Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Văn Học 12 HKI B14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.69 KB, 6 trang )

TÂY TIẾN
Quang Dũng
I – MỤC TIÊU:
- C¶m nhËn ®ỵc vỴ ®Đp hïng vÜ, mÜ lƯ cđa thiªn nhiªn miỊn T©y vµ nÐt hµo hoa, dòng
c¶m, vỴ ®Đp bi tr¸ng cđa ngêi lÝnh T©y TiÕn trong bµi th¬.
- N¾m ®ỵc nh÷ng nÐt ®Ỉc s¾c trong nghƯ tht cđa bµi th¬ : Bót ph¸p l·ng m¹n, nh÷ng
s¸ng t¹o vỊ h×nh ¶nh, ng«n ng÷ vµ giäng ®iƯu.
II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Dự kiến
Câu hỏi:
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
T.G
I – T¸c gi¶ - T¸c phÈm.
1, T¸c gi¶:
- Tªn khai sinh lµ Bïi §×nh DiƯm (1921 – 1988).
- Quª: Lµng Phỵng Tr×, hun §an Phỵng, tØnh Hµ T©y
- Häc hÕt thµnh trung th× tham ra c¸ch m¹ng, tham ra qu©n
®éi
- Quang Dòng lµ mét nghƯ sÜ ®a tµi : Lµm th¬, viÕt v¨n, vÏ
tranh, so¹n nh¹c. Nhng Quang Dòng tríc hÕt lµ mét nhµ
th¬.
- Nh¾c ®Õn Quang Dòng, ngêi ta thêng nhí ngay tíi hai
bµi th¬ nỉi tiÕng cđa «ng : “T©y TiÕn” vµ “§«i m¾t ngêi S¬n
T©y”, nhí vỊ h×nh ¶nh “xø §oµi m©y tr¾ng”-“T«i nhí xø
§oµi m©y tr¾ng l¾m
- Hån th¬ Quang Dòng lµ mét hån th¬ phãng kho¸ng, hån
hËu, l·ng m¹n vµ tµi hoa. T¸c phÈm chÝnh cđa «ng lµ tËp


“M©y ®Çu «” (1986). T¸c gi¶ ®· ®ỵc tỈng Gi¶i thëng Nhµ n-
íc vỊ v¨n häc nghƯ tht n¨m 2001.
2, T¸c phÈm:
- T©y TiÕn lµ tªn mét ®¬n vÞ qu©n ®éi thµnh lËp ®Çu n¨m
1947, cã nhiƯm vơ phèi hỵp víi bé ®éi Lµo b¶o vƯ biªn giíi
ViƯt - Lµo. ChiÕn sÜ T©y TiÕn phÇn lín lµ thanh niªn Hµ
Néi, trong ®ã cã nhiỊu häc sinh, sinh viªn (nh Quang
Dòng). Sèng, chiÕn ®Êu trong hoµn c¶nh v« cïng gian khỉ,
thiÕu thèn vỊ vËt chÊt, bƯnh sèt rÐt hoµnh hµnh d÷ déi nhng
nh÷ng chiÕn sÜ T©y TiÕn vÉn can trêng, ®i vµo cc kh¸ng
chiÕn víi mét phong th¸i , mµu s¾c riªng: l·ng m¹n hµo hoa
mµ anh dòng.
- Gäi h/s ®äc phÇn tiĨu
dÉn
- Em h·y giíi thiƯu
nh÷ng nÐt chÝnh vỊ nhµ
th¬ Quang Dòng ?
GV:
C¸ch biƯt bao ngµy quª
BÊt B¹t
ChiỊu xanh kh«ng thÊy
bãng Ba V×
Bao giê trë l¹i ®ång B-
¬ng CÊn
VỊ nói Sµi S¬n ng¾m
lóa vµng
S«ng §¸y chËm ngn
qua Phđ Qc
S¸o diỊu khuya kho¾t
thỉi ®ªm tr¨ng.

(§«i m¾t ngêi S¬n T©y)
- Hoµn c¶nh s¸ng t¸c
bµi th¬ “T©y TiÕn” ?
- H/s ®äc bµi
- Dùa vµo sgk ®Ĩ tãm
t¾t nh÷ng nÐt chÝnh vỊ
t/g
- Chó ý vµo sgk ®Ĩ
nªu hoµn c¶nh s¸ng
t¸c
- Năm 1948, một đêm cuối năm tại làng Phù Lu Chanh
bên dòng sông Đáy hiền hoà, Quang Dũng nhớ lại những kỉ
niệm gắn bó của mình với Tây Tiến. Nhà thơ ghi lại những
tình cảm đó thành bài thơ Nhớ Tây Tiến. Sau này, khi in
lại, tác giả đổi tên bài thơ là Tây Tiến.
- Bố cục: 4 đoạn.
+ Đoạn 1 : Những cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân
Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ
hoang sơ và dữ dội.
+ Đoạn 2 : Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm
liên hoan và cảnh sông nớc miền Tây thơ mộng.
+ Đoạn 3 : Chân dung ngời lính Tây Tiến.
+ Đoạn 4 : Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây.
III - Đọc hiểu văn bản :
1, Tìm hiểu mạch cảm xúc của bài thơ :
- Mỗi phần của bài thơ là một nỗi nhớ, một nét Tây Tiến.
Nỗi nhớ bắt đầu từ một Tây Tiến dữ dội và hùng vĩ, sừng
sững những thử thách đối với ngời chiến sĩ. Tây Tiến lãng
mạn trữ tình với vẻ đẹp của thiên nhiên và con ngời xứ lạ.
Từ đó, Nhà thơ khắc hoạ bức tợng đài ngời lính Tây Tiến

trong một không gian rộng lớn của núi rừng, thiên nhiên và
con ngời miền Tây.
- Kết cấu của bài thơ tuân theo lô gíc của mạch hồi tởng,
từ thực tại về hoài niệm rồi trở lại với thực tại. Trong trật tự
ấy, tợng đài ngời chiến sĩ Tây Tiến đợc khắc hoạ trong phần
thứ ba của bài thơ. Tác giả đã tạo ra một không gian vừa
hoành tráng kì vĩ vừa bay bổng thơ mộng cho bức tợng đài
nghệ thuật ấy.
2, Một Tây Tiến dữ dội, hùng vĩ (Sông Mã xa rồiMùa
em thơm nếp xôi)
"Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi"
- Hai câu đầu của bài thơ gợi nên nỗi nhớ buâng khuâng,
tha thiết, gọi về những gì thân thuộc yêu thơng nơi tâm
tởng của nhà thơ về một thời Tây Tiến. Hình ảnh con sông
Mã chảy suốt các hành trình, chứng kiến mọi vui buồn, mất
mát, hi sinh của ngời lính Tây Tiến. Con sông đã cách xa.
Tây Tiến đã là một thời đi qua. Chỉ còn lại nỗi nhớ chơi
vơi. Nỗi nhớ hình dung cả không gian hình sông thế núi.
Hai câu thơ dẫn ngời đọc từ hiện tại trở về với những kỉ
niệm để sống trọn vẹn cùng Tây Tiến.
- Trớc tiên là con đờng hành quân của ngời lính Tây Tiến :
"Sài Khao sơng lấp đoàn quân mỏi
Mờng Lát hoa về trong đêm hơi
"
- Sài Khao, Mờng Lát là tên các địa phơng trong địa bàn
hoạt động của đoàn quân Tây Tiến. Theo lời thơ, một hành
trình Tây Tiến gian khổ, nhọc nhằn, đầy thử thách với con
ngời đợc hiện ra. Sơng lấp đoàn quân mỏi. Không gian
của đêm khuya yên tĩnh, mờ ảo sơng hoa.

- Con đờng hiện lên rõ hơn :
"Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Gọi h/s đoc bài thơ và
chia bố cục của văn bản?
- Gọi h/s đọc lại bài thơ
- Theo từng phần của
bài thơ, Tây Tiến đã hiện
lên nh thế nào trong cảm
xúc của tác giả ?
- Gọi h/s đọc đoạn một
- Cảm nhận của em về
hai câu thơ này ?
- Em hiểu nh thế nào về
nỗi "nhớ chơi vơi"?
- Thông qua đoạn thơ
này con đờng hành quân
của đoàn quân Tây Tiến
hiện lên ntn?
- H/s đọc bài thơ và
chi bố cục
- Bài thơ đợc chia
làm bốn đoạn.
- H/s đọc lại bài thơ
- Suy nghĩ, trả lời
- Kết cấu của bài thơ
tuân theo lô gíc của
mạch hồi tởng, từ thực
tại về hoài niệm rồi trở
lại với thực tại.
- H/s đọc đoạn một

của bài thơ
- Suy nghĩ, trả lời
- Hai câu đầu của bài
thơ gợi nên nỗi nhớ
buâng khuâng, tha
thiết, của nhà thơ về
một thời Tây Tiến.
- Trao đổi, thảo luận,
trả lời
- Là nỗi nhớ không
rõ nét, không gắn với
một đối tợng cụ thể
nào
- Trao đổi, thảo luận
và trả lời
- Khó khăn, nguy
hiểm đầy thử thách
- Không gian của
đêm khuya yên tĩnh,
- Dốc khúc khuỷu,
thăm thẳm
- Heo hút cồn mây
- Âm thanh gào thét
Heo hút cồn mây súng ngửi trời.
Ngàn thớc lên cao, ngàn thớc xuống
Nhà ai Pha Luông ma xa khơi"
- Những từ ghép, từ láy giàu sức tạo hình đợc đặt liên tiếp
nhau để đặc tả sự gian nan trùng điệp : khúc khuỷu, thăm
thẳm, heo hút. Dốc khúc khuỷu là vì đờng đi là núi đèo
hiểm trở gập ghềnh vừa lên cao đã vội đổ dốc, cứ thế gấp

khúc nối tiếp nhau. Chữ thăm thẳm không chỉ đo chiều
cao mà còn gợi ấn tợng về độ sâu, cảm giác nh hút tầm mắt,
không biết đâu là giới hạn cuối cùng. Vợt qua cái khúc
khuỷu, thăm thẳm ấy, đoàn quân tởng chừng đã ở giữa
những đỉnh mây heo hút, vợt lên vô vàn những dốc đèo
khác.
- Những câu chữ nh bị bẻ gãy Dốc lên khúc khuỷu/ dốc
thăm thẳm để tạo hình độ cao dựng đứng giữa hai triền dốc
núi. Câu thơ ngàn thớc lên cao, ngàn thớc xuống nh là
một nét vẽ gợi lên dáng vẻ của núi cao mềm mại, trùng
điệp và hùng vĩ. Nhịp ngắt 4/3 quen thuộc của thể thơ bảy
tiếng trở thành giao điểm để phân định rạch ròi hai hớng lên
xuống của vô vàn con dốc tạo thành các cung đờng của
đoàn quân Tây Tiến.
- Hình ảnh núi cao rồi lại rừng thẳm :
"Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mờng Hịch cọp trêu ngời"
- Cái dữ dội của thiên nhiên không chỉ gợi lên trong
không gian mà cả trong thời gian ngày và đêm. Âm thanh
gào thét của những tiếng thác nớc nh là thị oai sức mạnh
hoang sơ bản năng của núi rừng tiềm ẩn từ ngàn năm. Hai
chữ Mờng Hịch không chỉ là một địa điểm cụ thể mà còn
đợc nhà thơ sử dụng sáng tạo của thanh âm ngôn từ gợi ám
ảnh đâu đây bớc chân cọp dữ vừa đi qua.
- Có thể nói tất cả bề cao, bề sâu, bề rộng, sự kì bí hoang
sơ của địa hình Tây Tiến đã đợc trạm khắc và thu nhận
bằng những đờng nét mảng khối và những âm thanh giàu ý
nghĩa khơi gợi trong những câu thơ của Quang Dũng.
- Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến :
- Núi rừng Tây Tiến đầy thử thách với con ngời Tây Tiến.

"Anh bạn dãi dầu không bớc nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời"
- Những gơng mặt dãi dầu sơng gió Gục lên súng mũ bỏ
quên đời. Sự mỏi mệt đợc nói đến một cách chân thực và
cảm động.
- Nhng vợt lên trên hết vẫn là ý chí, nghị lực lớn lao và tinh
thần lạc quan yêu đời của ngời lính. Heo hút cồn mây súng
ngửi trời. Đây là một hình ảnh đẹp kì vĩ gợi lên t thế chủ
động, hiên ngang và vẻ đẹp tâm hồn của ngời lính Tây Tiến.
Con ngời giao hoà với thiên nhiên, vũ trụ.
- Cái nhìn từ một tâm trạng th thái, tĩnh lặng, trong trẻo
nhng cũng rất nhẹ nhàng, thơ mộng và bay bổng của ngời
lính :nhà ai Pha Luông ma xa khơi.Tởng chừng nh cha
từng có cuộc vợt dốc trèo đèo nào vừa trải qua.
-> Sức hấp dẫn chủ yếu của đoạn thơ đầu là vẻ đẹp hùng
- Những từ tợng hình:
"khúc khuỷu, thăm
thẳm, heo hút" gợi cho
em sự liên tởng gì ?
- Sự nguy hiểm của
thiên nhiên còn thể hiện
ở những hình ảnh nào?
- Giữa cái hùng vĩ, dữ
dội hoang sơ đó, hình
ảnh đoàn quân Tây Tiến
đã hiện ra ?
- Hình ảnh ngời lính TT
hiện ra nh thế nào qua
cụm từ "súng ngửi trời"
của những tiếng thác

nớc
- cọp trêu ngời
- Đờng núi gập
ghềnh hiển trở, nguy
hiển, phải vợt qua vô
vàn là đèo dốc
- Trao đổi , thảo luận
và trả lời
- Âm thanh gào thét
của những tiếng thác
nớc
- ám ảnh đâu đây bớc
chân cọp dữ vừa đi
qua.
- Trao đổi, thảo luận,
trả lời
- Những gơng mặt
dãi dầu sơng gió Gục
lên súng mũ bỏ quên
đời
- Đây là một hình
ảnh đẹp kì vĩ gợi lên t
thế chủ động, hiên
ngang và vẻ đẹp tâm
hồn của ngời lính Tây
Tiến.
vĩ, dữ dội và hoang sơ của núi rừng miền Tây trải theo
chặng đờng hành quân của ngời lính Tây Tiến. Vẻ đẹp của
hình ảnh thơ lãng mạn, giầu chất tạo hình với những mảng
khối khoẻ khoắn mạnh mẽ và những đờng nét mảnh mai h

thực. Nhà thơ đã chuản bị cho sự xuất hiện và cuốn hút của
một Tây Tiến khác bằng hai câu : Nhớ ôi Tây Tiến cơm
lên khói. Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.
3 - Một Tây Tiến thơ mộng trữ tình :
- ấn tợng mà bốn câu thơ đem đến cho ngời đọc là cảnh
một đêm liên hoan văn nghệ của ngời lính Tây Tiến bằng
những chi tiết rất thực mà cũng rất thơ mộng :
"Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo từ bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viêng Chăn xây hồn thơ."
- Cả doanh trại bừng sáng trong hội đuốc hoa. Sự sáng
tạo của nhà thơ ở chữ đuốc hoa (đuốc hoa chẳng thẹn với
chàng mai xa).Trong ánh sáng lung linh của lửa đuốc, trong
âm thanh réo rắt của tiếng khèn, cả cảnh vật con ngòi đều
ngả nghiêng, bốc men say ngất ngây, rạo rực. Hai chữ kìa
em thể hiện một cái nhìn ngỡ ngàng, ngạc nhiên , mê say,
vui sớng. Nhân vật trung tâm linh hồn của đêm văn nghệ là
những cô gái nơi núi rừng miền Tây Bắc bất ngờ hiện ra
trong những bộ áo xiêm lộng lẫy (xiêm áo tự bao giờ),
vừa e thẹn, vừa tình tứ (nàng e ấp) trong một vũ điệu đậm
màu sắc xứ lạ (man điệu) đã thu hút cả hồn vía chàng trai
Tây Tiến.
- Cảnh sông nớc miền Tây gợi lên cảm giác mênh mang
mờ ảo :
"Ngời đi Châu Mộc chiều sơng ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng ngời trên độc mộc
Trôi dòng nớc lũ hoa đong đa"
- Cảnh Châu Mộc chiều sơng bảng lảng mơ hồ. Tác giả

chỉ phác hoạ đôi nét, chủ yếu là gợi. Tâm tình của con ngời
gửi trong cái xôn xao nỗi niềm của hồn lau nẻo bến bờ.
Một dáng ngời khoẻ khoắn trên con thuyền độc mộc trôi
theo dòng nớc lũ. Những đoá hoa rừng duyên dáng tình tứ
biết đong đa làm duyên với ngời lính Tây Tiến. Đây cũng
là một bằng chứng của Thi trung hữu hoạ.
- Khác với đoạn thơ thứ nhất, đoạn thơ này Quang Dũng
chủ yếu sử dụng những nét vẽ mềm mại, tinh tế. Cái tinh tế
toát ra từ cốt cách hào hoa phong nhã của một thi tài hiếm
có (Trinh Đờng).
4 - Một t ợng đài ng ời lính Tây Tiến bất tử với thời gian:
- Ngoại hình ngời lính Tây Tiến đợc khắc hoạ bằng một
nét vẽ chân dung:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Không mọc tóc là hậu quả của những trận sốt rét rừng
dữ dội. Cũng có ngời cạo trọc đầu để thuận tiện cho việc
chiến đấu. Quân xanh màu lá là màu xanh của lá nguỵ
- Gọi h/s đọc đoạn hai
- Đối với em, bốn câu
thơ đầu đã để lại ấn tợng
nh thế nào ? ( Bốn câu
thơ miêu tả khung cảnh
gì ? Tác giả đã dùng
những hình ảnh nào để
làm sông dậy khung
cảnh đó ?
- Cảm nhận của ngời
lính TT về ngời con gái
miền núi Tây Bắc?

- Bức tranh Châu Mộc
chiều sơng đã đợc gợi
lên nh thế nào trong nỗi
nhớ ở bốn câu tiếp theo ?
Gọi h/s đọc đoạn thơ ba
- Mỗi câu trong đoạn
thơ là một nét vẽ chân
dung khắc hoạ bức tợng
đài về ngời lính Tây
- H/s đọc bài
- Trao đổi, thảo luận
và trả lời câu hỏi
- Cảnh một đêm liên
hoan văn nghệ của ng-
ời lính Tây Tiến bằng
những chi tiết rất thực
mà cũng rất thơ mộng:
đuốc hoa, tiếng khèn,
áo xiêm lộng lẫy
- Những cô gái nơi
núi rừng miền Tây
Bắc hiện ra trong
những bộ áo xiêm
lộng lẫy vừa e thẹn,
vừa tình tứ trong một
vũ điệu đậm màu sắc
xứ lạ
- Suy nghĩ, trả lời
- Cảnh Châu Mộc
chiều sơng bảng lảng

mơ hồ
- Những đoá hoa
rừng duyên dáng tình
tứ biết đong đa làm
duyên với ngời lính
Tây Tiến
- H/s đọc bài
- Trao đổi, thảo luận
và trả lời
- Không mọc tóc: là
hậu quả của những
trận sốt rét rừng dữ
trang lá nguỵ trang reo với gió đèo (Tố Hữu). Nhng chủ
yếu là màu xanh của sốt rét rừng. Rừng thiêng nớc độc,
thuốc men không có. quân xanh màu lá cũng là thực tế
hiển nhiên. Nhiều bài thơ chống Pháp nói về hiện thực này.
Tố Hữu viết : Giọt giọt mồ hôi rơi trên má anh vàng nghệ.
Chính Hữu trong bài Đồng chí cũng miêu tả : Anh với tôi
biết từng cơn ớn lạnh, Sốt run ngời vầng trán ớt mồ hôi.
Ngời chiến sĩ Tây Tiến không chỉ chiến đấu chống quân thù
mà còn phải chiến đấu với gian khổ, bệnh tật nữa. Dữ oai
hùm làm mất đi vẻ ốm yếu bệnh tật của đoàn quân không
mọc tóc, của quân xanh màu lá.
- ẩn sau ngoại hình ấy là sức mạnh và vẻ đẹp của nội tâm :
"Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm."
- Hai câu thơ vừa mang nét lãng mạn, vừa mang nét hào
hùng của ngời lính. mắt trừng là hình ảnh thật. Nó hằn
lên vết tàn phá của thuỷ tận sơn cùng nơi rừng thiêng nớc
độc mà ngời lính đã trải qua (Nguyễn Đình Thi).

- Câu thơ đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm là vẻ đẹp bay
bổng lãng mạn của tâm hồn ngời lính Tây Tiến nhng nó
cũng đã từng cùng bài thơ và tác giả của nó chịu thăng
trầm. Đã có một thời những giấc mơ ấy đợc xem là mộng
rớt tiểu t sản, yếu đuối, uỷ mị không nên có ở ngời lính ra
trận. Dáng kiều thơm gợi vẻ đẹp yêu kiều, thớt tha thanh
lịch của thiếu nữ Hà thành. Cái đẹp hội tụ sắc nớc hơng trời.
Ngời lính mơ về Hà Nội, những thiếu nữ Hà Nội thì chính
những mộng mơ ấy sẽ tiếp thêm sức mạnh cho ngời lính
sống và chiến đấu.
- Cái đẹp hào hùng bi tráng của ngời lính Tây Tiến còn đợc
nhà thơ nói bằng những mất mát hi sinh :
"Rải rác biên cơng mồ viễn xứ
Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh
áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành"
- Dọc đờng Tây Tiến vô vàn những nấm mồ liệt sĩ mọc lên
Rải rác biên cơng mồ viễn xứ. Những nấm mồ phần lớn
vô danh, lạnh lẽo, hoang vắng nơi biên ải mang nỗi buồn tê
tái từ thời chinh phu tráng sĩ gọi về
- Lí tởng khát vọng của ngời lính Tây Tiến đợc nói đến
bằng câu thơ : Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh. Đời xanh
là tuổi trẻ. Đời xanh bao mơ ớc khát vọng còn đang ở phía
trớc. Nhng còn gì quý hơn Tổ quốc thân yêu, có tình yêu
nào cao hơn tình yêu Tổ quốc. Cho nên vợt lên tất cả là khát
vọng đợc ra đi, đợc dâng hiến, xả thân sẵn sàng hi sinh vì
Tổ quốc.
- Hình ảnh áo bào thay chiếu anh về đất lại một lần
nữa nhắc đến sự hi sinh của họ. Cách hiểu về hình ảnh áo
bào : Nói áo bào để gợi sự trang trọng. Chiếu thay áo

Tiến. Em hãy phân tích
từng đoạn thơ để khám
phá những vẻ đẹp ấy ?
- Bức chân dung ngời
lính hiện lên với đặc
điểm gì?
- Phân tích cái hay của
hai câu thơ này ?
- Gv: Họ vào Tây Tiến
không chỉ bằng trách
nhiệm công dân mà còn
bằng cả hành trang sách
vở bút nghiên nữa. Anh
bộ đội Cụ Hồ vào trận từ
chốn nớc mặn đồng
chua, đất cày lên sỏi
đá, nỗi nhớ sâu sắc
chính là ruộng nơng,
giếng nớc, gốc đa hò
hẹn, là mái nhà tranh/
Tiếng mõ đêm trờng/
Luống cày đất đỏ/ ít
nhiều ngời vợ trẻ/ Mòn
chân nơi cối gạo canh
khuya (Hồng Nguyên).
- Nhận xét cách nói của
nhà thơ khi nói về sự hi
sinh của đồng đội mình?
- Gv: ( Hồn tử sĩ ù ù gió
thổi/ Mặt chinh phu

trăng dõi dõi theo/ Chinh
phu tử sĩ mấy ngời / Nào
ai mạc mặt nào ai gọi
hồn - Chinh phụ ngâm)
- Phân tích cách dùng
từ ngữ, hình ảnh thơ ở
khổ thơ này ?
- Em hiểu nh thế nào về
cách nói "áo bào thay
chiếu anh về đất"?
dội
- Quân xanh màu
lá: màu xanh của lá
nguỵ trang; màu
xanh của sốt rét rừng
- Dữ oai hùm: làm
mất đi vẻ ốm yếu
bệnh tật của đoàn
quân
- Suy nghĩ, trả lời
- Vừa mang nét lãng
mạn, vừa mang nét
hào hùng của ngời
lính. mắt trừng là
hình ảnh thật
- Trao đổi, thảo luận
và trả lời
- Nói đến sự hi sinh
của ngời lính một
cách thấm thía:

vô vàn những nấm
mồ liệt sĩ ô danh,
lạnh lẽo, hoang vắng
nơi biên ải mang nỗi
buồn tê tái
- Trao đổi, trả lời
- Hình ảnh áo bào
: gợi sự trang trọng,
nhà thơ thi vị hoá cái

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×