Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề thi & đáp án tuyển sinh 10 Đại trà Môn Ngữ văn 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.68 KB, 8 trang )

Đề thi Tuyển sinh Lớp 10
Năm học: 2008 - 2009
Môn thi: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 60 phút
(Đề này gồm 50 câu, 07 trang)
Câu 1: Chuyện ngời con gái Nam Xơng có nguồn gốc từ đâu?
A. Dã sử
B. Lịch sử
C. Truyền thuyết
D. Cổ tích
Câu 2: Theo em nỗi đau khổ nào là lớn nhất đối với Vũ Nơng trong Chuyện ngời con gái
Nam Xơng?
A. Bị chồng ngờ vực
B. Không hiểu nỗi oan ấy là ở đâu
C. Bị chồng đối xử vũ phu
D. Danh dự bị bôi nhọ
Câu 3: Hình ảnh cái bóng (Chuyện ngời con gái Nam Xơng) giữ vai trò quan trọng trong
câu chuyện. Dòng nào đúng với nhận xét trên?
A. Thắt nút, mở nút câu chuyện
B. Làm câu chuyện hấp dẫn
C. Thể hiện tính cách nhân vật
D. Là yếu tố truyền kì
Câu 4: Trong Chuyện cũ ở phủ chúa Trịnh, chi tiết nào không đợc kể trong việc chúa đi
chơi?
A. Chúa thờng ngự ở các li cung
B. Chúa đến vờn thợng uyển
C. Việc xây dựng đền đài liên tục
D. Bày đặt việc bán hàn đàn hát làm vui
Câu 5: Nhận xét nào đúng nhất về các cuộc dạo chơi của chúa (Chuyện cũ ở phủ chúa
Trịnh)?
A. Bày đặt, cầu kì


B. Bắt chớc, lố lăng
C. Nhiều ngời hầu hạ
D. Chuẩn bị tỉ mỉ
Câu 6: Nhận xét nào đúng với bản chất quân xâm lợc đợc miêu tả trong hồi thứ mời bốn
của Hoàng Lê nhất thống chí?
A. Tôn Sĩ Nghị bất tài, hèn nhát
B. Quân lính bạc nhợc
Mã kí hiệu
Đ01V- 08 - TSL10ĐT2
C. Lính tráng tham lam vơ vét của cải
D. Quân tớng nhà Thanh hèn nhát
Câu 7: Truyện Kiều còn có tên gọi nào khác
A. Kim Vân Kiều truyện
B. Đoạn trờng tân thanh
C. Truyện Vơng Thuý Kiều
Câu 8: Nguyễn Du đã dùng bút pháp gì để tả chị em Thuý Kiều (đoạn trích Chị em Thuý
Kiều)?
A. Bút pháp tả thực
B. Bút pháp tự sự
C. Bút pháp ớc lệ
D. Bút pháp lãng mạn
Câu 9: Vì sao Kiều lại ở lầu Ngng Bích (trích đoạn Kiều ở lầu Ngng Bích Truyện
Kiều)
A. Mã Giám Sinh đa nàng đến
B. Ngời nhà đa nàng đến
C. Tú Bà đa nàng đến
D. Sở Khanh đa nàng đến
Câu 10: ở lầu Ngng Bích trớc tiên Kiều nghĩ đến ai (trích đoạn Kiều ở lầu Ngng Bích
Truyện Kiều)?
A. Kim Trọng

B. Cha mẹ
C. Thuý Vân
D. Vơng Quan
Câu 11: Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều cho ta thấy khả năng nào của Nguyễn Du?
A. Khắc hoạ tính cách nhân vật
B. Tả cảnh thiên nhiên
C. Phân tích diễn biến tâm lí
D. Sử dụng từ ngữ dân gian
Câu 12: Có thể hiểu Mã Giám Sinh (Mã Giám Sinh mua Kiều) là ngời thế nào khi anh ta
trả lời câu hỏi vấn danh?
A. Một ngời trung thực, tử tế
B. Một kẻ mập mờ gian dối
C. Một nhà nho phong nhã
D. Một lái buôn đứng đắn
Câu 13: Một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý là hiện tợng gì trong từ vựng?
A. Đơn nghĩa
B. Đồng nghĩa
C. Đa nghĩa
Câu 14: Nghĩa của yếu tố phong trong phong toả là gì?
A. Gió
B. Đỉnh
C. Vây hãm
D. Mũi nhọn
Câu 15: Thuý Kiều báo ân cho Thúc Sinh những gì (Thuý Kiều báo ân báo oán
Truyện Kiều)?
A. Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân
B. Gấm trăm cuốn, vàng nghìn cân
C. Vóc trăm cuốn, bạc nghìn cân
D. Nhiễu trăm cuốn, bạc nghìn cân
Câu 16: Trớc tiên Hoạn Th đã viện lí do gì để mong mình đợc giảm tội (Thuý Kiều báo

ân báo oán Truyện Kiều) ?
A. Là đàn bà không tránh đợc chuyện ghen tuông
B. Có công khi u ái cho Kiều viết kinh
C. Luôn luôn kính yêu ngời tài sắc
D. Không đuổi theo khi Kiều trốn khỏi nhà
Câu 17: Vì lí do gì Thuý Kiều tha bổng cho Hoạn Th (Thuý Kiều báo ân báo oán
Truyện Kiều)?
A. Hoạn Th ăn nói khéo
B. Kiều sợ mang tiếng là ngời hẹp hòi, nhỏ nhen
C. Hoạn Th đã biết ăn năn hối lỗi
D. Cả ba lí do trên
Câu 18: Đánh trống bỏ dùi có nghĩa là gì?
A. Đề xớng công việc rồi bỏ không làm
B. Không thích đánh trống bằng dùi
C. Phải bỏ dùi trớc khi đánh trống
D. Làm một khoảng trống rồi bỏ dùi vào đó
Câu 19: Dòng nào dới đây kể đúng sự thiếu thốn của những ngời lính trong bài Đồng chi
Chính Hữu?
A. Thiếu chăn thiếu mũ, áo rách, quần vá
B. Thiếu chăn thiếu mũ, thiếu khăn, áo rách
C. Thiếu chăn, áo rách, quần vá, không có giày
D. Thiếu giày, thiếu áo trấn thủ, khăn len
Câu 20: Vì sao xe ô tô (Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật ) không có
kính?
A. Để tiện bắt tay nhau trên đờng xe chạy
B. Nhà sản xuất không lắp kính để tiết kiệm
C. Kính vỡ do bom đạn ở chiến trờng
D. Để máy bay địch khó phát hiện mục tiêu
Câu 21: Câu thơ Chỉ cần trong xe có một trái tim (Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật) đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh và nhân hoá
B. Nhân hoá và tợng trng
C. Hoán dụ và tợng trng
D. So sánh và ẩn dụ
Câu 22: Đoàn thuyền đánh cá (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) ra khơi vào thời điểm
nào?
A. Khi mặt trời lặn
B. Lúc nửa đêm
C. Khi gần sáng
D. Giữa tra
Câu 23: Những ngời đánh cá (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) làm gì khi thuyền ra khơi
A. Cầu cho trời yên bể lặng
B. Hát những bài ca lao động
C. Hạ cột buồm xuống
D. Ăn cơm thật no
Câu 24: Loại cá nào (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) đợc ví nh đoàn thoi dệt biển?
A. Cá song
B. Cá thu
C. Cá nhụ
D. Cá đé
Câu 25: Nhà thơ Bằng Việt viết bài thơ Bếp lửa trong hoàn cảnh nào?
A. Khi giặc đốt làng
B. Khi nhà thơ đi bộ đội
C. Khi đi sơ tán
D. Khi đi học ở nớc ngoài
Câu 26: Vì sao bếp lửa (Bếp lửa Bằng Việt) đợc coi là kì lạ và thiêng liêng?
A. Vì bếp lửa nồng đợm ấm áp bao kỉ niệm bà cháu
B. Vì bếp lửa nhóm niềm yêu thơng, nhóm tâm tình tuổi nhỏ
C. Vì bếp lửa nhóm niềm tin tởng bền bỉ
D. Vì cả ba lí do trên

Câu 27: Ông Hai (Làng Kim Lân) nghĩ về làng ông và những kỉ niệm ngày còn làm
việc với mọi ngời ở làng nh thế nào?
A. Cảm thấy độ ấy quá buồn tủi
B. Cảm thấy độ ấy thật vui
C. Cảm thấy độ ấy thật xấu hổ
D. Không vui cũng chẳng buồn
Câu 28: Ông Hai (Làng Kim Lân) khổ tâm hết sức về điều gì khi ở phòng thông tin?
A. Ông không tự đọc đợc báo vì cha đọc thông
B. Ông không xem đợc báo vì không có kính lão
C. Vì ngời khác cứ đọc báo oang oang
Câu 29: Để diễn tả sự phấn chấn, náo nức của ông Hai (Làng Kim Lân) khi nghe
những tin chiến thắng, tác giả đã viết nh thế nào?
A. Ông lão nở nang từng khúc ruột, mặt mũi hớn hở
B. Ruột gan ông cứ múa cả lên, ông vui quá!
C. Ông lão nở mày nở mặt, hớn hở nh bắt đợc vàng
D. Ông lão sớng quá, hoa chân múa tay loạn xạ
Câu 30: Dòng nào nêu đủ nhất những thể loại truyện trung đại đợc học trong chơng trình
Ngữ văn 9:
A. Chí, kí, phóng sự, truyền kì
B. Truyền kì, truyện thơ, tuỳ bút
C. Chí, kí, truyện thơ, tuỳ bút
D. Chí, tuỳ bút, truyện thơ, truyền kì
Câu 31: Văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng thuộc thể loại nào?
A. Truyện thơ
B. Tuỳ bút
C. Truyền kì
D. Chí
Câu 32: Điểm chung giữa truyện Lục Vân Tiên và truyện Kiều là gì?
A. Thể thơ lục bát
B. Viết bằng chữ Hán

C. Ghi chép chân thực lịch sử
D. Tiểu thuyết chơng hồi
Câu 33: Văn bản nào có chủ đề phản ánh bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị trong xã hội
phong kiến?
A. Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh
B. Chuyện ngời con gái Nam Xơng
C. Chị em Thuý Kiều
D. Cảnh ngày xuân
Câu 34: Dòng nào nêu đủ tên những tác phẩm có chủ đề về ngời phụ nữ?
A. Truyện Kiều, Vũ trung tuỳ bút, Lục Vân Tiên
B. Truyện Kiều, Chuyện ngời con gái Nam Xơng, Lục Vân Tiên
C. Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Hoàng Lê nhất thống chí
D. Hoàng Lê nhất thống chí, Chuyện ngời con gáI Nam Xơng
Câu 35: Tác phẩm nào có hình ảnh ngời hình anh hùng yêu nớc, quả cảm, tài trí và nhân
cách cao đẹp?
A. Truyện Kiều
B. Lục Vân Tiên
C. Hoàng Lê nhất thống chí
D. Vũ trung tuỳ bút
Câu 36: Đoạn trích nào trong Truyện Kiều đề cập đến ớc mơ công lí, chính nghĩa?
A. Kiều ở lầu Ngng Bích
B. Chị em Thuý Kiều
C. Mã Giám Sinh mua Kiều
D. Thuý Kiều báo ân báo oán
Câu 37: Câu thơ: Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da (Truyện Kiều) đã sử dụng biện
pháp tu từ nào?
A. ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh ngang bằng

×