Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giáo án Ngữ Văn 9 Tuần 11 2016 Chuẩn KTKN 3 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.08 KB, 11 trang )

Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

TUẦN 11
Lớp 9 Tiết (TKB)......... ngµy d¹y:…../...…/ 2013 SÜ sè:.......V¾ng:.........
Lớp 9 Tiết (TKB)......... ngµy d¹y:…../...…/ 2013 SÜ sè:.......V¾ng:.........
Tiết 51, 52 - Văn học
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
(Huy Cận)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Thấy được cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ viết về cuộc sống
của người lao động trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Thấy được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật,
ngôn ngữ trong một sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong
trào Thơ mới.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả, Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài
thơ.
- Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống nghèo
khổ của ngư dân trên biển.
- Nghệ thuật ẩn dụ phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng
mạn.
2. Kĩ năng :
- Đọc hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.
- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả
được đề cập đến trong tác phẩm.
3. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần yêu lao động, tích hợp môi trường


III. TÍCH HỢP GDMT:
Liên hệ. Môi trường biển cần được bảo vệ.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên:
- Soạn giáo án, Sgk, SGV NV 7 tập 1, chuẩn KT-KN. Tư liệu về nhà thơ Huy Cận
và bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài, xem tài liệu tham khảo.
V. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
\1. Kiểm tra:
Đọc thuộc lũng Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh. Nêu nét đặc sắc nội dung và
nghệ thuật ?
2. Bài mới:
- Giới thiệu vẻ đẹp của những vùng que ven biển.
1
Giáo án Ngữ Văn 9

1
Năm học :2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

- Giới thiệu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là bài thơ đặc sắc của Huy Cận viết
về vùng biển Quảng Ninh - Hạ Long, ca ngợi cuộc sống của những ngư dân vùng
biển.
Giáo Viên
Học Sinh

Nội Dung
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung
- Yêu cầu hs đọc chú thích sgk. - Đọc chú thích 1. Tác giả:
Hỏi: Nêu những nét chính về sgk.
(SGK)
tác giả Huy Cận và bài thơ - Nêu nội dung
Đoàn thuyền đánh cá?
chính về tác 2. Tác phẩm:
- Nhận xét, chốt nội dung chính giả, tác phẩm. (SGK)
về giả và bài thơ.
HĐ2. Hướng dẫn HS Đọc, tìm hiểu văn bản.
- GV hướng dẫn HS đọc: giọng
II. Đọc, tìm hiểu chung
đọc phấn chấn, hào hứng.
- Nghe, đọc.
1. Đọc.
- GV đọc mẫu, gọi 1-2 HS đọc - Đọc bài thơ.
lại.
- Tìm hiểu từ 2. Chú thích.
- HD HS tìm hiểu chú thích.
khó.
- Bài thơ chia làm mấy phần? - Nêu bố cục 3 3. Bố cục: 3 phần.
Nội dung từng phần?
phần
- Khổ 1,2: Cảnh đoàn thuyền
- Giải thích: Bài thơ được viết - Nghe giải ra khơi đánh cá.
theo một hành trình chuyến ra thích.
- Khổ 3-6: Cảnh đoàn thuyền
khơi của đoàn thuyền đánh cá,

đánh cá trên biển.
bố cục mang tính tự sự kết hợp
- Khổ 7: Cảnh đoàn thuyền
với miêu tả không gian rộng
đánh cá trở về.
lớn bao la, miêu tả sự tuần
hoàn của vũ trụ từ hoàng hôn
đến bình minh, đồng thời cũng
là diễn biến thực của một
chuyến ra biển về đêm.
HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
III. Phân tích bài thơ.
nội dung văn bản.
- Đọc toàn bài thơ, em có thể - Trả lời.
khái quát cảm hứng bao trùm
của bài thơ là gì? Từ đó mà ta
có thể nhận ra cảm hứng đó?
- Giải thích: Bài thơ là bức - Nghe giải
tranh lộng lẫy, lung linh màu thớch.
sắc, vang động âm thanh vừa
thực vừa bay bổng lãng mạn về
thiên nhien và lao động, xuất
hiện theo thời gian, không gian
trong hành trình chuyến ra
2
2
Giáo án Ngữ Văn 9

Năm học :2013 - 2014



Giáo viên : Chảo Văn Nam

khơi.
* Cảnh đoàn thuyền đánh cá
ra khơi.
- Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu.
Nêu nội dung chính? (Tả cảnh
đoàn thuyền đánh cá ra khơi)
- Hỏi: Thiên nhiên được miêu
tả như thế nào ?
- Hỏi: Tác giả đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì để miêu tả
cảnh biển vào đêm? Tác dụng ?
Giải thích: Vũ trụ như một
ngôi nhà lớn, sóng lúc này như
then cửa đã cài và cánh cửa
đêm đã sập xuống.
Hỏi:Trong khung cảnh ấy thì
đoàn thuyền đánh cá ra khơi có
gì nổi bật?
Bình: Tác giả tạo ra hình ảnh
khoẻ , lạ mà thật tự sự gắn kết
3 sự vật và hiện tượng: Cánh
buồm - gió khơi - câu hát. Câu
hát là niềm vui, sự phấn chấn
của con người lao động để
cùng với ngọn gió làm căng
cánh buồm cho thuyền lướt
sóng ra khơi.

Hỏi: Vậy em có nhận xét gì về
cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh
cá?
- Nhận xét, giải thích, chốt ý.

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

1. Cảnh đoàn thuyền đánh cá
ra khơi.
- Đọc 2 khổ
thơ.
- Mặt trời xuống biển...sập
cửa.
- Nêu các từ - Nghệ thuật so sánh, liên
ngữ, hình ảnh, tưởng. Vũ trụ là ngôi nhà lớn
nghệ thuật, liên đang nghỉ ngơi, thư giãn.
tưởng.
- Trả lời, nêu
các hình ảnh
miêu tả con - Đoàn thuyền ra khơi gắn với
thuyền.
câu hát.
* Cảnh đoàn thuyền ra khơi
trong không khí vui tươi, hào
hứng, lạc quan.
- Nghe bình
giảng,
cảm
nhận.


- Nhận xétt.
(Đoàn thuyền
ra khơi trong
không
khí
khỏe
khoắn,
hào hứng, phấn
chấn)

* Củng cố - Dặn dò hết tiết 1:
? Nêu cảnh đoàn thuyền ra
- Trả lời
khơi đánh cá?
- Học thuộc lòng bài thơ và nội - Lắng nghe,
dung bài học.
thực hiện.
- Chuẩn bị : Đoàn thuyền đánh
cá (Tiết 2)
* Tiết 2:
2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá
2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá
trên biển.
trên biển.
3
3
Giáo án Ngữ Văn 9

Năm học :2013 - 2014



Giáo viên : Chảo Văn Nam

- Yêu cầu Hs đọc khổ thơ - Đọc 4 khổ
3,4,5,6.
thơ tiếp.
-Nhận
xét
Hỏi: Em có nhận xét gì về giọng điệu.
giọng điệu trong những khổ
thơ này?
- Nêu các hình
- Giải thích, chốt ý.
ảnh: lái gió,
Hỏi: Hình ảnh con thuyền được buồm
trăng,
miêu tả như thế nào? Tác giả lướt, dò, dàn
đã sử dụng nghệ thuật gì?
đan thế trận.
Bình: Con thuyền đánh cá vốn
nhỏ bé trước biển cả bao la đó - Nghe giảng.
trở thành con thuyền kì vĩ,
khổng lồ, hoà nhập với kích
thước rộng lớn của thiên nhiên
vũ trụ. Cảnh thuyền lướt đi trên
biển đêm trăng và chuẩn bị
đánh cá được tả như bức tranh
lãng mạn hào hứng.
Hỏi: Biển ở đây được miêu tả - Trả lời.
có gì đặc biệt? (vẻ đẹp của cá,

của biển, tình cảm của con
người đối với biển). Nhận xét
về nghệ thuật miêu tả của tác
giả?
- Nhận xét, giải thích, bình
giảng 2 câu: Cái đuôi em
quẫy...Hạ Long.
Hỏi: Từ đó em có nhận xét gì
về công việc đánh cá của họ?
- Giảng, chốt ý.
- Nghe giảng.
? Qua việc phân tích trên ta
thấy biển rất đẹp, rất giàu tài - Nhận xét (vất
nguyên, vậy chúng ta sẽ làm vả,
khẩn
gì để bảo vệ TNTN biển?
trương, phấn
-Trả lời theo suy nghĩ.
khởi, tự tin).

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

- Giọng vui tươi, khoẻ khoắn.
- Con thuyền: lái gió, buồm
trăng, lướt, dò, dàn đan thế
trận. Bút pháp lãng mạn, gợi
con thuyền kì vĩ, làm chủ
cảnh thiên nhiên.

- Biển đẹp, giàu có, gắn bó,

nuôi dưỡng con người. Con
người chủ động hoà hợp với
thiên nhiên bao la.

*Không khí lao động khẩn
trương, phấn khởi, tự tin của
con người làm chủ công việc,
làm chủ thiên nhiên.

3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá
3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá - Đọc lại khổ trở về:
trở về:
thơ cuối.
- Đoàn thuyền trở về trong
- Yêu cầu hs đọc khổ thơ cuối.. - Trả lời, nêu buổi bình minh gắn với mặt
hình ảnh.
trời và câu hát.
Hỏi: Cảnh đoàn thuyền đánh cá
trở về được miêu tả như thế - Nêu nhận xét. - Đoàn thuyền chạy đua cùng
nào?
- Ghi nhớ nội mặt trời, gợi không khí khẩn
4
4
Giáo án Ngữ Văn 9

Năm học :2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam


Trường PTDTBT THCS Túng Sán

- Phân tích, giải thích.
dung.
Hỏi: Em có nhận xét gì về
cảnh đoàn thuyền đánh cá trở
về ?
- Giải thích, chốt ý.

trương và niềm vui của người
lao động.
*Cảnh đoàn thuyền trở về
trong niềm vui phơi phới, lạc
quan.
4. Nghệ thuật.
- Bình câu thơ cuối.
-Nêu nét chính _ Đan xen miêu tả và biểu
Hỏi: Bài thơ có nét đặc sắc gì nghệ thuật, nội cảm
về nghệ thuật?
dung.
_ Sử dụng ngôn ngữ giàu
hình ảnh, nhạc điệu, liên
tưởng
Hoạt động 3: HDHS tổng kết
- Giải thích: Âm điệu, hình - Suy nghĩ trả IV. Tổng kết:
ảnh, biện pháp tu từ, cảm hứng lời.
1. Nội dung.
lãng mạn.
- Nghe giải _ Vẽ đẹp tráng lệ của thiên
Hỏi: Bài thơ tập trung thể hiện thích.

nhiên hài hòa với vẽ đẹp cuộc
nội dung gì?
- Ghi nhớ nội sống lao động khỏe khoắn
- Chốt nét chính về nội dung, dung về nhà.
hăng say trên biển.
nghệ thuật.(bảng phụ)
_ Niềm tin của Huy Cận trước
đất nước và con người đang
xây dựng cuộc sống mới.
- Ghi nhớ
- HS đọc.
2. Ghi nhớ: Sgk.
3. Củng cố - dặn dò:
? Nêu cảnh đánh cá trên biển ban đêm?
? Nêu cảnh đoàn thuyền trở về .
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học thuộc lòng bài thơ .Nắm nội dung và nghệ thuât.
- Làm bài tập phần luyện tập.
- Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng.
- Ôn lại những kiến thức ở phần tổng kết .
_______________________________________
Lớp 9 Tiết (TKB)......... ngµy d¹y:…../...…/ 2013 SÜ sè:.......V¾ng:.........
Tiết 53 - Tiếng Việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học về từ vựng và một số phép tu từ từ vựng.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
- Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ,
nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
5

Giáo án Ngữ Văn 9

5
Năm học :2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

- Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng hình, tượng thanh và phép tu từ trong
văn bản nghệ thuật.
2.Kĩ năng:
- Nhận diện từ tượng thanh, tượng hình. Phân tích giá trị của từ tượng thanh, từ
tượng hình trong văn bản.
- Nhận diện các phép tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh,
điệp ngữ, chơi chữ trong một văn bản. Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong
văn bản cụ thể.
III. TÍCH HỢP GDKNS:
- Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, đánh giá, bình luận.Giao tiếp và ra quyết định.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm
- Phân tích tình huống
- Thực hành: luyện tập sử dụng vốn từ đúng tình huống giao tiếp cụ thể.
- Động não: suy nghĩ, phân loại, hệ thống hóa các vốn từ.
V. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ ghi các bài tập Các vd về biện pháp tu từ.
2. HS: Ôn kiến thức từ vựng đã học. Soạn bài theo nội dung SGK.
VI . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
2. Bài mới.
Giáo Viên
Học Sinh
Nội Dung
Hoạt động 1: HDHS tổng kết nội dung từ vựng.
HĐ1.
I. Từ tượng thanh tượng
- Yêu cầu hs nhắc lại các khái - Nhắc lại các hình.
niệm đã học.
khái niệm về từ 1. Khái niệm:
loại.
- Yêu cầu hs thảo luận làm bài
tập.
- Tìm tên loài vật là từ tượng
thanh?
- Thảo luận, ghi
bảng phụ (5')
- Xác định từ tượng hình và giá trình bày.
trị sử dụng của chúng trong
đoạn văn.
- Nhận xét, bổ
sung.

2. Bài tập.
- Từ tượng thanh chỉ tên loà
vật: tắc kè, tu hú...
2. Từ tượng hình trong đoạn
văn: lốm đốm, lê thê, loáng
thoáng, lồ lộ. Miêu tả hình

ảnh đám mây cụ thể, sinh
động.
mẹ.

- Nhận xét, hoàn chỉnh nội - Trao đổi, trả
dung 2 bài tập.( bảng phụ).
lời.
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu Một số phép tu từ từ vựng.
- Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm -Thảo luận, ghi II. Một số phép tu từ từ
về các phép tu từ: so sánh, ẩn bảng phụ (5') vựng.
6
6
Giáo án Ngữ Văn 9

Năm học :2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, trình bày.
nói giảm nói tránh, điệp ngữ,
chơi chữ.
-Nhận xét, bổ
- Yêu cầu hs thảo luận làm các sung.
bài tập.
1. Phân tích nghệ thuật tu từ - Hoàn chỉnh
trong các câu thơ trích trong nội dung bài tập
truyện Kiều.

- Nhận xét, giải thích, chốt nội
dung bài tập. (bảng phụ)

2. Phân tích nghệ thuật tu từ - Thảo luận, ghi
trong các câu (đoạn) thơ.
bảng phụ (5')
trình bày.
- Nhận xét, bổ
sung.
- Hoàn chỉnh
nội dung bài tập.
- Trao đổi, trả
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung lời.
bài tập. (kết quả ở bảng phụ).

-Ghi nhớ nội
dung ở nhà

1. Các phép tu từ: so sánh,
ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ,
nói quá, nói giảm nói tránh,
điệp ngữ, chơi chữ.
2. Bài tập.
1.Phân tích nghệ thuật tu từ
trong các câu thơ trích trong
truyện Kiều.
a. hoa, cánh chỉ Kiều và
cuộc đời nàng. Lá, cây chỉ
gia đình Kiều.
b. So sánh tiếng đàn như

tiếng hac, tiếng suối...
c. Nói quá: nghiêng nước
nghiêng thành.
d. Nói quá: gang tấc- gấp
mười quan san.
2. Phân tích nghệ thuật tu từ
trong các câu thơ.
a. Điệp ngữ: còn chơi chữ
say sưa.
b. Nói quá, diễn tả sự lớn
mạnh của nghĩa quân.
c. So sánh âm thanh tiếng
suối trong đêm khuya.
d. Nhân hoá trăng thành
người bạn tri ân tri kỉ.
đ. Ẩn dụ: Mặt trời chỉ em bé
trên lưng, niềm tin của

3. Củng cố - dặn dò:
- Gv khái quát lại kiến thức.
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Ôn lại toàn bộ những BP Tu từ từ vựng.
- Chuẩn bị: Tập làm thơ tám chữ, tự chuẩn bị, tự làm trước những bài thơ về đề tài
thiên nhiên, môi trường tự nhiện hoặc môi trường xã hội.
- Ôn lại kiến thức về vần chân ,vần lưng .Tập làm một bài thơ tám chữ.

7
Giáo án Ngữ Văn 9

7

Năm học :2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Lớp 9 Tiết (TKB)......... ngµy d¹y:…../...…/ 2013 SÜ sè:.......V¾ng:.........
Tiết 54 - Tiếng Việt
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nhận diện thể thơ tám chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cahs làm
thơ tám chữ.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
- Đặc điểm của thể thơ tám chữ.
2.Kỉ năng :
- Nhận biết thơ tám chữ.
- Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ.
III. TÍCH HỢP GDMT:
Liên hệ. Khuyến khích làm thơ về đề tài môi trường.
IV. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. GV: Bảng phụ ghi các đoạn trích.
Các vd về thể thơ 8 chữ.
2. HS: Ôn cá bài thơ đã học.
Soạn bài theo nội dung SGK.
V. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
2. Bài mới:
? Nêu các thể thơ ca hiện đại Việt Nam mà em biết?

- Giới thiệu một trong những thể thơ Việt Nam thường gặp là thơ 8 chữ, dẫn
vào bài.
Giáo Viên
Học Sinh
Nội Dung
Hoạt động 1: HDHS nhận diện thể thơ 8 chữ
Nhận diện thể thơ 8 chữ.
- Đọc các đoạn I. Nhận diện thể thơ 8 chữ.
-Yêu cầu hs đọc các đoạn thơ thơ.
1. Các đoạn thơ:
a,b, c SGK.(bảng phụ)
- Thảo luận Yêu biết mấy/ những dòng
- Yêu cầu HS thảo luận:
nhóm 5', các câu sông bát ngát.
a. Cách gieo vần mỗi đoạn.
hỏi sgk.
Giữa đôi bờ/ dào dạt lúa ngô
b. Cách ngắt nhịp mỗi đoạn.
- Trình bày bảng non.
c. Số chữ, số dòng.
phụ.
Yêu biết mấy/ những con
- Nhận xét, giải thích: mỗi câu 8 - Nhận xét, bổ đường ca hát.
chữ, nhịp 3/5, 4/4, 2/3/3. Gieo sung.
Qua công trường/ mới dựng
vần chân, vần lưng, liền hoặc
mái nhà son.
cách.( minh họa bảng phụ)
Nhận xét: Các đoạn trích trên
thuộc thể thơ 8 chữ.

8
8
Giáo án Ngữ Văn 9

Năm học :2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Hỏi: Cho biết đặc điểm của thơ 8 - Dựa và các 2. Đặc diểm thơ 8 chữ:
chữ ?
đoạn trích nêu - Mỗi dòng 8 chữ, mỗi khổ
- Nhận xét, giải thích, chốt nội đặc điểm
thường có 4 dòng.
dung.
- Ghi nhớ nội - Ngắt nhịp đa dạng.
- Đọc các đoạn thơ VD.(Khúc dung.
- Có nhiều cách gieo vần
hát ru những em bé lớn trên lưng
nhưng phổ biến là vần chân
mẹ)
- Phân tích đặc (liên tiếp hoặc gián cách )
- Yêu cầu hs phân tích các đặc điểm.
điểm của thơ 8 chữ: nhịp, vần.
Hoạt động 2: HDHS luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ.
HĐ2. Luyện tập nhận diện thể - Đọc đoạn thơ. II. Luyện tập nhận diện thể
thơ 8 chữ.
thơ 8 chữ.

Thảo
luận
(5'),
- Yêu cầu hs đọc đoạn trích bài
1. Điền vào chỗ trống:
ghi
bảng
phụ
thơ Tháp đổ của tố Hữu.
Hãy cắt đứt những dây đàn
điền
vào
chỗ
- Giải thích, điền vào chỗ trống:
ca hát.
trống.
ca hát, ngày qua, bát ngát, muôn
Những sắc tàn vị nhạt của
Nhận
xét,
bổ
hoa.
ngày qua.
sung.
Nâng đón lấy màu xanh
- Hoàn chỉnh nội hương bát ngát.
dung bài tập.
Của ngày mai muôn thuở với
muôn hoa.
- Trao đổi, trả

lời.
- Ghi nhớ nội
dung ở nhà.
Hoạt động 3: HDHS thực hành
HĐ3: Thực hành
- Điền từ thích hợp vào chỗ
trống?
- Hs tự bình bài thơ của mình.
Gv Nhận xét bài làm và lồng
ghép giáo dục bảo vệ môi
trường thiên nhiên để có được
một thiên nhiên tươi đẹp, góp
phần tăng thêm cảm hứng làm
thơ.
- Gv chốt

III. Thực hành làm thơ 8
- H/s làm rồi chữ.
trình bày trước Bài 1: Vườn/qua.
lớp
Bài 2 : “ Bóng ai kia thấp
thoáng giữa màu sương”.
Bài 3 :Học sinh trình bày bài
- Hs quan sát
thơ của mình. Khuyến khích
nhận xét
những bài thơ viết về đề đài
thiên nhiên.
- lắng nghe


3. Củng cố - dặn dò:
-Giáo viên gọi học sinh đọc laị bài học.
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học kỉ : tập làm thơ 8 chữ.
- Chuẩn bị : “trả baì kiểm tra 1 tiết”.
9
Giáo án Ngữ Văn 9

9
Năm học :2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

- Ôn lại kiến thức đã học

Lớp 9 Tiết (TKB)......... ngµy d¹y:…../...…/ 2013 SÜ sè:.......V¾ng:.........
Tiết 55
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu: Giúp HS
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức về các truyện trung đại đã học từ nội
dung tư tưởng đến hình thức, thể loại,bố cục.Học sinh rút ra ưu nhược điểm trong
bài làm.
2.Kĩ năng :Rèn luyện kĩ năng sửa chữa bài của bản thân.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bài viết của Hs đã nhận xét, ghi điểm.
- Đáp án cá câu hỏi trong đề bài.
2. HS: - ôn tập văn học trung đại.

III. Bài mới:
1. Kiểm tra:
- Nêu dàn ý chung của bài thuyết minh? Yêu cầu cách sử dụng từ ngữ, lời
văn thuyết minh?
2. Trả bài:
* Tiến trình các hoạt động.
HĐ của thầy

HĐ của TRò

- Phần trắc nghiệm khách quan: - Trả lời.
Đọc câu hỏi, yêu cầu hs nêu đáp
án đúng.

Nội dung ghi bảng
1.Đáp án:
(Như phần đáp án tiết
48)

- Giải thích, nêu đáp án.
- Phần tự luận:
- Trả lời.
- Phân tích, nêu các ý chính trong - Hoàn chỉnh nội
mỗi câu hỏi.
dung.
-GV: Nêu ưu, khuyết điểm.
+Ưu điểm: Đa số HS nắm được
nội dung, nghệ thuật của các tác
phẩm trung đại đã học.
- Nêu được cảm nhận riêng về

10
Giáo án Ngữ Văn 9

- Nghe nhận xét,
2. Nhận xét chung:
tự rút ra những ưu, - Ưu điểm:
khuyết điểm đối
- Tồn tại:
với bài làm.
10
Năm học :2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

nhân vật, bối cảnh xã hội thời
trung đại. Đặc biệt nắm được giá
trị nhân đạo sâu sắc trong truyện
ki6èu.
+ Nhược điểm: Hệ thống dẫn
chứng chưa phong phú để thuyết
phục. Lỗi diễn đạt còn nhiều,
cách xây dựng câu, xây dựng
đoạn chưa đúng nguyên tắc.
-Yêu cầu HS chữa các lỗi còn tồn
tại.

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

- Nhận và đọc lại

bài làm, đối chiếu
với những yêu
cầu .- Nhận xét bài
làm.
- Nêu cách chữa
lỗi.

-GV đọc 2 bài mẫu cùa 2 HS.
- Lưu ý cho HS các bài viết ở các - Nghe, rút kinh
tiết sau.
nghiệm.
*Thống kê chất lượng:

3. Chữa lỗi:
- Chính tả:
- Câu thiếu thành phần:
- Diễn đạt:
4.Đọc bài mẫu.

3. Củng cố:(2’)
- G/v lưu ý lại những nội dung chính của phần truyện trung đại.
4. Dặn dò :(2’)
- Ôn nội dung đã học.
- Chuẩn bị : “bếp lửa”. Đọc và soạn văn bản theo hệ thống câu hỏi sgk.
____________________________________________

11
Giáo án Ngữ Văn 9

11

Năm học :2013 - 2014



×