Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án chi tiết lớp 5 Tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.33 KB, 26 trang )


TIẾT 2: TẬP ĐỌC
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 25)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng các nhân vật.
- Hiểu ý nghóa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền
lợi của đất nước.
2. Mục tiêu tích hợp:
Giáo dục kó năng sống:
- Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự
hào, tự trọng, tự tôn dân tộc)
- Tư duy sáng tạo.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC – CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ
DỤNG

- Đọc sáng tạo; trao đổi, thảo luận; tự bộc lộ (bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh;
nhận thức của mình).
- Viết đoạn “Chờ rất lâu vẫn không...đến mang lễ vật sang cúng giỗ ?” vào bảng phụ để
giúp học sinh luyện đọc.
- Tranh minh hoạ bài đọc (trang 25).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.

B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài


- Giới thiệu.
* Tham khảo nội dung giới thiệu sau:

Hoạt động của học sinh
- Đọc một đoạn của bài Nhà tài trợ đặc biệt của
Cách mạng và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn
đọc.

- Lắng nghe.

- Trí dũng song toàn là truyện kể về một nhân vật nổi tiếng trong lòch sử nùc ta – danh nhân Giang Văn Minh. Qua
truyện này, các em sẽ hiểu thêm về tài năng, khí phách, công lao và cái chết lẫm liệt của thám hoa Giang Văn Minh cách nay
ngót 400 năm.

2- Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc

- 1 học sinh đọc cả bài.
- Hường dẫn xem tranh và giới thiệu 4 đoạn - Quan sát tranh minh họa sứ thần Giang Văn
Minh oai phong, khảng khái đối đáp giữa triều
đọc:
+ Đoạn 1: Từ đầu ...đến mời ông đến hỏi cho ra lẽ.
đình nhà Minh.
+ Đoạn 2: Tiếp đến cống nạp một tượng vàng để đền
- Đọc nối tiếp 4 đoạn ( 2 lần).
mạng Liễu Thăng.
+ Đoạn 3: Tiếp đến sai người ám hại ông.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.

+ Kết hợp luyện phát âm đúng khi đọc (nếu có) và luyện đọc

thêm: yết kiến, ngạo mạn, linh cữu...
+ Dựa vào chú giải để giải nghóa các từ: trí dũng song toàn,
thám hoa, Giang Văn Minh, Liễu Thăng, đồng trụ. Giải nghóa
thêm tiếp kiến (gặp mặt), hạ chỉ (ra chiếu chỉ, ra lệnh), than
(than thở), cống nạp (nạp: nộp).

- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- Đọc diễn cảm toàn bài sau khi học sinh - Lắng nghe.
đọc
Chú ý giọng đọc:
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 1


Chú ý đọc đúng lời Giang Văn Minh ở từng đọan đối thoại:
Đoạn Giang Văn Minh than khóc – giọng ân hận, sót thương. Câu hỏi Vậy tướng Liễu Thăng đã tử trận mấy trăm năm,
sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ ? – giọng cứng cỏi. Đoạn Giang Văn Minh ứng đối
– giọng dõng dạc, tự hào (Bạch Đằng thû trước máu còn loang).
Đoạn kết, đọc chậm, giọng xót thương.

b) Tìm hiểu bài
Yêu cầu học sinh đọc thầm để tìm ý trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý sau:
Giáo dục kó năng sống: Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của
mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc);- Tư duy sáng tạo.
Đoạn 1: Từ đầu ... đến một tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng.
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh
bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng” ?

- ... vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm

đời. Vua Minh phán: không ai phải giỗ những người đã chết từ
năm đời. Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy tướng Liễu Thăng tử
trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi
mang lễ vật sang cúng giỗ ? Vua Minh biết đã mắc mưu vẫn
phài tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.

Ý của đoạn 1: Sự mưu trí, khôn khéo ứng phó trước thái độ và lệ bắt nước ta cống nạp
của vua Minh.
Đoạn 2: Phần còn lại
- Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn
Minh và đại thần nhà Minh:
- Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn
Minh ?

- Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng
song toàn ?

- (Dựa vào đoạn đọc để nêu nội dung theo yêu cầu của câu
hỏi).
- Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu
Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy Giang Văn Minh vẫn không
những không chòu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong
triều, còn dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống
và Nguyên đều thảm hại trên sông Bạch Đằng để đối lại, nên
quá giận, sai người ám hại Giang Văn Minh.
- Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất. Giữa triều
đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua Minh buộc phải bỏ lệ
góp giỗp Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự
cho đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế
đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.


Ý của đoạn 2: Sự khảng khái, anh dũng trước kẻ thù của ông Giang Văn Minh.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Giúp học sinh nhận xét tìm giọng đọc - Đọc phân vai câu chuyện.
đúng của các bạn.
( cả lớp thảo luận về giọng đọc của các bạn).
- Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm (đã chuẩn - Thi đọc diễn cảm trước lớp.
bò) đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
Gợi ý luyện đọc diễn:

Đoạn Giang Văn Minh than khóc – giọng ân hận, sót thương. Câu hỏi Vậy tướng Liễu Thăng đã tử trận mấy trăm năm,
sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ ? – giọng cứng cỏi. Nhấn giọng ở các từ khóc lóc,
thảm thiết, hạ chỉ, vừa khóc vừa than, giỗ cụ tổ năm đời, phán, không ai, từ năm đời, không phải lẽ, bèn tâu, mấy trăm năm,
cúng giỗ.

3- Củng cố, dặn dò.
Hỏi để củng cố: Em rút ra được điều gì về ý
nghóa của bài văn ? (Kết hợp ghi ý chính khi
học sinh trả lời đúng).
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Nối tiếp nhau trả lời:
+ Câu chuyện ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo
vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước.

- Ôn lại bài ở nhà, kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.

TIẾT 3: KĨ THUẬT

Bài 23: VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. Biết liên hệ
thức tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc ở đòa phương.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 2


- Tranh ảnh minh họa trong sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1-Tìm hiểu mục đích tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho ga.ø
Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho
gà.
- Gợi ý thảo luận và trình bày như sách giáo - Dựa vào nội dung của mục 1. Mục đích SGK để
viên hướng dẫn.
thảo luận theo nhóm đôi sau đó trình bày và thảo
luận trước lớp để hoàn chỉnh nội dung bài học.
Kết luận như sách giáo viên gợi ý.
* Hoạt động 2 – Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh
Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách chăm sóc gà
Hướng dẫn học sinh đọc mục 2 và thảo luận theo nhóm đôi để trình bày các nội dung như
sách giáo viên gợi ý.

Kết luận như sách giáo viên gợi ý.
* Hoạt động 2 – Đánh giá kết quả học tập
Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá được kết quả học tập của mình qua việc tiếp thu bài
học.
- Nêu các câu hỏi SGK, trang 68.
- Nối tiếp nhau trả lời.
Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Đọc nội dung ghi nhớ. Ôn lại bài ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 4: TOÁN
101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
(Toán 5, trang 103)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1;
+ Bài tập 2 dành cho học sinh khá, giỏi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Vẽ hình của các bài tập vào bảng phụ
+ Hình ở ví dụ trang 103:

Hình 1
Hình 2
+ Hình của bài tập 1 và hình gợi ý cách vẽ để giải

Hình 4
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3


Hình 3
trang 3


+ Hình của bài tập 2 và hình gợi ý cách vẽ để giải

Hình 5

Hình 6

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1-Giới thiệu cách tính
Mục tiêu: Học sinh nắm được thao tác chia thành các hình quen thuộc để tính.
- Giới thiệu hình 1 (bảng phụ).
- Quan sát
- Hướng dẫn học sinh chia thành các hình chữ - Quan sát, đọc các kích thước trên hình mới
nhật ABCD và hai hình vuông bằng nhau chia
EGHK, MNPQ (hình 2)
- Gợi ý học sinh dựa vào hình mới để tính - Tính diện tích hình đã cho qua các bước
diện tích hình đã cho.
Độ dài cạnh DC là: 25 + 20 + 25 = 70 (cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
70 x 40,1 = 2807 (m2)
Điện tích của hài hình vuông EGHK và MNPQ
là 20 x 20 x 2 = 800 (m2)

Diện tích mảnh đất là: 2807 + 800 = 3607 (m2)
- Yêu cầu học sinh nhận xét cách giải bài - Để giải được bài toán đã cho, ta phải kẻ
toán vừa nêu:
thêm một số hình (đã học) phù hợp và dựa vào
đó để giải bài toán.
* Hoạt động 2-Thực hành
Mục tiêu: Củng cố kó năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ
nhật, hình vuông.
Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách vẽ phù hợp (có thể vẽ
cách khách với hình chuẩn bò) thực hiện yêu cầu và trình bày các bài tập theo gợi ý sau:
Bài tập 1:
- Chiều dài cạnh DC là 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
- Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
- Diện tích hình đã cho là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
Bài tập 2: Dành cho học sinh khá, giỏi
- Độ dài cạnh AB là: 100,5 + 40,5 = 141 (m)
- Độ dài cạnh BC là: 50 + 30 = 80 (m)
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 141 x 80 = 11280 (m2)
- Diện tích hình chữ nhật IKHD và BNPM là: 50 x 40,5 x 2 = 4050 (m2)
- Diện tích hình đã cho là: 11280 – 4050 =7230 (m2)
* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
Bài 10: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM - TIẾT 1
(Đạo Đức 5, trang 31)
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3


trang 4


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Bước đầu biết được vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng
đồng.
- Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên đòa
phương.
- Biết được trách nhiệm của mỗi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã
(phường).
- Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường).
- Nội dung điều chỉnh: Không yêu cầu học sinh làm bài tập 4 (trang 33).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Ảnh trong SGK.
- Viết nội dung ghi nhớ vào bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến Uỷ ban nhân dân phường
* Mục tiêu: Học sinh biết một số công việc của UBND xã (phường) và bước đầu biết
được tầm quan trọng của UBND xã (phường).
- Yêu cầu học sinh đọc truyện SGK.
- Hai học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Suy nghó và nối tiếp nhau trả lời trước lớp 2
câu hỏi SGK và câu hỏi bổ sung UBND xã

(phường) có vai trò quan trọng nên mỗi người
dân cần phải có thái độ như thế nào đối với
UBND ?
Kết luận: UBND xã (phường) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở đòa phương. Vì vậy, mỗi
người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc.

- Giới thiệu nội dung ghi nhớ.
- Một số em đọc nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
* Mục tiêu: Học sinh biết một số việc làm của UBND xã (phường)
- Giúp học sinh xác đònh yêu cầu:
- Xác đònh yêu cầu: Tìm những việc cần đến UBND xã
(phường) để giải quyết.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Trình bày và thảo luận trước lớp.
Kết luận: UBND xã (phường) làm các việc (b), (c), (d), (đ), (e), (h), (i).
Hoạt động 3: Làm bài tập 3, SGK.
* Mục tiêu: HS biết được ácc hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã (phường).
- Giúp học sinh xác đònh yêu cầu:
- Xác đònh yêu cầu: Tìm những hành vi, việc làm phù
hợp khi đến UBND xã (phường).
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Trình bày và thảo luận trước lớp.
Kết luận:
- (b), (c) là hành vi, việc làm đúng.
- (a) là hành vi không nên làm.

Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.


- Tìm hiểu về UBND xã (phường) tại nơi mình ở; các
công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã
(phường) đã làm.
- Chuẩn bò cho tiết 2 của bài.

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 5



TIẾT 1: CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 27)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được bài tập 2b.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Viết bài tập 2b, 3b vào 2 bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của học sinh
- Viết các tiếng có chứa âm đầu r, d, gi ở bài

tập 2, tuần 20.

B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2- Hướng dẫn học sinh nghe viết
- Đọc đoạn viết trong bài Trí dũng song toàn. - Theo dõi sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung đoạn viết - Nối tiếp nhau trình bày:
Đoạn văn kể điều gì ?
+ Giang Văn Minh khẳng khái khiến vua Minh tức giận, sai
- Yêu cầu học sinh nhận xét về đoạn viết.

người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh
cửu ông, ca ngợi ông là người anh hùng thiên cổ.

- Đoạn viết là một đoạn văn xuôi có hai chỗ
chấm xuống dòng và hai câu dẫn lời nói trực
tiếp (theo hai cách). Có các danh từ riêng Việt
Nam, Nam Hán, Tống, Nguyên, Bạch Đằng,
Minh, Giang Văn Minh, Lê Thần Tông, Lê.
- Hướng dẫn học sinh viết đúng.
- Viết bảng con lần lượt các chữ dễ viết sai:
triều đại, linh cữu, thiên cổ.
- Đọc chính tả (nhắc các yêu cầu cần thiết - Viết chính tả.
trước khi viết: ngồi, cầm viết...).
- Chấm một số bài và nhận xét - chữa lỗi.
- Tự chữa lỗi.
3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
Bài tập 2b:
- Giới thiệu bài tập và giúp học sinh xác đònh - Đọc, xác đònh yêu cầu viết tiếng có thanh hỏi

hặoc thanh ngã theo nghóa đã cho.
yêu cầu.
- Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung bài tập - Làm vở bài tập (1 học sinh làm bảng phụ)
- Trình bày và thảo luận kết quả làm bài.
theo gợi ý:
Gợi ý:
+ Dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm: dũng cảm.
+ Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả: vỏ.
+ Đồng nghóa với giữ gìn: bảo vệ.

4- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết ở lớp để
không viết sai chính tả và tự chữa lỗi. Kể lại
mẫu chuyện vui cho người thân nghe.

TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 6


(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 28)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Làm được bài tập 1, bài tập 2.
- Viết được đoạn văn về nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của

bài tập 3.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Viết theo cột dọc các từ của bài tập 1 vào 2 bảng phụ.
- Kẻ nội dung bài tập 2 vào bảng phụ.
A
Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân
được hưởng, được làm, được đòi hỏi.

B
Nghóa vụ công dân

Sự hiểu biết về nghóa vụ và quyền lợi của người dân đối
với đất nước.

Quyền công dân

Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải
làm đối với đất nước, đối với ngưới khác.

Ý thức công dân

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của học sinh
- Trình bày miệng bài tập 1, 2, 3 của tiết trước,

đã hoàn chỉnh ở nhà.

B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
- Giúp học sinh xác đònh yêu cầu:
- Đọc, xác đònh yêu cầu ghép từ công dân vào
trước hoặc sau từ đã cho để tạo thành cụm từ
có nghóa.
- Theo dõi, giúp đỡ khi học sinh gặp khó - Làm VBT sau đó trao đổi nội dung bài làm
khăn.
với bạn bên cạnh.
- Giúp học sinh nhận xét hoàn chỉnh bài tập - Nối tiếp nhau phát biểu và thảo luận trước
như gợi ý:
lớp về kết quả bài làm.
Gợi ý:

công dân
công dân

nghóa vụ
quyền
ý thức
bổn phận
trách nhiệm
gương mẫu
danh dự
danh dự


công dân
công dân
công dân
công dân
công dân

công dân

Bài tập 2:
- Giúp học sinh xác đònh yêu cầu sau đó giới - Đọc, xác đònh yêu cầu Tìm nghóa ở cột A
thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B.
thiệu bảng phụ.
- Giúp học sinh hoàn chỉnh bài tập như gợi ý. - Thực hiện yêu cầu vào vở bài tập (hai học
sinh làm bảng phụ)
- Trao đổi về bài làm theo nhóm đôi (đối với
các em làm cá nhân).
- Trình bày và thảo luận trước lớp.
Gợi ý: Học sinh nối cột A với cột B để được:
+ Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi  Quyền công dân.
+ Sự hiểu biết về nghóa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước Ý thức công dân.

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 7


+ Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với ngưới khác  Nghóa vụ công
dân.


Bài tập 3:
- Giúp học sinh xác đònh yêu cầu:

- Giúp học sinh hoàn chỉnh bài tập như gợi ý.

- Đọc, xác đònh yêu cầu Viết một đoạn văn
khoảng 5 câu về nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc của
mỗi công dân.
- Viết đoạn văn vào VBT, sau đó trao đổi theo
nhóm đôi để thực hiện yêu cầu của bài tập.
- Nối tiếp nhau trình bày và thảo luận trước
lớp.

Gợi ý:
+ Vì Tổ quốc là nơi ta sinh ra, lớn lên. Tổ quốc là cơ đồ do tổ tiên, ông bà, cha mẹ chúng ta từ bao đời vun đắp. Mỗi
người dân có nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ cơ đồ hàng ngàn năm để lại. Câu nói của Bác Hồ khẳng đònh trách nhiệm của
công dân Việt Nam phải cùng nhau giữ nước để xứng đáng với tổ tiên, với các Vua Hùng đã có công dựng nước.
+ Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.Với tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm
lược. Để xứng đáng là con cháu của các Vua Hùng, nỗi người dân phải có ý thức, có nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của
Bác Hồ không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng em – những công dân nhỏ
tuổi. Chúng em sẽ tiếp bước cha ông gìn giữ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp.

3- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Ôn lại bài và tiếp tục hoàn chỉnh bài tập 3 ở
nhà.

TIẾT 4: TOÁN

102. LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH – TIẾP THEO
(Toán 5, trang 104)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1;
+ Bài tập 2 dành cho học sinh khá, giỏi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Vẽ các hình vào bảng phụ.

Hình 1

Hình 2

Hình 3
- Kẻ bảng số liệu kết quả đo trang 105 vào bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1-Giới thiệu cách tính.
Mục tiêu: Học sinh nắm được cách xác đònh các hình có liên quan bằng cách kẻ thêm
vào hình cho trước, từ đó tìm ra cách tính diện tích hình đã cho.
- Giới thiệu hình 1 chưa kẻ thêm các đường - Quan sát để xác đònh và kẻ được trên hình đã
phụ (bảng phụ).
cho thành các hình thang ABCD và hình tam
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3


trang 8


giác ADE cùng với các đường cao tương ứng
BM, EN.
- Giới thiệu bảng số liệu.
- Dựa vàobảng số liệu đề xác đònh kích thước
của hình thanh ABCD và hình tam giác ADE.
- Yêu cầu học sinh huy động các kiến thức đã - Tình và trình bày như SGK.
học để tính diện tích mảnh đất.
* Hoạt động 2-Thực hành
Mục tiêu: Rèn kó năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật,
hình tam giác, hình thang,...
Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện yêu cầu và
trình bày các bài tập theo gợi ý sau:
Bài tập 1:
- Diện tích hình chữ nhật AEGD là: 84 x 63 = 5292 (m2)
- Diện tích hình tam giác BAE là: 84 x 28 : 2 = 1176 (m2)
- Độ dài cạnh BG là: 28 + 63 = 91 (m)
-Diện tích hình tam giác BGC là: 91 x 30 : 2 = 1365 (m2)
- Diện tích mảnh đất là: 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2)
Bài tập 2: Dành cho học sinh khá, giỏi.
- Diện tích hình tam giác ABM là: 24,5 x 20,8 : 2 = 254.8 (m2)
- Diện tích hình tam giác CDN là: 25,3 x 38 : 2 =480,7 (m2)
- Diện tích hình thang BCNM là: (20,8 + 38) x 37,4 : 2 =1099,56 (m2)
- Diện tích mảnh đất là: 254,8 + 480,7 + 1099,56 =1835,06 (m2)
* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.

* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.


TIẾT 1: TẬP ĐỌC
TIẾNG RAO ĐÊM
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 30)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện nội dung truyện.
- Hiểu ý nghóa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.
+ Câu hỏi cần thực hiện: các câu hỏi 1, 2, 3;
+ Câu hỏi 4 dành cho học sinh khá, giỏi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK, trang 31.
- Viết đoạn Rồi từ trong nhà, vẫn cái ... thì ra là một cái chân gỗ. vào bảng phụ để giúp
học sinh luyện đọc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
- Giới thiệu.
* Tham khảo gợi ý giới thiệu sau:

Hoạt động của học sinh
- Đọc lại bài Trí dũng song toàn, trả lời câu hỏi
về nội dung bài đọc.


- Lắng nghe.

Bài đọc Tiếng rao đêm kể về một người bán hàng rong. Chắc các em ai cũng đã từng nghe trong đêm tiếng rao bán

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 9


hàng. Nhưng người bán hàng rong trong bài đọc hôm nay có gì đặc biệt, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.

2- Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc

- Giới thiệu 4 đoạn đọc:

- 1 học sinh đọc cả bài.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn ( 2 lần).

+ Đoạn 1: Từ đầu đến ...nghe buồn não ruột.
+ Đoạn 2: Tiếp đến khói bụi mòt mù...
+ Đoạn 3: Tiếp đến là một cái chân gỗ !
+ Đoạn 4: Phần còn lại.

+ Kết hợp luyện phát âm đúng khi đọc (nếu có) và luyện
đọc thêm: khuya, khập khiễng, bàng hoàng, thất thần, thảng
thốt, tung tóe...
+ Dựa vào chú giải (SGK) để gải nghóa các từ: té q, rầm,
thất thần. thảng thốt, tung tích..


- Theo dõi, giúp đỡ và nhận xét việc đọc - Luyện đọc trong nhóm đôi.
trong nhóm đôi.
- Đọc diễn cảm toàn bài sau khi học sinh đọc - Lắng nghe.
Chú ý giọng đọc diễn cảm:

Toàn bài đọc với giọng kể chuyện chậm, trầm buồn ở đoạn đầu; dồn dập, căng thẳng bất ngờ ở đoạn tả đám cháy; trở lại
giọng trầm, ngỡ ngàng ở đoạn cuối khi người ta phát hiện ra nạn nhân (người có công cứu một gia đình thoát chết) lại là một
thương binh cụt chân, một người bán hàng rong bình thường. Đọc đúng, tự nhiên các tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu: Bánh...
giò... ò... ò ! (ngân dài) Cháy ! Cháy nhà !... (gấp ráp, hốt hoảng; Ô... này ! (thảng thốt, ngạc nhiên).

b) Tìm hiểu bài
Yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn để tìm ý trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến ập xuống, khói mòt mù....

- Tác giả (nhân vật “tôi”) nghe tiếng rao của người bán
bánh giò vào những lúc nào ?
- Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như thế nào ?
- Đám cháy xảy ra vào lúc nào ?
- Đám cháy được miêu tả như thế nào ?

- Vào lúc đêm khuya tónh mòt.
- Buồn não ruột.
- Vào nửa đêm.
- Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết,
khung của ập xuống, khói bụi mòt mù.

Ý của đoạn: Mỗi buồn của tiếng rao đêm cùng với sự bất ngờ của đám cháy.
Đoạn 2: Phần còn lại.
- Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ?

- Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ?

- Người bán bánh giò.
- Là một thương binh nặng, chỉ con một chân, khi rời quân ngũ
làm nghề bán bánh giò. Là người bán bánh giò bình thường,
nhưng anh có một hành động cao đẹp, dũng cảm: anh không
chỉ báo cháy mà còn xả thân, lao vào đám cháy cứu người.
- Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc ?
- Chi tiết: người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát
nhiện ra anh có một cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì biết anh
là một thương binh. Để ý đến chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc
tường và những chiếc bánh giò tung tóe, mới biết anh là người
bán bánh giò.
Giáo viên giới thiệu thêm về cách dẫn dắt câu chuyện rất đặc biệt của tác giả – tác giả đưa người đọc đi từ bất ngờ này
đến bất ngờ khác: Đầu tiên là tiếng rao đêm của một người bán hàng rong, cảm giác buồn não ruột của tác giả khi nghe tiếng
rao trong đêm tónh mòch.  Tiếp theo là sự xuấn hiện bất ngờ của đám cháy, bóng một người cao, gầy, khập khiểng lao vào
ngôi nhà cháy.  Người đó phóng ra đường, tay ôm khư khư một bọc, bò cây rầm đổ xuống người. Trong bọc đó kông có tiền
bạc, của cải mà có một đứa trẻ mặt mày đen nhẻm, khóc không thành tiếng.  Người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ
phát hiện ra anh có một cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì biết anh là một thương binh; để ý đến chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở
góc tường và những chiếc bánh giò tung tóe, mới biết anh là người bán bánh giò.
- Câu chuyện trên gợi cho em suy nghó gì về trách nhiệm - Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người
công dân của mỗi người trong cuộc sống ?
khi gặp nạn. / Nếu ai cũng có ý thức vì người khác, giúp đỡ
người khác khi hoạn nạn, cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn. / Gặp sự
Dành cho học sinh khá, giỏi.
cố sảy ra trên đường, mỗi người dân cần có trách nhiệm giải
quyết, giúp đỡ, không nên sống thờ ơ theo kiểu “Cháy nhà
hàng xóm, bình chân như vại”./ ...

Ý của đoạn: Những bất ngờ diễn ra cùng với sự dũng cảm cứu người của người thương

binh.
- Tranh vẽ có nội dung gắn liền với đoạn nào của bài ?

- Gắn với nội dung đoạn đọc thứ ba sự dũng cảm cứu người
của người thương binh.

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Giúp học sinh nhận xét tìm giọng đọc đúng - Nối tiếp nhau đọc lại 4 đoạn.
của các bạn.
( cả lớp thảo luận về giọng đọc của các bạn).
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 10


- Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm (đã chuẩn bò) - Thi đọc diễn cảm trước lớp.
đọc mẫu và hướng dẫn đọc như gợi ý sau:
Gợi ý hướng dẫn đọc diễn cảm:
Đọc giọng dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. Nhấn giọng ở các từ ngữ cao, gầy, khập khiểng, phóng thẳng, té q, sập
xuống, xô đến, bàng hoàng, ôm khư khư, đen nhẻm, thất thần, không thành tiếng, mềm nhũng, cấp cứu, thảng thốt, giơ lên, chân
gỗ.

3- Củng cố, dặn dò.
Hỏi để củng cố: Em rút ra được điều gì về ý
nghóa của bài đọc ? (Kết hợp ghi ý chính khi
học sinh trả lời đúng).
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Nối tiếp nhua trình bày:

+ Bài văn ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh
thương binh.

- Tiếp tục ôn luyện bài đọc ở nhà.

TIẾT 2: LỊCH SỬ
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
(Lòch Sử – Đòa Lý 5, trang 41)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Biết được đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp đònh Giơ-ne-vơ:
+ Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghóa xã hội;
+ Mó-Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân Miền Nam, nhân dân
ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mó-Diệm: thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”,
thẳng tay giết hại những chiến só cách mạng và những người dân vô tội.
- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, cho điểm.
- Trả lời một trong các câu hỏi bài 18.
B- Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
- Giới thiệu giai đoạn lòch sử 1954 – 1975.
- Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.

- Đònh hướng nhiệm vụ của giờ học.
+ Vì sao đất nước ta bò chia cắt ?
+ Một số dẫn chứng về việc Mó-Diệm tàn sát đồng bào ta.
+ Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt.

1. Tình hình đất nước sau Hiệp đònh Giơ-ne-vơ
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết - Đế quốc Mó phá hoại Hiệp đònh Giơ-ne-vơ, âm
mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi - Quan sát hình trang 41 và đọc đoạn từ đầu
– theo nội dung gợi ý sau:
đến hơn 1000 người bò chết để thảo luận theo
+ Nêu tình hình nước ta sau Hiệp đònh Giơ-ne-vơ ?
nhóm đôi và trình bày theo các nội dung gợi ý
+ Xác đònh giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ ?
bên.
+ Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mó phá hoại Hiệp đònh
Giơ-ne-vơ ?
+ Nêu dẫn chứng về việc Mó-Diệm tàn sát đồng bào ta ?

Kết luận:

+ Theo Hiệp đònh Giơ-ne-vơ, sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam-Bắc để đến tháng 7-1956,
nhân dân hai miền sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước. Nhưng đế quốc Mó tìm mọi cách phá hoại Hiệp đònh Giơne-vơ bằng cắch đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống lập ra chính quyền tay sai, ra sức chống phá, khủng bố dã man,
thẳng tay giết hại chiến só cách mạng và những người dân vô tội.

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 11



2. Nỗi đau nùc nhà bò chia cắt
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết vì sao nhân dân ta phải cầøm súng đứng lên chống Mó –
Diệm.
- Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời trước lớp - Đọc đoạn còn lại và nối tiếp nhau trả lời theo
theo nội dung gợi ý sau:
các nội dung gợi ý bên.
+ Vì sao nhân dân ta phải đau nổi đau chia cắt ?
+ Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt.

Kết luận:

+ Kẻ thù ngày càng lộ rõ âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. Tội ác của chúng ngày càng chồng chất. Sau hơn tám
mươi năm đấu tranh giành độc lập và chín năm kháng chiến chống Pháp, giờ đây nước nhà lại đau nỗi đau chi cắt. Không còn
con đường nào khác, nhân dân ta buộc phải cầm súng đứng lên.

Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Đọc và tự ghi nhớ nội dung bài học trang 42
– SGK.

TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 29)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ tuổi thể hiện ý thức bảo

vệ công trình công cộng, các di tích lòch sử-văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp
hành Luật giao thông đường bộ hoặc một việc là thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt só.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Viết đề bài lên bảng, viết gợi ý 3 vào bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của học sinh
- Kể lại câu chuyện được nghe hoặc được đọc
đã kể ở tiết trước.

* Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Giới thiệu đề bài kết hợp gạch dưới các - Đọc đề và xác đònh yêu cầu của đề.
cụm từ công dân nhỏ, bảo vệ, công cộng, di - Nối tiếp nhau đọc phần gợi ý SGK.
tích lòch sử – văn hóa; chấp hành Luật Giao - Đọc thầm kó các đề.
thông đường bộ; biết ơn các thương bình, liệt
só khi học sinh xác đònh yêu cầu.
- Nhắc học sinh lập dàn ý sơ lược để kể.
- Giới thiệu câu chuyện được chọn để kể.
- Lập dàn ý sơ lược của câu chuyện.
3- Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện
- Giúp học sinh khi kể chuyện (kể tự nhiên - - Kể chuyện và trao đổi về ý nghóa câu chuyện
kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện theo nhóm đôi.

thêm sinh động) và nhận xét để học sinh bình - Thi kể trước lớp; nêu và đối thoại cùng bạn
chọn được câu chuyện hay nhất, có ý nghóa về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất...
- Nhận xét nội dung từng câu chuyện; bình
chọn bạn có câu chuyện ý nghóa nhất, người
kể chuyện hay nhất (theo gợi ý 3).
4. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
- Kể lại câu chuyện cho người thân ở nhà
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 12


* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

nghe.
- Chuẩn bò tốt cho tiết KC tuần 23.

TIẾT 4: TOÁN
103. LUYỆN TẬP CHUNG
(Toán 5, trang 106)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Biết:
- Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 3;
+ Bài tập 2 dành học sinh khá, giỏi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Vẽ hình của bài tập 2 và

bài tập 3 vào bảng phụ.

Hình 1

3,1m

0,35m

Hình 2
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1-Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Mục tiêu: Rèn kó năng tính độ dài đoạn thẳng; diện tích các hình đã học như hình chữ
nhật, hình thoi,...; tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện yêu cầu và
trình bày các bài tập theo gợi ý sau:
Bài tập 1:
5
1
5
- Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là: ( x 2) :
=
(m)
8

2
2
Bài tập 2: Dành cho học sinh khá, giỏi
- Diện tích khăn trải bàn là: 2 x 1,5 = 3 (m2)
- Diện tích hình thoi là : 2 x 1,5 : 2 = 1,5 (m2)
Bài tập 3:
- Chu vi hình tròn có đường kính 0,35m là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
- Độ dài sợi dây làø: 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 5: KHOA HỌC
Bài 41: NĂNG LƯNG MẶT TRỜI
(Khoa học 5, trang 84)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 13


Nêu được ví dụ về sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất; chiếu sáng,
sưởi ấm, phơi khô, phát điện,...
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Hình và thông tin trang 84, 85 - SGK.
- Vẽ hình sau vào bảng phụ.

- Máy tính bỏ túi sử dụng năng lượng mặt trời.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của học sinh
- Trả lời các câu hỏi của bài Năng lượng, trang
82.

B- Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 1: Thảo luận
Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự
nhiên.
- Gợi ý thảo luận:
- Thảo luận theo nhóm đôi.
+ Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng - Nối tiếp nhau trình bày và thảo luận trước
nào ?
lớp.
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống ?
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí
hậu ?
+ Đọc thông tin trang 84 và cho biết vì sao nói Mặt trời là
nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất.

Kết luận:

Mặt trời cung cấp năng lượng thông qua ánh sáng và nhiệt độ. Nhờ có năng lượng mặt trời mà sự sống trên trái đất

được duy trì và phát triển. Tạo nên sự phong phú của các hiện tượng thời tiết và khí hậu.

Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: Học sinh kể được một số phương tiện, máy móc, hoạt động,... của con người sử
dụng năng lượng mặt trời.
- Gợi ý thảo luận:
- Đọc thông tin, quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang
+ Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong 84-85 và thảo luận nhóm đôi theo gợi ý.
cuộc sống hằng ngày ?
- Đại diện một số nhóm trình bày và cả lớp
+ Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng
mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt thảo luận bổ sung.
trời.
+ Kể một số ví dụ vể việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia
đình và đòa phương.

- Giúp đỡ học sinh nhận xét, hoàn chỉnh nội
dung câu hỏi.
Kết luận:
Năng lượng mặt trời được dùng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, đun nấu, phát điện,...

Hoạt động 3: Trò chơi
Mục tiêu: Củng cố cho học sinh những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt
trời.
- Giới thiệu bảng phụ và hướng dẫn chơi:
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

- Cử 2 nhóm, bốc thăm xem nhóm nào lên
trang 14



+ Hai nhóm luân phiên nhau ghi tên những vai trò, ứng dụng
của mặt trời đối với sự sống trên trái đất và đối với con
người, sau đó nối với hình vẽ mặt trời.
+ Đến lượt nhóm nào không ghi tiếp được là nhóm đó thua
cuộc.

Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

trước.
- Chơi như hướng dẫn.
- Tuyên dương nhóm chơi thắng cuộc.
- Ôn lại bài ở nhà chuẩn bò cho bài 42.

TIẾT 5: TĂNG TIẾT
BỒI DƯỢNG HỌC SINH YẾU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Giúp học sinh yếu luyện đọc tiếng Việt.
II. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1. Kiểm tra việc luyện đọc ở nhà của các em.
2. Giúp học sinh luyện đọc.
a- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại bài Tiếng rao đêm.
b- Hướng dẫn học sinh tập chép một đoạn Tiếng rao đêm.
c- Yêu cầu về nhà
- Luyện đọc lại đoạn văn đã được luyện đọc tại lớp .



TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 32)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính:
Lập chương trình cho một hoạt động tập thể theo 5 gợi ý trong sách giáo khoa (hoặc một
hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế đòa phương).
2. Mục tiêu tích hợp:
Giáo dục kó năng sống:
- Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
- Thể hiện sự tự tin.
- Đảm nhận trách nhiệm.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ
DỤNG

- Trao đổi cùng bạn để góp ý cho chương trình hoạt động (mỗi học sinh tự viết).
- Đối thoại (với các thuyết trình viên về chương trình đã lập).
- Viết vào bảng phụ:
+ Cấu tạo 3 phần của một CTHĐ: Mụch đích – Phân công chuẩn bò – Chương trình cụ thể (thứ tự các việc làm).
+ Tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ:
* Trình bày có đủ ba phần của chương trình hoạt động không ?
* Mục đích có rõ không ?
* Nêu việc có đầy đủ không ? Phân việc có rõ ràng không ?
* Chương trình cụ thể có hợp lí, phù hợp với phần Phân công chuẩn bò không ?

- Bảng nhóm để học sinh lập CTHĐ.
- Tham khảo hai gợi ý sau:
Chương trình quyên góp ủng hộ thiếu nhi vùng lũ

lụt
(lớp 5b)

1) Mục đích
Giúp đỡ thiếu nhi vùng lũ lụt; thể hiện tinh thần
“lá lành đùm lá rách”.

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

2) Các việc cụ thể, phân công nhiệm vụ
- Họp lớp thống nhất nhận thức: lớp trưởng.
- Nhận quà: 4 tổ trưởng (ghi tên người, số lượng).
- Đóng gói, chuyển quà nộp cho nhà trường: lớp trưởng,
lớp phó, 4 tổ trưởng.
3) Chương trình cụ thể
Chiều thứ sáu (10/2): họp lớp.

trang 15


- Phát biểu ý kiến, kêu gọi ủng hộ.
- Trao đổi ý kiến, thống nhất loại quà.
- Phân công nhiệm vụ.
Sáng thứ hai (13/2): nhận quà.
Chiều thứ tư (15/2): đóng gói, nộp nhà trường.
Chương trình cắm trại hồ Đại Lải ngày 25 – 2
(lớp 5c)
1) Mục đích
Vui chơi, gắn bó thêm với bè bạn, với tập thể.
2) Công việc, phân công nhiệm vụ

- Lập Ban tổ chức (BTC): lớp trưởng, lớp phó, 4 tổ trưởng.
- Chuẩn bò:
+ Lều trại (4 lều/4 tổ), que, dây buộc, mang vác: tổ 1, tổ 2.
+ Dụng cụ thể thao (trống cờ, bóng đá, cầu lông...): đội thể
thao.

+ Trang phục, đạo cụ cho biểu diễn văn nghệ: Đội văn
nghệ.
+ Đồ ăn (bánh mì, ruốc, muối vừng, nùc, dao, bát đóa
nhựa...): Lớp phó và tổ 3.
+ Túi thuốc, bông băng, truyện, báo: tổ 4.
3) Chương trình cụ thể
- 6 giờ: Tập trung tại trường. BTC kiểm tra việc chuẩn bò.
- 6 giờ 30 phút  8 giờ: “Hành quân” đến hồ.
- 8 giờ  9 giờ: 4 tổ trưởng chỉ huy dựng trại. Cả lớp ăn
nhẹ; chuẩn bò thi thể thao, văn nghệ.
- 9 giờ  11 giờ 30 phút: Dự khai mạc Hội trại của trường.
Thi thể thao, văn nghệ.
- 11 giờ 30 phút  12 giờ 30 phút: Ăn trưa, nghỉ trưa.
- 12 giờ 30 phút  16 giờ 15 phút: Đón Ban giám kháo
chấm trại; tiếp tục thi thể thao, văn nghệ.
- 16 giồ 15 phút  17 giờ: Dự tổng kết trại, nhổ trại, kiểm
tra só số.
- 17 giờ: “Hành quân” về trường.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, cho điểm.


Hoạt động của học sinh
- Nêu tác dụng của việc lập CTHĐ và cấu tạo
của CTHĐ.

B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2- Hướng dẫn học sinh lập chương trình hoạt động
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Lưu ý học sinh Đây là đề bài rất mở, các - 1 em đọc to đề bài.
em có thể lập CTHĐ cho một trong năm hoạt - Cả lớp đọc thầm, suy nghó lựa chọn hoạt động
động mà SGK nêu hoặc một hoạt động khác để lập chương trình.
mà trường mình dự kiến tổ chức.
- Nối tiếp nhau nói tên hoạt động được chọn để
lập CTHĐ.
- Giới thiệu bảng phụ.
- 1 em nhìn bảng đọc lại.
b) Học sinh lập chương trình họat động
Giáo dục kó năng sống: Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương
trình hoạt động); Thể hiện sự tự tin; Đảm nhận trách nhiệm.
- Gợi ý, giúp đỡ khi cần thiết (nhắc HS viết - Làm vào VBT – 3 học sinh làm vào bảng
vắn tắt, khi trình bày miệng nói thành câu).
nhóm.
- Giúp học sinh nhận xét hoàn chỉnh bài làm - Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình.
của mình.
Những học sinh làm bài trên bảng nhóm trình
bày – cả lớp nhận xét.
- Dựa vào góp ý chung HS tự chữa lại CTHĐ
của mình.

- Bình chọn người lập bản CTHĐ tốt nhất,
người giỏi nhất trong việc tổ chức công việc, tổ
chức hoạt động tập thể
3- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục hoàn thiện bài làm ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 4: TOÁN
104. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 16


(Toán 5, trang 107)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 3;
+ Bài tập 2 dành học sinh khá, giỏi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Hình hộp chữ nhật và hình lập phương trong bộ đồ dùng dạy toán.
- Vẽ mô hình hình chữ nhật có 3 kích thức SGK vào bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1- Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập
phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Chỉ ra được các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
a- Giới thiệu mô hình về hình hộp chữ nhật:
- Quan sát kó và nhận xét:
- Gợi ý nhận xét về hình hộp chữ nhật:
- Hình hộp chữ nhật có sáu mặt: hai mặt dáy và
4 mặt bên đều là hình chữ nhật; có 3 cặp mặt
đối diện tương ứng bằng nhau từng cặp 1.
- Có 8 đỉnh (nêu tên các đỉnh) và 12 cạnh (nêu
tên các cạnh).
- Rút ra kết luận Hình chữ nhật có ba kích
thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao.
- Nối tiếp nhau nêu tên các đồ vật trong thực
tiễn có dạng hình hộp chữ nhật.
b- Giới thiệu mô hình về hình lập phương:
- Quan sát kó và nhận xét:
- Gợi ý nhận xét về hình lập phương:
+ Hình lập phương giống hình hộp chữ nhật ở điểm nào ?
+ Hình lập phương có điểm nào đáng chú ý?

- Hình lập phương cũng có sáu mặt; Có 8 đỉnh và 12 cạnh.
+ Sáu mặt là các hình vuông bằng nhau nên có 12 cạnh bằng
nhau.


- Nối tiếp nhau nêu tên các đồ vật trong thực
tiễn có dạng hình lập phương.
* Hoạt động 2-Thực hành
Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kó năng nhận diện các đặc điểm của hình hộp chữ nhật,
hình lập phương
- Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện và trình bày theo
các gợi ý sau:
Bài tập 1:
Dựa vào nội dung bài học trên để điền và nối tiếp nhau trình bày trước lớp.
Bài tập 2: Dành cho học sinh khá, giỏi.
a) Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật đã cho là: AB = DC = QP = MN;
AM = BN = CP = DQ; AD = MQ = NP = BC.
b) Diện tích của mặt đáy MNPQ là: 6 x 3 = 18 (cm2)
Diện tích của mặt bên ABNM là: 6 x 4 = 24 (cm2)
Diện tích mặt bên BCPN là: 4 x 3 = 12 (cm2)
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 17


Bài tập 3:
- Hình hộp chữ nhậ là hình A
- Hình lập phương là hình C
* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Tự ghi nhớ các đặc điểm của hình hộp chữ
nhật và hình lập phương.


TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 32)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Chọn được quan hệ từ thích hợp (bài tập 3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ
nguyên nhân-kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở bài tập 4).
Nội dung điều chỉnh: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần ghi nhớ. Chỉ làm bài
tập 3 và 4 ở phần luyện tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Viết hai câu ghép - bài tập 1-Nhận xét vào bảng lớp.
- Viết nội dung phần II- Ghi nhớ vào tờ giấy khổ to.
- Viết bài tập 1, bài tập 3 và bài tập 4 (phần luyện tập) vào các bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài:
Tham khảo gợi ý giới thiệu sau:

Hoạt động của học sinh
- Trình bày bài tập 4 của tiết trước đã hoàn
chỉnh ở nhà.

Trong tiết Luyện từ và câu các em sẽ học cách nối các vế trong câu ghép bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan
hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả.


2- Phần Luyện tập
Bài tập 3:
- Giới thiệu bài tập (bảng phụ), theo dõi, giúp - Đọc, xác đònh yêu cầu điền quan hệ từ thích
đỡ khi học sinh làm bài tập.
hợp vào chỗ trống.
- Thực hiện yêu cầu trong vở bài tập.
- Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung bài tập - Nối tiếp nhau trình bày trao đổi trước lớp.
theo gợi ý sau:
Gợi ý:

Nếu các em nói: Tại thời tiết thuận lợi nên lúa tốt. Cần giúp học sinh phân tích để đi đến kết luận: dùng từ tại trong
trường hợp này đúng về ngữ pháp nhưng sai về nghóa. Tại gắn với nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu (sẽ hợp với câu b). Trường
hợp trong câu a lại là nguyêhn nhân dẫn đến kết quả tốt. Vì vậy đúng nhất phải dùng quan hệ từ nhờ, hoặc do, vì. Kết quả bài
làm là:
a) Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.
b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.

Bài tập 4
- Giới thiệu bài tập.

- Xác đònh yêu cầu thêm vế câu vào chỗ trống
để tạo thành câu ghép.
- Lưu ý học sinh cần thêm QHT khi thêm vế - Thực hiện yêu cầu vào VBT
câu.
- Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung bài tập - Nối tiếp nhau trình bày trao đổi trước lớp.
theo gợi ý sau:
Gợi ý:
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 18



a) Vì bạn Dũng không thuộc bài cho nên cả tổ mất điểm thi đua.
b) Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao.
c) Nhờ cả tổ giúp dỡ tận tình nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.

5- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Tự ghi nhớ nội dung kiến thức được luyện tập
của bài học.

TIẾT 5: TĂNG TIẾT
BỒI DƯỢNG HỌC SINH YẾU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Giúp học sinh yếu rèn kó năng giải toán liên quan đến tính diện tích các hình.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra việc nắm quy tắc tính diện tích các hình đã học.
2. Giúp học sinh tiếp tục rèn kó năng giải toán liên quan đến tính diện tích các hình.
a- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp tục luyện tập về giải toán liên quan đến tính diện
tích các hình.
b- Yêu cầu về nhà
- Luyện tập và ghi nhớ cách thực hiện ở lớp.


TIẾT 1: ĐỊA LÍ
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM

(Lòch Sử – Đòa Lý, trang 105)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vò trí đòa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và
đọc tên thủ đô ba nước này.
- Biết sơ lược đặc điểm đòa hình và tên sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và
Lào:
+ Lào không giáp biến, đòa hình phần lớn là núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có đòa hình
chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo.
+ Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh
bắt nhiều cá nước ngọt; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo.
- Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với
nhiều ngành công nghiệp đại.
Học sinh khá, giỏi nêu được những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vò trí
đòa lí và đòa hình.
2. Mục tiêu tích hợp
- GDBVMT: (liên hệ)+ Ô nhiễm không khí, nguồn nước do dân số đông, hoạt động sản
xuất ở các quốc gia trong bài.
+ Giảm tỷ lệ sinh, nâng cao dân trí; Khai thác sử dụng tài nguyên
thiên nhiên hợp lí; xử í chất thải công nghiệp.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Các bản đồ Đòa lý tự nhiên và bản đồ các nước châu Á.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

Hoạt động của học sinh
- Trả lời các câu hỏi của bài 18: Châu Á (tiếp
theo).
trang 19


* Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
1. Cam-pu-chia
- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi.
Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được vò trí đòa lí, đòa hình, và sản phẩm chính của Campu-chia.
Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18 – SGK để thảo luận và trình
bày theo nhóm đôi các gợi ý sau:
- Gợi ý:
- Quan sát quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài
18 và mục 1. Cam-pu-chia -SGK để thảo luận
và trình bày :
+ Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á ? Giáp những
nước nào ? Có thủ đô là gì ?
+ Nêu đặc điểm đòa hình và ngành sản xuất chính của Campu-chia ?
+ Nhận xét về hình 1 trang 108.

+ Cam-pu-chia thuộc khu vực Đông Nam Á ; giáp Việt Nam,
Lào, Thái Lan và vònh Thái Lan. Thủ đô là Phnôm-pênh.
+ Cam-pu-chia có đòa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng
chảo trũng (ở giữa có Biển Hồ) với các ngành sản xuất chính là
trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá.
+ Đền Ăng-co Vát một di sản văn hoá và là một kì quan thế

giới.

Kết luận: Cam-pu-chia nằm ở Đông Nam Á, giáp Việt Nam, đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản.
2. Lào
- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được vò trí đòa lí, đòa hình, và sản phẩm chính của Lào.
Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18 – SGK để thảo luận và trình
bày theo nhóm đôi các gợi ý sau:
- Gợi ý:
- Quan sát quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài
18 và mục 2. Lào -SGK để thảo luận và trình
bày :
+ Lào thuộc khu vực nào của châu Á ? Giáp những nước nào
? Thủ đô của nước Lào là gì?
+ Nêu đặc điểm đòa hình và ngành sản xuất chính của Lào ?
+ Nhận xét về hình 2 trang 108.

+ Lào thuộc khu vực Đông Nam Á ; giáp Việt Nam, Trung
Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan và Cam-pu-chia. Thủ đô là Viêng
Chăng
+ Lào có đòa hình chủ yếu là núi và cao nguyên với các ngành
sản xuất chính là trồng quế, cánh kiến, lúa gạo.
+ Luông Pha-băng một di sản văn hoá của Lào với những nét
kiến trúc độc đáo.

(Dành cho học sinh khá, giỏi: Nêu những
điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về
vò trí đòa lí và đòa hình ?)
Kết luận: Có sự khác nhau về vò trí đòa lí, đòa hình, nhưng cũng như Cam-pu-chia, Lào là một nước nông nghiệp,
mới phát triển công nghiệp. Có nhiều người dân theo đạo phật nên trên đất nước có nhiều chùa chiền.


3. Trung Quốc
Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được vò trí đòa lí, đòa hình, và sản phẩm chính của Trung

Quốc.
Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18 – SGK để thảo luận và trình
bày theo nhóm đôi các gợi ý sau:
- Gợi ý:
- Quan sát quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài
18 và mục 2. Trung Quốc -SGK để thảo luận và
trình bày :
+ Trung Quốc thuộc khu vực nào của châu Á ? Thủ đô của
Trung Quốc là gì?
+ Nêu đặc điểm đòa hình và ngành sản xuất chính của Trung
Quốc ?

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

+ Trung Quốc thuộc khu vực Đông Á có diện tích lớn, số dân
đông là nước láng giềng ở phía bắc nước ta. Thủ đô là Bắc
Kinh.
+ Miền Đông có đồng bằng châu thổ màu mỡ. Miền Tây chủ
yếu là núi và cao nguyên, có khí hậu khắc nghiệt. Trung Quốc
nổi tiếng từ lâu về tơ lụa, gốm, sứ, chè. Tới nay đang phát triển
ngành sản xuất máy móc, thiết bò, điện tử, ô tô, may mặc, đồ
chơi...

trang 20



+ Nhận xét về hình 3 trang 108.

- GDBVMT: Hoạt động sản xuất của người
dân các nước trong bài có tác động đến môi
trướng nghư thế nào ?
- Làm thế nào để hạn chế tác động đó ?

+ Vạn lí Trường Thành một di tích lòch sử vó đại, nổi tiếng của
Trung Quốc được xây dựng nhằm bảo vệ đất nước, nay là đòa
điểm du lòch nổi tiếng.

- Ô nhiễm không khí, nguồn nước do dân số
đông, hoạt động sản xuất ở các quốc gia trong
bài.
- Giảm tỷ lệ sinh, nâng cao dân trí; Khai thác
sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí; xử í
chất thải công nghiệp.

Kết luận: Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số
mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng.
Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Trả lời 3 câu hỏi cuối cuối bài, trang 109.
- Đọc nội dung bài học.
- Ôn lại bài ở nhà.

TIẾT 2: KHOA HỌC
Bài 42: SỬ DỤNG NĂNG LƯNG CHẤT ĐỐT

(Khoa học 5, trang 86)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính:
- Kể tên một số loại chất đốt.
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng
năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,...
2. Các mục tiêu tích hợp:
a) Giáo dục kó năng sống (hoạt động 2)
- Kó năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.
- Kó năng bình luận, đánh giá vế các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng
chất đốt.
b) GDBVMT: (Liên hệ) Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên tiên
nhiên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ
DỤNG

- Động não; quan sát và thảo luận.
- Hình và thông tin trang 86, 87, 88 - SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của học sinh
- Trả lời các câu hỏi của bài Năng lượng mặt
trời, trang 84 và 85.

B- Dạy bài mới

- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt
Mục tiêu: Học sinh kể được tên một số lạoi chất đốt: rắn, lỏng, khí.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận cả lớp qua - Nối tiếp nhau trả lời và thảo luận trước lớp
gợi ý sau:
theo câu hỏi gợi ý bên.
+ Hãy kể tên một số loại chất đốt thường dùng. Trong đó,
chất đốt nào ở thể rắn, chậ đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào
ở thể khí ?

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 21


Kết luận:
Căn cứ vào thực tế để giúp học sinh nêu và phân loại các loại chất đốt: rắn, lỏng, khí.

Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: Học sinh kể được tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất
đốt.

Giáo dục kó năng sống: Kó năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử
dụng chất đốt. Kó năng bình luận, đánh giá vế các quan điểm khác nhau về khai thác và sử
dụng chất đốt.
Câu hỏi gợi ý cho các nhóm:
Nhóm 1- 2: Sử dụng chất đốt rắn

+ Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở

các vùng nông thôn và miền núi ?
+ Than đá được sử dụng trong những việc gì ?
Ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở
đâu ?
+ Ngoài than đá, bạn còn iết thêm loại than
nào khác ?

+ Các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông
thôn và miền núi là củi, tre, rơm, rạ,..
+ Than đá được sử dụng để chạy máy ở các nhà máy
nhiệt điện và một số loại động cơ; dùng trong sinh hoạt:
đun nấu, sưởi,... Ở nước ta, than đá được khai thác chủ
yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh.
+ Than bùn, than củi,...

Nhóm 3 -4: Sử dụng chất đốt lỏng
+ Kể tên các chất đốt lỏng mà bạn biết ?
+ Ở nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu?
+ Xăng, dầu được sử dụng vào việc gì ?

+ Các chất đốt lỏng là: xăng, dầu...
+ Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu.
+ Để chạy máy; dầu còn để đun nấu,...

Nhóm 5 – 6: Sử dụng chất đốt khí
+ Có những loại khí đốt nào ?
+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh
học ?

+ Khí tự nhiên và khí sinh học.

+ Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra được
theo đường ống dẫn vào bếp.

- Giúp đỡ học sinh nhận xét, hoàn chỉnh nội - Đọc thông tin, quan sát ảnh SGK để thảo luận
dung câu hỏi.
trong nhóm và chuẩn bò đại diện trình bày.
- Đại diện một số nhóm trình bày và cả lớp thảo
luận bổ sung.
- GDBVMT: Các nguồn năng lượng có trong - Các nguồn năng lượng có trong bài học là
bài học có mối quan hệ với môi trường và tài những đặc điểm chính của môi trường và tài
nguyên tiên nhiên như thế nào ?
nguyên tiên nhiên
Kết luận: (như nội dung gợi ý thảo luận trên)
Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Ôn lại bài ở nhà chuẩn bò cho bài 43.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy .
TIẾT 3: TOÁN
105. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
(Toán 5, trang 109)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1;
+ Bài tập 2 dành học sinh khá, giỏi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Hình hộp chữ nhật của bộ đồ dùng dạy toán.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

Hoạt động của học sinh

trang 22


* Hoạt động 1- Hướng dẫn học sinh xây dựng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện
tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần hình hộp chữ nhật.
a- Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật, - Quan sát kó để nhận xét được các mặt xung
triển khai ra và đính lên bảng.
quanh.
- Mô tả diện tích xung quanh (chỉ trên phần - Nhận xét, rút ra cách tính diện tích xung
hộp được triển khai).
quanh Muốn tính diện tích xunh quanh của hình
hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với
chiều cao (cùng một đơn vò đo).
- Nêu bài toán của ví dụ SGK.
- Nhận xét về đặc điểm các mặt bên
- Nêu cách giải:


b- Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật,
triển khai ra và đính lên bảng.
- Mô tả diện tích xung quanh (chỉ trên phần
hộp được triển khai).

+ Chiều dài là : 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm) (hay (5 + 8) x 2) tức chu
vi đáy.
+ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đóù là:
26 x 4 = 104 (cm2)

- Quan sát kó để nhận xét được các mặt toàn
phần.
- Nhận xét, rút ra cách tính diện tích xung
quanh Diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật là tổng của diện tích xunh quanh và diện
tích hai đáy.
- Yêu cầu học sinh áp dụng tính diện tích - Nêu cách giải:
+ Diện tích một mặt đáy là: 8 x 5 = 40 (cm2)
toàn phần của ví dụ SGK.
+ Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đóù là:
104 + 40 x 2 = 184 (cm2)

- Vài học sinh nhắc lại quy tắc đã học.
* Hoạt động 2-Thực hành
Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập
có liên quan.
- Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện và trình bày theo
các gợi ý sau:
Bài tập 1:
- Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (5 + 4) x 2 x 3 = 54 (dm2)

- Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 54 + 5 x 4 x 2 = 94 (dm2)
Bài tập 2: Dành cho học sinh khá, giỏi.
- Diện tích xung quanh của tùng tôn là: (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2)
- Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là:
180 + 6 x 4 = 204 (dm2)
* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Tự ghi nhớ quy tắc tính diện tích xung quanh
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
và diện tích của hình hộp chữ nhật.
- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 34)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 23


- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự
miêu tả; diễn đạt trình bày trong văn tả người.
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Viết trước lên bảng đề Kiểm tra viết (Tả người) ở tuần 20, một số lỗi điển hình về chính
tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.
- Trình bày CTHĐ đã hoàn chỉnh ở nhà.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2- Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp
a) Nhận xét về kết quả làm bài
- Giới thiệu đề
- Đọc đề trên bảng.
- Nhận xét chung về bài làm của cả lớp:
- Lắng nghe.
+ Ưu điểm:
* Phần lớn các em thực hiện bài làm đúng yêu cầu của đề
mà mình chọn để viết; thực hiện đúng bố cục bài viết (mở
bài- thân bài-kết bài) có nhiều cố gắng trong việc chọn lọc
chi tiết để tả cũng như cách diễn đạt, trình bày bài viết,...

+ Tồn tại: Giới thiệu những lỗi sai trên bảng - Quan sát và nhẩm đọc.
phụ.
b) Thông báo số điểm: 9-10: 7-8:
5-6: dưới 5:
- Trả bài cho học sinh.
3- Hướng dẫn học sinh chữa bài
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung
- Giúp học sinh chữa lỗi cho đúng.
- 3 học sinh lên bảng chữa lỗi cả lớp chữa vào
giấy nháp.
- Thảo luận trao đổi về bài chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng học sinh chữa trong bài.

- Theo dõi, kiểm tra việc chữa lỗi của học - Đọc lời nhận xét của thầy giáo, phát hiện thêm
sinh.
lỗi để chữa. Trao đổi với bạn bên cạnh việc chữa
lỗi của mình.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay
- Đọc đoạn văn, bài văn hay của:
- Nghe và nhận xét câu văn hoặc hình ảnh, chi
tiết nào trong đoạn văn đã được bạn tả một cách
sinh động.
- Chọn viết lại một đọn văn cho hay hơn.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn viết lại của mình.
4- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
- Cần hoàn chỉnh các đoạn văn, bài văn viết chưa
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
đạt trong thời gian ở nhà.
- Chuẩn bò tốt cho tiết tập làm văn ở tuần 22.
TIẾT 5:
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1- SINH HOẠT LỚP - Giúp học sinh:
- Tiếp tục tự đánh giá kết quả ôn luyện và xây dựng nền nếp.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 24


- Phân công thực hiện nhiệm vụ trong tuần tiếp theo.
2- ATGT Bài 5: Em làm gì để giữ an toàn giao thông

- Hiểu nội dung, ý nghóa các con số thống kê đơn giản về TNGT. Biết phân tích nguyên
nhân của TNGT theo Luật GTĐB.
- Hiểu và giải thích được các điều luật đơn giản cho bạn bè và người khác. Đề ra các
phương án phòng trành tai nạn giao thông ở cổng trường hay ở các điểm xảy ra tai nạn.
- Tham gia các hoạt động của lớp, Đội TNTP về công tác bảo đảm an toàn giao thông.
Hiểu được phòng ngừa tai nạn giao thông là trách nhiệm của mỗi người. Nhắc nhở các bạn
hoặc người chư thực hiện đúng quy đònh của Luệt GTĐB.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Số liệu thống kê sau:
“Tính từ 1/9 đến 30/9/2001, tháng an toàn giao thông, toàn quốc xảy ra 2225 vụ TNGT
đường bộ làm 792 người chết, 2630 người bò thương”.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi
Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghóa các con số thống kê đơn giản về TNGT. Biết phân tích
nguyên nhân của TNGT theo Luật GTĐB.
- Giới thiệu bảng phụ và gợi ý Em hiểu được - Đọc nội dung trên bảng phụ và thảo luận theo
điều gì qua bảng thống kê sau ?
nhóm đôi.
- Trình bày và thảo luận chung trước lớp.
Kết luận:
Bảng thống kê cho biết tình hình tai nạn giao thông và những thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra trong tháng 9/2001.

Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: Tham gia các hoạt động của lớp, Đội TNTP về công tác bảo đảm an toàn giao
thông. Hiểu được phòng ngừa tai nạn giao thông là trách nhiệm của mỗi người. Nhắc nhở các

bạn hoặc người chư thực hiện đúng quy đònh của Luệt GTĐB.
- Yêu cầu học sinh đọc trang 16 và trình bày - Đọc tài liệu và quan sát các hình trang 16 để
Em hiểu như thế nào về trách nhiệm của thảo luận theo nhóm đôi.
mọi người trong việc phòng trành tai nạn - Nối tiếp nhau trình bày và thảo luận trước lớp.
giao thông?
Kết luận:
- Phòng tránh tai nạn giao thông là trách nhiệm của mọi người; Là học sinh em phải thực hiện đúng luật GTĐB và phòng
tránh tai nạn giao thông; khi đi xe đạp, xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm để được an toàn.

Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
Mục tiêu: Hiểu và giải thích được các điều luật đơn giản cho bạn bè và người khác. Đề ra
các phương án phòng trành tai nạn giao thông ở cổng trường hay ở các điểm xảy ra tai nạn.
- Yêu cầu học sinh đọc trang 17 và trình bày - Đọc tài liệu trang 17 để thảo luận theo nhóm
Em cần làm gì để phòng trành tai nạn giao đôi.
thông?
- Nối tiếp nhau trình bày và thảo luận trước lớp.
Kết luận: - Để phòng tránh tai nạn giao thông em cần tìm con đường an toàn đi từ nhà tới trường; Tham gia
các hoạt động về ATGT do nhà trường tổ chức.
Hoạt động 4: Sinh hoạt lớp
1- Học sinh:
- Lớp trưởng báo cáo kết quả ôn luyện của lớp trong tuần
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 25



×