để miệng mèo
-hs nêu
->Làm cho lời nói sinh
Bài 2: Hãy tìm trong các
động,gây ấn tượng mạnh
đoạn trích của Truyện
tăng hiệu quả giao tiếp
Kiều vừa học các thành

trong văn chương làm
ngữ ?Giải nghĩa?
cho lời văn hàm súc,có
VD:Kiến bò miệng
tính hình tượng
chén( chỉ chạy quanh
quẩn không thoát được)
Kẻ cắp gặp bà già
(kẻ tinh ranh quỷ quyệt
gặp phải đối thủ xứng


từ ghép

2/Bài tập 2.
* Từ ghép : ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đa đón,
nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
* Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Bài tập 3/123.
- Từ láy “giảm nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
- Từ láy “tăng nghĩa”: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
đáng)
?Em hãy cho biết ý nghĩa
của việc sử dụng thành
ngữ trong văn chương và
trong giao tiếp?
Hoạt động 3: HDHS ôn lại kiến thức về Nghĩa của từ
III. Nghĩa của từ
1. Khái niệm:
H: Nghĩa của từ là gì?

- Nêu lại khái niệm.
- Nghĩa của từ là nội dung
( sự vật, tính chất, hoạt
- Đọc yêu cầu bài 2/123
động, quan hệ…) mà từ
H: Chọn cách hiểu đúng - Suy nghĩ -> trả lời
biểu thị.
trong những cách hiểu - Đọc yêu cầu bài tập 2. Bài tập 2.
sau?
3/123
- Chọn cách hiểu (a)
H: Cách hiểu nào trong - Suy nghĩ
3.Bài tập 3
hai cách sau là đúng ? Vì
- Cách giải thích (b) là
sao ?
đúng. Vì cách giải thích
(a) vi phạm một nguyên
tắc quan trọng phải tuân
thủ nguyên tắc khi giải
nghĩa từ, vì dùng các từ
có nghĩa thực thể, để giải
thích cho một từ chỉ đặc
điểm, tính chất.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức về từ nhiều nghĩa và hiện


từ ghép

2/Bài tập 2.

* Từ ghép : ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đa đón,
nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
* Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Bài tập 3/123.
- Từ láy “giảm nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
- Từ láy “tăng nghĩa”: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
tượng chuyển nghĩa của từ.
- Học sinh ôn lại kiến - Nêu lại khái niệm
IV/ Từ nhiều nghĩa,
thức về từ nhiều nghĩa và
Hiện tượng chuyển
hiện tượng chuyển nghĩa
nghĩa của từ
của từ.
1. Khái niệm
- Từ nhiều nghĩa
- Hiện tượng chuyển
nghĩa của từ : là hiện
tượng thay đổi nghĩa của
từ tạo nên những từ nhiều
nghĩa.
2. Bài tập 2:
H: Từ hoa trong thềm * Thảo luận -> Trả lời
- Từ hoa trong : Thềm
hoa, lệ hoa được dùng
hoa, lệ hoa được dùng
theo nghĩa gốc hay nghĩa
theo nghĩa chuyển.
chuyển ?
H: Có thể coi đây là hiện - HS trả lời.

- Không thể coi đây là
tượng chuyển nghĩa làm
hiện tượng chuyển nghĩa
xuất hiện từ nhiều nghĩa
của từ. Vì nghĩa chuyển
được không ? Vì sao ?
này của từ hoa chỉ là
nghĩa chuyển lâm thời, nó
chưa làm thay đổi nghĩa
của từ, chưa thể đưa vào
từ điển.


từ ghép

2/Bài tập 2.
* Từ ghép : ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đa đón,
nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
* Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Bài tập 3/123.
- Từ láy “giảm nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
- Từ láy “tăng nghĩa”: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.

3. Củng cố - dặn dò:
GV khái quát lại các kiến thức vừa ôn
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Ôn lại các kiến thức đã học.
- Chuẩn bị” Tổng kết về từ vựng” ( tiếp)
____________________________________________
Lớp 9 Tiết (TKB)......... ngµy d¹y:…/..…/ 2016 SÜ sè: ….. V¾ng:.............


Tiết 43: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hệ thống hoá kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
- Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
2. Kĩ năng:
- Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc- hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
III. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI


- KN giao tiếp: Trao đổi về sự pt của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc
trau dồi vốn từ.
- KN ra quyết định: Lựa chọn và sử từ phù hợp với mục đích giao tiếp.
IV. CC PHNG PHP K THUT DY HC
- Gi tỡm, nờu vn , vn ỏp, tho lun nhúm.
- Phõn tớch tỡnh hung .
- Thc hnh: luyn tp s dng vn t ỳng tỡnh hung giao tip c th.
- ng nóo: suy ngh, phõn loi, h thng húa cỏc vn t.
V. TI LIU V PHNG TIN
1. Giỏo viờn:
- Son giỏo ỏn, Sgk, SGV NV 9 tp 1, chun KT-KN. T liu,...
2. Hc sinh:
- Chun b bi, xem ti liu tham kho.
VI. CC BC LấN LP.
1. Kim tra bi c.

* Phõn bit s khỏc nhau gia t n v t phc? Vớ d?
2. Bi mi.
* Gii thiu bi:Tip tit 43
* Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy v hc.
Giỏo Viờn
Hc Sinh
Ni Dung
Hot ng 1: Hng dn ụn tp mc V- VII
V. T ng õm.
H: Nhc li khỏi nim t * Nờu khỏi nim. 1. Khỏi nim: T ng õm l
ng õm ?
* HS phõn bit.
nhng t ging nhau v õm thanh
H: Phõn bit s khỏc
nhng ngha khỏc xa nhau.
nhau gia hin tng t * c yờu cu bi 2. Bi tp.
nhiu ngha vi hin tp 2/124.
a. Cú hin tng chuyn ngha, vỡ
tng t ng õm ?
* Tho lun.
ngha ca t lỏ trong lỏ phi
H: Trong hai trng hp -> Trỡnh by.
cú th coi l kt qu chuyn ngha
(a) v (b) ú trng hp -> Nhn xột.
ca t lỏ trong lỏ xa cnh.
no cú hin tng t
b. Cú hin tng ng õm, vỡ hai
nhiu ngha, trng hp
t cú v ng õm ging nhau
no cú hin tng t

ng nhng ngha khỏc nhau.
ng õm ? Vỡ sao ?
* Nhc li khỏi VI. T ng ngha.
H: T ng ngha l gỡ ? nim t ng 1. Khỏi nim: L nhng t cú
H: Chn cỏch hiu ỳng ngha.
ngha ging nhau hoc gn ging
trong nhng cỏch hiu
nhau.
( ó cho )?
* c yờu cu bi 2. Bi tp 2/125.
H: Da trờn c s no, t tp 2/125.
d. Cỏc t ng ngha vi nhau cú
xuõn cú th thay th * Tho lun.
th khụng thay th c cho nhau
cho t tui. Vic thay -> Trỡnh by
trong nhiu trng hp s dng.
th cho t trong cõu núi -> Nhn xột.
trờn cú tỏc dng din t * c yờu cu bi * Bi tp 3/125.
nh th no?
tp 3/125.
- Xuõn: t ch mt mựa trong


* Thảo luận.
-> Trình bày
-> Nhận xét.

năm, thời gian tương ứng với một
tuổi.
-Trong vd : từ “xuân” thể hiện

tinh thần lạc quan của tác giả và
dùng từ tránh lặp với từ “tuổi
tác”.
VII. Từ trái nghĩa.
H: Thế nào là từ trái * Nhắc lại khái 1. Khái niệm: Từ trái nghĩa là từ
nghĩa?
niệm
từ
trái có nghĩa trái ngược nhau.
H: Hãy cho biết mỗi cặp nghĩa.
2. Bài tập 3/125.
từ trái nghĩa còn lại * Đọc yêu cầu bài * Cùng nhóm với sống – chết:
thuộc nhóm nào?
tập 3/125.
Chẵn – lẻ, chiến tranh – hòa bình
* Thảo luận.
(trái nghĩa tuyệt đối).
-> Trình bày.
* Cùng nhóm với già - trẻ : yêu –
-> Nhận xét.
ghét, cao – thấp, nông – sâu, giàu
– nghèo ( trái nghĩa tương đối )
Hoạt động 2: HDHS ôn tập lại kiến thức về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
VIII. Cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ.
H: Thế nào là cấp độ * Nhắc lại khái 1. Khái niệm : Là nghĩa của 1 từ
khái quát của nghĩa từ niệm.
ngữ có thể rộng hơn ( khái quát
ngữ ?
hơn ) hoặc hẹp hơn ( ít khía quát

- GV: Đây thực chất
hơn ) nghĩa của từ ngữ khác
cũng là vấn đề quan hệ
( nghĩa rộng, hẹp ).
nghĩa giữa các từ ngữ.
-hs nghe
Hướng dẫn làm bài tập
H: Hãy điền từ ngữ thích
hợp vào các ô trống * Đọc yêu cầu
trong sơ đồ ?
bt2/126.
-Giải thích nghĩa của -> Lên bảng làm.
những từ ngữ đó theo -> Nhận xét.
cách dùng từ nghĩa rộng *
Giải
thích 2. Bài tập 2/126.
để giải thích từ nghĩa hẹp nghĩa.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn lại khái niệm về trường từ vựng.
H: Thế nào là trường từ
* Nêu khái niệm. IX. Trường từ vựng.
vựng?
Hướng dẫn hs lập TTV

* Đọc yêu cầu bài 1. Khái niệm : Là tập hợp những
từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa.
tập 2/126.
2. Bài tập 2/126.

TTV


Nơi chứa
bể,ao,hồ...

Nước nói chung

Công dụng
tắm,tưới,uống...

Hình thức

Tính chất

xanh,trong...

mềm,mát...


H: Phân tích sự tác độc - HS phân tích.
đáo trong cách dùng từ ở
đoạn trích ?

- Tác giả dùng hai từ cùng trường
từ vựng “tắm” và “bể” -> Tác
dụng làm tăng giá trị biểu cảm
của câu nói.

3. Củng cố - dặn dò:
1. Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là những
khái niệm thuộc về loại quan hệ nào giữa các từ ?
A. Quan hệ về ngữ nghĩa.

B. Quan hệ về ngữ pháp.
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Nắm vững nội dung kiến thức vừa ôn tập.
- Ôn lại kiến thức về bài văn tự sự, chuẩn bị giờ sau trả bài TLV số 2.

Lớp 9 Tiết (TKB)......... ngµy d¹y:…/..…/ 2016 SÜ sè: ….. V¾ng:.............

Tiết 45: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả
dưới dạng một lá thư.
- Thấy được những ưu điểm và hạn chế của mình khi viết loại bài này
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, diễn đạt...
3. Thái độ:
- Biết nhận ra ưu khuyết điểm trong bài viết, ý thức sửa lỗi bài.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Thầy : Chấm bài chi tiết,nhận xét ưu nhược ,lưu ý những yêu cầu sgk
2. Trò : Học bài cũ (ôn lại kiến thức về văn Tự sự, vai trò của yếu tố miêu tả trong
văn tự sự).
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Kiểm tra bài cũ:
* Kiểm tra việc lập dàn bài ở nhà của hs?
2. Bài mới.


* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích y/c tiết trả bài
* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Giáo Viên

Học Sinh
Nội Dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề văn
A.Tìm hiểu chung
Đề bài: Tưởng tượng 20
- GV: chép đề bài lên bảng.
- Đọc đề văn.
năm sau, vào một ngày hè,
* Nội dung : Câu em về thăm lại trường cũ.
chuyện kể về buổi Hãy viết thư cho một bạn
thăm trường cũ sau học hồi ấy kể lại buổi thăm
20 năm kể từ ngày trường đầy xúc động đó.
xa trường vào một
H: Nêu những yêu cầu của ngày hè.
1. Tìm hiểu yêu cầu của đề.
đề bài ?
-Thể loại: TS+MT+BC
- Nội dung : Câu chuyện kể
về buổi thăm trường cũ sau
20 năm
-Hình thức :1 bức thư
H: Hãy lập dàn ý cho đề * Một HS lên bảng 2. Dàn ý.
văn ?
-> HS còn lại làm a. Phần đầu bức thư.
ra
- Lí do trở lại thăm trường
ấy nháp.
cũ.
-> Nhận xét.
- Thăm trường vào thời gian

nào? Với ai?
-> Bổ sung.
b. Phần chính bức thư.
- Đến trường em gặp những
ai?
- Quang cảnh trường và
những người gặp lại gợi cho
em những kỉ niệm, cảm xúc
gì về ngôi trường xưa, về
tuổi ấu thơ trong sáng, đẹp
đẽ.
- Tâm trạng, cảm xúc của
em trước cảnh trường hiện
tại.
c. Phần cuối.
- Khẳng định tình cảm, trách
nhiệm của bản thân với ngôi
trường.
- Lời hứa hẹn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tự nhận ra ưu khuyết điểm và sửa lỗi.
- GV trả bài.
* Xem lại bài viết, B.Nhận xét và sửa lỗi
đối chiếu với dàn ý I. Nhận xét


xem đã đủ ý chưa
nếu thiếu (ý nào
cần bổ sung).
-Xem trong bài em
đã vặn dụng yếu tố

miêu tả như thế
nào.
H: Phát hiện lỗi chính tả và - Phát hiện lỗi
sửa?
( dựa vào lời phê
GV: phát phiếu cho các và phần gạch chân
nhóm sửa-chữa đúng
của GV ) -> Sửa
lỗi.
H: Trong bài em mắc lỗi - Phát hiện lỗi ->
diễn đạt nào, sửa ?
sửa lỗi
Tổng hợp kết quả cụ thể các
lớp

II/Chữa lỗi điển hình

1. Lỗi chính tả.
-ch/tr ,n/l

2. Lỗi diễn đạt.
III/Đánh giá kết quả
Điểm K,G:
Điểm TB:
Điểm Y :

3. Củng cố - dặn dò:
- Cho hs đọc bài đạt điểm khá -chỉ ra những ưu điểm cần học tập từ bài của bạn
- Đọc một bài điểm yếu-chỉ ra nhược điểm cần khắc phục
4. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Ôn lại văn tự sự ( yếu tố miêu tả trong văn Tự sự ).
- Soạn văn bản " Đồng chí" : trả lời câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản.
-Yêu cầu những em điểm kém viết lại bài
________________________________________



×