Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Dự án đầu tư công trình thủy điện bảo lâm tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VŨ LƯU CHINH

DỰ ÁN ĐẦU TƯ: CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN BẢO LÂM - HÀ GIANG

LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN

Hà Nội – Năm 2012


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học,
độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và
có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Vũ Lưu Chinh

Vũ Lưu Chinh – CH2009


1


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy giáo, cô
giáo Viện Kinh tế và Quản lý, Viện đào tạo sau đại học - Trường Đại học
Bách Khoa Hà Nội. Xin cảm ơn sự trực tiếp hướng dẫn tận tình của TS.
Phạm Thu Hà trong suốt quá trình làm luận văn này. Cảm ơn sự đóng góp
của các đồng nghiệp, của gia đình để bản báo cáo này được hoàn thiện hơn.

Vũ Lưu Chinh – CH2009

2


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TT

Chữ viết tắt Nghĩa của cụm từ viết tắt

1


BOT

Phương thức xây dựng – vận hành – chuyển giao

3

CSĐT

Cơ sở đào tạo

4

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

5



Giai đoạn

6

HSSV

Học sinh sinh viên

7


NĐ- CP

Nghị định của Chính phủ

8

NCTKT

Nghiên cứu tiền khả thi

9

NCKT

Nghiên cứu khả thi

10

ISO

Tiêu chuẩn quản lý chất lượng Quốc tế

11

ODA

Vốn đầu tư nước ngoài gián tiếp

12


QĐ-BXD

Quyết định Bộ Xây dựng

13

QĐ-BCN

Quyết định Bộ Công nghiệp

14

QHĐTPT

Quy hoạch đầu tư phát triển

15

TCCN

Trung cấp chuyên nghiệp

16

TKKT

Thiết kế kỹ thuật

17


TKKTTC

Thiết kế kỹ thuật thi công

18

TT-BTC

Thông tư của Bộ Tài chính

19

TT-BXD

Thông tư Bộ Xây dựng

20

TW

Trung ương

21

UBND

Uỷ ban nhân dân

22


XDCB

Xây dựng cơ bản

Vũ Lưu Chinh – CH2009

3


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 1
LỜI CẢM ƠN................................................................................................... 2
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ 3
MỤC LỤC......................................................................................................... 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................... 6
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1 .................................................................................................... 10
CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG .................................................................................................... 10
1.1 Dự án đầu tư ...........................................................................................10
1.1.1 Khái niệm dự án...............................................................................10
1.1.2 Khái niệm dự án đầu tư ...................................................................11
1.2 Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả đầu tư dự án.....................................13
1.3 Phát triển bền vững và nguyên tắc chung .............................................19
1.3.1 Khái niệm chung về phát triển bền vững .........................................19

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững .......................................25
1.3.3 Các đặc điểm của Thủy điện ảnh hưởng đến phát triển bền vững 31
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN
BẢO LÂM....................................................................................................... 37
2.1 Tổng quan về nguồn điện hiện nay tại Việt Nam. .................................37
2.2 Sơ lược về Thủy điện ở Việt Nam ..........................................................38
2.3 Tổng quan về dự án thủy điện Bảo Lâm ...............................................43
2.3.1 Giới thiệu chung.................................................................................43
2.3.2 Các thông số chính của dự án Thủy điện Bảo Lâm .............................44
2.3.2 Ý nghĩa của việc đầu tư của công trình thuỷ điện Bảo Lâm. ...............48
2.4 Phân tích hiệu quả tài chính dự án thủy điện Bảo Lâm.......................52

Vũ Lưu Chinh – CH2009

4


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN
BẢO LÂM VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN DƯỚI GÓC ĐỘ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG ............................................................................................................. 59
3.1 Tổng quan về kinh tế – xã hội ................................................................59
3.1.1 Hiện trạng phát triển kinh tế Việt Nam...............................................59
3.1.2 Các kịch bản phát triển kinh tế...........................................................63
3.2 Phân tích tổng quan hệ thống năng lượng Việt Nam............................73
3.2.1 Tương quan năng lượng – kinh tế giai đoạn quy hoạch trước............73
3.2.2. Tổng quan về cung cầu năng lượng trong giai đoạn 1990-2009 ........77

3.2.3. Tổng quan về cung cầu năng lượng trong giai đoạn 2011-2030 ........82
3.3 Đánh giá phân tích hiệu quả kinh tế dự án: ..........................................89
3.4 Các tính toán đảm bảo đầu tư gắn với phát triển bền vững.................93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 97

Vũ Lưu Chinh – CH2009

5


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.3.1 Các thông số chính của Thuỷ điện Bảo Lâm ............................... 45
Bảng 2.3.2 Một số các chỉ tiêu đánh giá PTBV của Thuỷ điện Bảo Lâm ...... 50
Bảng 3.1 Tăng trưởng GDP phân theo các ngành kinh tế.............................. 59
Bảng 3.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu lao động ................... 63
Bảng 3.3 Tăng trưởng kinh tế đến năm 2030 (tăng trưởng nhanh) ................ 66
Bảng 3.4 Tăng trưởng kinh tế đến năm 2030 (tăng trưởng chậm) ................. 68
Bảng 3.5 Tăng trưởng kinh tế đến năm 2030 (Phương án cơ sở)................... 71
Bảng 3.6 Tổng hợp chi tiêu kinh tế - năng lượng Việt Nam 2000-2009 ........ 75
Bảng 3.7 Diễn biến khai thác giai đoạn 1990-2009....................................... 76
Bảng 3.8 Diễn biến khai thác dầu thô trong giai đoạn 1990-2009 ................. 77
Bảng 3.9 Khai thác khí giai đoạn 1995-2009 ................................................ 77
Bảng 3.10 Diễn biến xuất nhập khẩu năng lượng giai đoạn 1990-2009......... 78
Bảng 3.11 Diễn biến tiêu thụ năng lượng sơ cấp........................................... 79
Bảng 3.12 Diễn biến tiêu thụ từng loại nhiên liệu cho sản xuất điện ............. 79
Bảng 3.13 Diễn biến tiêu thụ năng lượng cuối cùng...................................... 80

Bảng 3.14 Đánh giá ảnh hưởng của dòng chảy lũ trong các hệ thống sông đến
đồng bằng sông Hồng................................................................................... 93
Bảng 3.15 Tổ hợp W lũ 8 ngày các trận lũ lớn - lũ lịch sử trên lưu vực sông Hồng
..................................................................................................................... 93

Vũ Lưu Chinh – CH2009

6


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Liên tục trong các năm gần đây, sản lượng điện các nhà máy thủy
điện, nhiệt điện Việt Nam không đáp ứng tốc độ phát triển kinh tế - xã hội,
đặc biệt là vào mùa nắng nóng. Nhu cầu điện năng của Việt Nam là rất lớn,
việc đầu tư xây dựng công trình sẽ bổ sung đáng kể nguồn năng lượng cho
hệ thống điện quốc gia, góp phần đáp ứng yêu cầu tăng trưởng khoảng 17 
22% /năm của phụ tải cũng như là tiền đề để phát triển kinh tế với tốc độ
tăng trưởng GDP hàng năm là 8,5 – 9%/năm. Xuất phát từ nhu cầu trên nên
hiện nay Chính phủ đang khuyến khích các doanh nghiệp, thành phần kinh
tế đầu tư xây dựng phát triển nguồn điện.
Công trình thủy điện Bảo Lâm với công suất lắp đặt 190MW, hàng
năm sẽ cung cấp điện lượng 761,67 triệu kWh cho hệ thống, sẽ đáp ứng
một phần nhu cầu điện năng trong khu vực, giảm bớt tình hình thiếu hụt
điện năng của hệ thống, đặc biệt là trong giờ cao điểm.
Sau khi xây dựng công trình sẽ tạo ra hồ chứa lớn, góp phần cải thiện

khí hậu môi trường khu vực, tạo cảnh quan du lịch và thúc đẩy phát triển
các ngành du lịch dịch vụ vốn đang là một tiềm năng lớn của tỉnh Cao
Bằng, phát triển ngành nghề nuôi trồng thuỷ sản.
Vì vậy, trên cơ sở kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn trong phạm vi
hiểu biết của mình tôi đã chọn đề tài : “Phân tích đánh giá dự án đầu tư
Công trình thuỷ điện Bảo Lâm tỉnh Hà Giang dưới góc độ bền vững”.
2. Mục đích nghiên cứu
 Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết cơ bản về dự án đầu
tư và phát triển bền vững

Vũ Lưu Chinh – CH2009

7


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

 Thứ hai, phân tích đánh giá hiệu quả dự án và phân tích rủi ro của
dự án Công trình thuỷ điện Bảo Lâm tỉnh Hà Giang dưới góc độ bền
vững
 Thứ ba, phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án thủy điện và đề
xuất các giải pháp nhằm đảm bảo phát triển bền vững thuỷ điện Bảo
Lâm tỉnh Hà Giang
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những lý luận cơ bản về dự án
đầu tư và phát triển bền vững .
 Phạm vi nghiên cứu: dự án Công trình thuỷ điện Bảo Lâm tỉnh Hà
Giang hiệu quả kinh tế xã hội của dự án thủy điện . Từ đó, đề xuất về

phát triển bền vững thuỷ điện Bảo Lâm tỉnh Hà Giang.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với các
học thuyết kinh tế, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng
hợp, phương pháp so sánh.
Thu thập số liệu: các báo cáo, tài liệu của dự án thủy điện, thông tin trên
báo chí và internet.
5. Những đóng góp của luận văn


Về lý luận : Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận của quản

lý dự án


Về thực tiễn : Xuất phát từ thực trạng dự án Công trình thuỷ điện

Bảo Lâm tỉnh Hà Giang và hiệu quả kinh tế xã hội của dự án thủy điện .Từ
đó, đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo phát triển bền vững thuỷ điện Bảo
Lâm tỉnh Hà Giang.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu với kết luận, luận văn chia làm 3 chương:

Vũ Lưu Chinh – CH2009

8


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội


Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Chương 1 : Cơ sở phương pháp luận về dự án đầu tư và phát triển bền
vững
Chương 2 : Phân tích và đánh giá hiệu quả dự án Thủy điện Bảo Lâm
Chương 3 : Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án Thủy điện Bảo
Lâm, Một số giải pháp nhằm đảm bảo phát triển bền vững phát triển bền
vững của thủy điện.

Vũ Lưu Chinh – CH2009

9


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG I
CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG
1.1 Dự án đầu tư
1.1.1 Khái niệm dự án
Dự án là một tổng thể các hoạt động phụ thuộc lẫn nhau nhằm tạo ra
sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất trong khoản thời gian xác định với sự
ràng buộc về nguồn lực trong bối cảnh không chắc chắn.
- Các công việc và tổng thể các công việc cần được thực hiện trong một
thời hạn xác định. Dự án có điểm bắt đầu và điểm kết thúc.
- Các nguồn lực để thực hiện các công việc và tổng thể công việc là giới
hạn. Mỗi dự án thường tiêu phí các nguồn lực. Các nguồn lực này càng bị

ràng buộc chặt chẽ khi chi phí cho dự án là một số thành công then chốt.
- Các hoạt động của dự án diễn ra trong môi trường không chắc chắn.
Môi trường của dự án không phải là môi trường hiện tại mà là môi trường
tương lai.
Như vậy, dự án và các hoạt động đang tiến hành có những điểm
chung. Cả hai đều do con người thực hiện và bị giới hạn về nguồn lực, cả
hai đều được lên kế hoạch, thực hiện và kiểm tra. Sự khác biệt ở chỗ các
hoạt động đang được tiến hành có tính chất lặp lại, còn dự án thì có thời
hạn và là duy nhất.
Hoạt động theo dự án là một hoạt động có kế hoạch, được kiểm tra để
đảm bảo cho một tiến trình chung với các nguồn lực và môi trường đã
được tính toán nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định. Dự án là điều
kiện, tiền đề của sự đổi mới và phát triển. Những năm gần đây, số lượng
các dự án tăng lên. Dự án sinh ra nhằm giải quyết những “vấn đề” trên con
đường phát triển của một doanh nghiệp, một quốc gia, một khu vực thậm
Vũ Lưu Chinh – CH2009

10


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

chí trên phạm vi toàn cầu. Dự án cho phép hướng mọi sự nỗ lực có thời
hạn để tạo ra sản phẩm dịch vụ mong muốn. Nhu cầu muốn trở thành hiện
thực phải thông qua hoạt động của con người. Hoạt động khôn ngoan là
hoạt động theo dự án, những hoạt động đã được lên kế hoạch và đủ nguồn
lực để đảm bảo sự thành công.
Các dự án đều có chu trình 4 giai đoạn: Xác định và xây dựng dự án

-Lập kế hoạch - Quản lý thực hiện - Kết thúc dự án.
Công việc trong giai đoạn đầu tiên là nghiên cứu tính khả thi của dự
án nhằm xác định rõ ràng các mục tiêu dự án, xây dựng cơ bản đề xuất dự
án. Đây cũng chính là nội dung của đề tài nghiên cứu: Dự án đầu tư Thuỷ
điện Bảo Lâm tỉnh Hà Giang.
1.1.2 Khái niệm dự án đầu tư
Theo luật đầu tư thì dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn
trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể,
trong khoảng thời gian xác định.
Như vậy dự án đầu tư có thể xét từ nhiều góc độ khác nhau:
- Về mặt hình thức nó là một tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày một
cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch
để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định
trong tương lai.
- Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý sử
dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội
trong một thời gian dài.
- Trên góc độ kế hoạch, dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế
hoạch chi tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển
kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho cho các quyết định đầu tư và tài trợ.
- Về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có
liên quan với nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định
Vũ Lưu Chinh – CH2009

11


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh


bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông
qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.
 Để đảm bảo tính khả thi, dự án đầu tư phải đáp ứng các yêu cầu cơ
bản sau:
- Tính khoa học: Thể hiện người soạn thảo dự án đầu tư phải có một quá
trình nghiên cứu tỷ mỷ kỹ càng, tính toán thận trọng, chính xác từng nội
dung của dự án đặc biệt là nội dung về tài chính, nội dung về công nghệ
kỹ thuật. Tính khoa học còn thể hiện trong quá trình soạn thảo dự án đầu
tư cần có sự tư vấn của các cơ quan chuyên môn
- Tính thực tiễn: các nội dung của dự án đầu tư phải được nghiên cứu, xác
định trên cơ sở xtôi xét, phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện và
hoàn cảnh cụ thể liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu tư.
- Tính pháp lý: Dự án đầu tư cần có cơ sở pháp lý vững chắc tức là phù
hợp với chính sách và luật pháp của Nhà nước. Muốn vậy phải nghiên
cứu kỹ chủ trương, chính sách của Nhà nước, các văn bản pháp quy liên
quan đến hoạt động đầu tư.
- Tính đồng nhất: Các dự án đầu tư phải tuân thủ các quy định chung của
các cơ quan chức năng về hoạt động đầu tư, kể cả các quy định về thủ tục
đầu tư. Với các dự án đầu tư quốc tế còn phải tuân thủ quy định chung
mang tính quốc tế.
 Phân loại dự án đầu tư
 Theo thẩm quyền quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tư
* Đối với dự án đầu tư trong nước: Để tiến hành quản lý và phân
cấp quản lý, tuỳ theo tính chất của dự án và quy mô đầu tư, các dự án
đầu tư trong nước được phân theo 3 nhóm A, B và C. Có hai tiêu thức
được dùng để phân nhóm là dự án thuộc ngành kinh tế nào? Dự án có
tổng mức đầu tư lớn hay nhỏ? Trong các nhóm thì nhóm A là quan
trọng nhất, phức tạp nhất, còn nhóm C là ít quan trọng, ít phức tạp hơn
Vũ Lưu Chinh – CH2009


12


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

cả. Tổng mức vốn nêu trên bao gồm cả tiền chuyển quyền sử dụng đất,
mặt nước, mặt biển, thềm lục địa, vùng trời (nếu có).
* Đối với các dự án đầu tư nước ngoài: gồm 3 loại dự án đầu tư nhóm
A, B và loại được phân cấp cho địa phương.
 Phân theo trình tự lập và trình duyệt dự án: Theo trình tự (hoặc
theo bước) lập và trình duyệt, các dự án đầu tư được phân ra hai loại:
- Nghiên cứu tiền khả thi (hay còn gọi là báo cáo đầu tư)
- Nghiên cứu khả thi ( Hay còn gọi là dự án đầu tư)
 Theo nguồn vốn: Dự án đầu tư bằng vốn trong nước (vốn cấp phát,
tín dụng, các hình thức huy động khác) và dự án đầu tư bằng nguồn vốn
nước ngoài (nguồn viện trợ nước ngoài ODA và nguồn đầu tư trực tiếp
nước ngoài FDI).
1.2 Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả đầu tư dự án
Bản chất của các dự án đầu tư là lợi ích và chi phí của chúng thường
xảy ra vào các giai đoạn khác nhau. Bởi vì một số tiền có được hiện tại
được coi là có giá trị cao hơn cùng một số tiền như vậy nhận được trong
tương lai, các chi phí và lợi ích đến sớm hơn về mặt thời gian cần phải
được được coi như có trọng lượng lớn hơn và các chi phí và lợi ích đến
muộn hơn có trọng lượng thấp hơn. Sở dĩ giá trị lớn hơn được đặt vào có
lợi ích và chi phí hiện tại hơn là tương lai là bởi vì tiền có được bây giờ
cho phép sử dụng để đầu tư có lãi hay tiêu dùng trong khoảng thời gian
giữa hiện tại và tương lai. Do đó, người đi vay sẵn sàng trả lãi suất

dương để có thể sử dụng được vốn, còn người cho vay đòi phải trả được
lãi.
Trong quá khứ, có nhiều tiêu chuẩn khác nhau đã được dùng để đánh
giá kết quả dự kiến của các dự án đầu tư. Nhưng tựu chung lại có bốn
tiêu chuẩn chính. Cụ thể là: tiêu chuẩn hiện giá lợi ích ròng, tỷ số lợi ích
- chi phí, thời kỳ hoàn vốn, và nội suất thu hồi vốn. Trong bốn tiêu chuẩn
Vũ Lưu Chinh – CH2009

13


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

này, tiêu chuẩn lợi ích ròng là tiêu chuẩn thỏa mãn nhất, mặc dù tiêu
chuẩn này đôi khi có thể phải điều chỉnh chút ít để tính tới các cưỡng chế
đặc biệt.
Tiêu chuẩn hiện giá lợi ích ròng (Net Present Value, NPV)
NPV (Net present value) được dịch là Hiện giá lợi ích ròng hoặc Giá
trị hiện tại ròng, có nghĩa là giá trị tại thời điểm hiện nay của toàn bộ
dòng tiền dự án trong tương lai được chiết khấu về hiện tại. Giá trị hiện
tại ròng của một dự án đầu tư là sự chênh lệch giữa tổng giá trị khấu
hao của các dòng tiền trong tương lai phát sinh từ dự án đầu tư so với giá
trị vốn đầu tư.
NPV = giá trị hiện tại của dòng tiền vào (thu) - giá trị hiện tại của
dòng tiền ra (chi), giá trị này được diễn tả bằng đại số như sau:

Trong đó: n là thời gian hoạt động của dự án. Biểu thức 1/(1+r)t thường
được gọi là hệ số chiết khấu cho năm thời gian.

Khi đánh giá hiệu quả dự án đầu tư bằng Tiêu chuẩn hiện giá lợi ích
ròng (NPV), cần lưu ý:
Quy tắc 1: "không chấp nhận một dự án nào trừ phi dự án này có
hiện giá lợi ích ròng dương khi được chiết khấu bằng chi phí cơ hội của
vốn."
Tuy nhiên nếu xét về mặt lợi ích quốc gia, sự kết hợp giữa kinh tế
và xã hội thì quy tắc trên cần phải được cân nhắc trong điều kiện phát
triển bền vững.
Vũ Lưu Chinh – CH2009

14


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Hạn chế của ngân sách
Thông thường chính quyền không thể có đủ vốn ở một mức chi phí cố
định để thực hiện tất cả các dự án có hiện giá lợi ích ròng dương. Khi tình
thế như vậy xảy ra, ta cần phải lựa chọn giữa các dự án để quyết định một
nhóm các dự án mà sẽ tối đa hóa hiện giá lợi ích ròng của các công trình
đầu tư nằm trong giới hạn của ngân sách. Như thế, cách diễn tả thứ hai
của tiêu chuẩn hiện giá lợi ích ròng là:
Quy tắc 2: "Trong giới hạn của một ngân sách đã được ấn định, cần
phải chọn trong số các dự án hiện có nhóm dự án nào có thể tối đa hoá
hiện giá lợi ích ròng."
Bởi vì hạn chế ngân sách không đòi hỏi tất cả kinh phí phải được sử
dụng hết, nên quy tắc này ngăn chặn việc thực hiện một dự án có hiện giá
lợi ích ròng âm. Ngay cả khi tất cả vốn của ngân sách không được sử

dụng hết, NPV do số vốn ngân sách này mang lại sẽ tăng lên nếu dự án
có NPV âm bị loại bỏ.
So sánh các dự án loại trừ lẫn nhau
Rất nhiều khi trong công tác thẩm định dự án ta gặp phải những tình
huống phải lựa chọn giữa những dự án thay thế nhau có nghĩa là nếu thực
hiện dự án này thì phải bỏ dự án kia. Vì lý do kỹ thuật, có thể không thể
thực hiện được cả hai dự án. Ví dụ, khi làm một con đường nối hai thị
trấn, có nhiều mức chất lượng khác nhau của con đường này; tuy nhiên
người ta chỉ có thể làm một con đường. Tương tự như vậy, một miếng đất
xây dựng không thể dùng cho hai mục đích khác nhau vào cùng một lúc.
Do đó, vấn đề mà nhà phân tích đầu tư gặp phải là phải lựa chọn trong
những dự án loại trừ lẫn nhau một dự án mang lại hiện giá lợi ích ròng
lớn nhất. Điều này có thể diễn tả dưới dạng quy tắc sau:
Quy tắc ba: "Trong tình huống không bị giới hạn ngân sách, nhưng ta
phải chọn một dự án trong số các phương án loại trừ lẫn nhau, ta luôn
Vũ Lưu Chinh – CH2009

15


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

luôn cần phải chọn dự án sinh ra hiện giá lợi ích ròng lớn nhất."
Giả sử ta phải lựa chọn giữa ba dự án loại trừ lẫn nhau sau:
Dự án I: Hiện giá chi phí đầu tư là 1 triệu đô-la, NPV là $300.000
Dự án J: Hiện giá chi phí đầu tư là 4 triệu đô-la, NPV là $700.000
Dự án K: Hiện giá chi phí đầu tư là 1,5 triệu đô-la, NPV là $600.000
Trong tình huống này cả ba dự án đều có tiềm năng tốt, vì tất cả

đều có hiện giá lợi ích ròng dương. Tuy nhiên, ta chỉ có thể thực hiện
một dự án. Mặc dù phí tổn của phương án J là lớn nhất, nhưng hiện giá
lợi ích ròng NPV của nó cũng là lớn nhất; bởi thế ta cần chọn phương án
này. Mặc dù dự án K có NPV lớn nhất tính trên mỗi đô-la vốn đầu tư,
nhưng điều này không quan hệ gì nếu suất chiết khấu đã phản ánh chi phí
cơ hội của vốn đó. Nếu ta chọn dự án J thay vì dự án K, với phần đầu tư
trội lên 2,5 triệu đô-la, hiện giá lợi ích ròng sẽ tăng thêm $100.000 sau
khi đã tính chi phí cơ hội của giá trị đầu tư trội lên này. Do đó, chọn dự án
J thì tốt hơn.
Khi tiến hành dự án I thay thế dự án J, người ta giả thiết rằng
chúng ta chỉ hy vọng thu được một hiện giá lợi ích ròng bằng 0 khi đtôi
đầu tư số vốn còn lại vào một dự án L nào đó. Việc sử dụng chi phí cơ
hội của vốn làm suất chiết khấu đã tất yếu bao hàm giả thiết này. Do đó,
sự kết hợp của dự án I và một dự án "L" khác sẽ phải tốn 4 triệu thế mà
NPV của kết hợp này sẽ chỉ là $300.000.
Giới hạn khi lựa chọn giữa các dự án có thể thay thế nhau khi áp
dụng tiêu chuẩn hiện giá lợi ích ròng.
Hiện giá lợi ích ròng của một dự án không chỉ là một chỉ số để xếp
hạng các dự án, mà nó còn mang ý nghĩa đáng kể hơn. Nó đo lường giá
trị hay thặng dư giá trị do một dự án tạo ra ngoài những gì mà những
nguồn vốn này có thể mang lại nếu chúng không được sử dụng trong các
dự án đầu tư này của khu vực công.
Vũ Lưu Chinh – CH2009

16


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh


Trong một số trường hợp, việc đầu tư vào một phương tiện như một
con đường có thể được thực hiện thông qua một loạt các dự án ngắn hạn
hoặc một hay nhiều dự án dài hạn hơn. Nếu lợi ích thu về từ việc mở
rộng phương tiện này trong toàn bộ đời hữu dụng của nó như thể là một
cơ hội đầu tư có hiện giá lợi ích ròng dương, nó sẽ là không có ý nghĩa
gì khi ta đtôi so sánh hiện giá lợi ích ròng của một dự án cung cấp các
dịch vụ đường sá trong toàn bộ đời hữu dụng của dự án với hiện giá lợi
ích ròng của một dự án cung cấp các dịch vụ đường sá chỉ cho một thời
gian ngắn nếu ta dự kiến rằng dự án ngắn này sẽ được lặp đi lặp lại.
Vấn đề tương tự như vậy cũng nảy sinh trong việc thẩm định các
chiến lược đầu tư khác nhau cho việc sản xuất điện năng. Sẽ là không
đúng khi ta so sánh hiện giá lợi ích ròng của một nhà máy tua-bin khí có
tuổi thọ 10 năm với một nhà máy dùng than có tuổi thọ 30 năm, nếu ta dự
kiến rằng trong suốt thời gian 30 năm này, sự khan hiếm của các nhà máy
điện sẽ dẫn đến suất thu hồi cao hơn bình thường của đầu tư vào năng
suất. Trong trường hợp như vậy, chúng ta phải so sánh các chiến lược đầu
tư có thời gian hoạt động xấp xỉ nhau. Ta có thể so sánh một chuỗi dự án
nhà máy điện tua-bin khí tiếp theo là nhà máy điện loại khác mà chúng có
tổng thời gian hữu dụng bằng tuổi thọ của nhà máy điện dùng than.
Trong hầu hết các tình huống thẩm định dự án, người ta không cho
rằng sự kết thúc của một dự án ngắn hạn sẽ mang lại cho những dự án
tiếp theo đó những cơ hội với suất thu hồi vốn cao hơn bình thường.
Trong trường hợp như vậy, cách thích hợp là so sánh các dự án có thời
gian hữu dụng khác nhau với các biên dạng lợi ích kinh tế ròng của tất cả
các dự án đtôi chiết khấu theo chi phí cơ hội kinh tế của vốn công quỹ.
Khi người ta cho rằng các dự án với đời hữu dụng ngắn sẽ dẫn tới
các dự án kế tiếp có siêu lợi nhuận, thì việc so sánh các dự án có thể thay
thế cho nhau với đời hữu dụng khác nhau mà sẽ cung cấp những dịch vụ
Vũ Lưu Chinh – CH2009


17


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

như nhau vào một thời điểm nhất định sẽ đòi hỏi chúng ta phải điều chỉnh
chiến lược đầu tư của chúng ta để chúng trải dài cùng một khoảng thời
gian xấp xỉ bằng nhau. Một trong những hình thức điều chỉnh như thế là
xtôi xét cùng một dự án được lặp lại theo thời gian cho tới khi các chiến
lược đầu tư thay thế khác có cùng những khoảng thời gian hữu dụng
tương tự.
Ví dụ, giả sử chúng ta muốn làm một con đường và phải xét 3 loại
mặt bề mặt đường:
Phương án

Đời hữu dụng của đường

Phương án A

Đường rải đá 3 năm

Phương án B

Đường tráng nhựa nóng 5 năm

Phương án C
Đường tráng nhựa lạnh 15 năm

Nếu ta phải so sánh hiện giá lợi ích ròng của 3 phương án này với đời
hữu dụng 3, 5 và 15 năm thì kết quả sẽ dẫn đến sai lệch. Tuy nhiên, ta có
thể thực hiện một sự so sánh đúng đắn về những dự án này nếu ta xây
dựng một dự án hay chiến lược đầu tư bao gồm 5 dự án đường rải đá, mỗi
dự án được tiến hành vào một thời điểm trong tương lai khi công trình
trước nó đã hư mòn. Do đó, chúng ta có thể so sánh 5 dự án đường rải đá
kéo dài 15 năm, với 3 dự án đường tráng nhựa nóng và với 1 dự án đường
tráng nhựa lạnh có thời gian hữu dụng 15 năm. Cách so sánh này có thể
được viết như sau:
Ký hiệu

Chiến lược đầu tư

Đời hữu dụng của đường

(a)

NPV (A+A+A+A+A)
(1-3,4-6,7-9,10-12,13-15)

15 năm

(b)

NPV (B+B+B)
(1-5,6-10,11-15)

15 năm

(c)


NPV (C)
(1-15)

15 năm

Vũ Lưu Chinh – CH2009

18


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Hay với một cách khác tốt hơn, ta có thể xtôi xét các chiến lược đầu
tư được cấu thành bởi sự kết hợp các dự án với các loại mặt đường theo
thời gian, chẳng hạn như:
Ký hiệu
(d)
(e)

Chiến lược đầu tư
(A+A+A+B+C)
(1-3,4-6,7-9,10-14,15-29)
(A+B+B+C)
(1-3,4-8,9-13,14-28)

Đời hữu dụng của đường
29 năm

28 năm

Trong trường hợp này, ta cần phải điều chỉnh thêm chiến lược 29 năm
(d) để làm cho nó có thể so sánh được với chiến lược (e) mà thời gian hữu
dụng dự kiến là 28 năm. Việc điều chỉnh này có thể làm như sau: tính
hiện giá lợi ích ròng của dự án sau khi trừ lợi ích có được vào năm
29 ra khỏi phần tính toán hiện giá lợi ích ròng, đồng thời giảm hiện giá
của chi phí đi một khoản bằng tỷ lệ PVB29/PVB (trong đó: PVB là hiện
giá của tất cả các lợi ích của toàn bộ chiến lược, bao gồm cả năm thứ 29,
và PVB29 là hiện giá của lợi ích có được trong năm thứ 29). Bằng cách
này, hiện giá của chi phí của dự án được giảm bớt đi theo một tỷ lệ
ngang với tỷ lệ dùng để giảm bớt hiện giá của các lợi ích. Do đó, dự án
sẽ thành ra so sánh được về mặt chi phí và lợi ích với chiến lược đầu tư
có đời hữu dụng ngắn hơn.
1.3 Phát triển bền vững và nguyên tắc chung
1.3.1 Khái niệm chung về phát triển bền vững
Trong các xã hội công nghiệp, với sự phát hiện những nguồn
năng lượng mới, vật liệu mới và kỹ thuật sản xuất tiến bộ hơn nhiều,
con người đã tác động mạnh mẽ vào tài nguyên thiên nhiên và môi
trường, can thiệp một cách trực tiếp và nhiều khi thô bạo vào các hệ
thiên nhiên. Để “chế ngự” thiên nhiên, con người nhiều khi đã tạo nên
những mâu thuẫn sâu sắc giữa mục tiêu phát triển của xã hội loài người
với các quá trình diễn biến của tự nhiên. Để đạt tới những năng suất cao

Vũ Lưu Chinh – CH2009

19


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội


Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

trong sản xuất nông nghiệp, con người đã chuyển đổi các dòng năng
lượng tự nhiên, cắt nối các mắt xích thức ăn vốn có của thiên nhiên, đơn
điệu hoá các hệ sinh thái, sử dụng năng lượng bổ sung to lớn để duy trì
những cân bằng nhân tạo mong manh.
Đặc biệt là trong nửa cuối thế kỷ 20, sau những năm hồi phục
hậu quả của thế chiến lần thứ hai, hàng loạt nước tư bản chủ nghĩa cũng
như xã hội chủ nghĩa tiếp tục đi sâu vào công nghiệp hoá, nhiều nước
mới được giải phóng khỏi chế độ thực dân cũng có điều kiện phát triển
mạnh mẽ nền kinh tế của mình. Một số nhân tố mới như cách mạng
khoa học và kỹ thuật, sự bùng nổ dân số, sự phân hoá các quốc gia về
thu nhập đã tạo nên nhiều nhu cầu và khả năng mới về khai thác tài
nguyên thiên nhiên và can thiệp vào môi trường. Trật tự bất hợp lý về
kinh tế thế giới đã tạo nên hai loại ô nhiễm: “ô nhiễm do thừa thãi” tại
các nước tư bản chủ nghĩa phát triển và: “ô nhiễm do đói nghèo” tại các
nước chậm phát triển về kinh tế.
Có thể nói rằng mọi vấn đề về môi trường đều bắt nguồn từ
phát triển. Nhưng con người cũng như tất cả mọi sinh vật khác không thể
ngừng tiến hoá và ngừng sự phát triển của mình. Đó là qui luật của sự
sống, của tạo hoá mà vạn vật đều phải tuân theo một cách tự giác hay
không tự giác. Con đường để giải quyết mâu thuẫn giữa môi trường và
phát triển là phải chấp nhận phát triển, nhưng giữ sao cho phát triển
không tác động một cách tiêu cực tới môi trường. Phát triển đương nhiên
sẽ biến đổi môi trường, nhưng làm sao cho môi trường vẫn làm đầy đủ
các chức năng: đảm bảo không gian sống với chất lượng tốt cho con
người, cung cấp cho con người các loại tài nguyên cần thiết, tái xử lý các
phế thải của hoạt động của con người, giảm nhẹ tác động bất lợi của thiên
tai, duy trì các giá trị lịch sử văn hoá, khoa học của loài người. Hay nói


Vũ Lưu Chinh – CH2009

20


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

một cách khác đó là: phát triển bền vững (PTBV).
Phát triển bền vững thường được định nghĩa là sự phát triển thoả
mãn nhu cầu hiện tại không làm ảnh hưởng, tổn hại đến khả năng đáp ứng
nhu cầu của các thế hệ tương lại (Báo cáo của Uỷ ban về Môi trường và
Phát triển Thế giới năm 1987). Phát triển bền vững đòi hỏi sự tích hợp của
ba hợp phần: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường như
các hợp phần phụ thuộc và tăng cường lẫn nhau.
Phát triển bền vững là một phương hướng phát triển được các
quốc gia trên thế giới ngày nay hướng tới, đó là niềm hy vọng lớn của
toàn thể loài người.
PTBV có đặc điểm: 1- Sử dụng đúng cách nguồn tài nguyên thiên
nhiên mà không làm tổn hại hệ sinh thái và môi trường; 2- Tạo ra các
nguồn vật liệu và năng lượng mới; 3- ứng dụng công nghệ sạch, công
nghệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương; 4- Tăng sản lượng lương thực,
thực phẩm; 5- Cấu trúc và tổ chức lại các vùng sinh thái nhân văn để
phong cách và chất lượng cuộc sống của ngươì dân đều thay đổi theo
hướng tích cực.
Khía cạnh môi trường: Phát triển bền vững đòi hỏi chúng ta duy trì
sự cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiên với sự khai thác nguồn tài
nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích con người nhằm mục đích duy trì mức

độ khai thác những nguồn tài nguyên ở một giới hạn nhất định cho phép
môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho con người và các sinh vật
sống trên trái đất.
Môi trường sống có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn
tại và phát triển của từng cá thể con người cũng như toàn thể loài người.
Theo Lê Thạc Cán (2002), môi trường có ba chức năng chính: là không
gian sống của con người, là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho
cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người, và cũng là nơi chứa
Vũ Lưu Chinh – CH2009

21


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

đựng và xử lý phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt
động sản xuất.
Để bảo đảm bền vững về môi trường trước hết cần phải bảo đảm bền
vững về không gian sống cho con người. Muốn vậy thì dân số phải không
được vượt quá khả năng chịu tải của không gian; Chất lượng môi trường
được duy trì ở mức tốt hơn hoặc tối thiểu phải bằng tiêu chuẩn cho
phép; Lượng xả thải phải không vượt quá khả năng tự xử lý, phân huỷ
tự nhiên của môi trường. Sự bền vững về tài nguyên thiên nhiên thể
hiện ở chỗ lượng sử dụng phải nhỏ hơn hoặc bằng lượng khôi phục tái
tạo được với tài nguyên tái tạo, hoặc lượng thay thế với tài nguyên không
tái tạo
Khía cạnh xã hội : Phát triển bền vững cần được chú trọng vào sự
phát triển sự công bằng và xã hội luôn cần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh

vực phát triển con người và cố gắng cho tất cả mọi người cơ hội phát triển
tiềm năng bản thân và có điều kiện sống chấp nhận được.
Tính bền vững xã hội của một quốc gia được đánh giá thông qua
các tiêu chí và chỉ thị như: chỉ thị phát triển con người (HDI- Human
Development Index), chỉ thị bất bình đẳng về thu nhập, tiêu chí về
giáo dục, dịch vụ y tế và các hoạt động văn hóa.
Chỉ thị phát triển con người HDI là chỉ số tổng hợp của tuổi
thọ trung bình của người dân (l), học vấn trung bình của người dân (e),
và khả năng về kinh tế thể hiện qua sức mua tương đương (Purchase
Parity Power - PPP/người).
HDI = f (PPP/người, l, e)
Chỉ số HDI < 0,500 là chậm phát triển, HDI từ 0,501 - 0,799 phát triển
trung bình, HDI > 0,800 phát triển cao. Một quốc gia muốn phát triển
bền vững thì phải đạt điều kiện HDI tăng trưởng và HDI đạt trên mức
trung bình.
Vũ Lưu Chinh – CH2009

22


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Chỉ số bình đẳng thu nhập (hệ số Gini). Đây được xtôi là một tiêu
chí về tính bền vững xã hội của một quốc gia vì bất công bằng trong phân
phối thu nhập là nguyên nhân cơ bản của bất ổn xã hội, gây ảnh hưởng
tới sự phát triển bền vững. Hệ số Gini bằng không trong trường hợp
công bằng tuyệt đối trong thu nhập. Hệ số Gini càng lớn chứng tỏ mức
mất công bằng càng cao.

Tiêu chí về giáo dục đào tạo (thường được cụ thể hóa thành
những chỉ thị như tỉ lệ người biết chữ theo độ tuổi, tỉ lệ trẻ tôi học tiểu
học, trung học, số sinh viên trên 10.000 dân, số học sinh/giáo viên,
ngân sách nhả nước chi cho giáo dục bằng % tổng ngân sách v.v.)
Tiêu chí về dịch vụ y tế xã hội, thường được cụ thể hóa thành
các chỉ thị như: số bác sĩ trên 1000 dân, số giường bệnh trên 1000 dân,
tỷ lệ % dân được hưởng dịch vụ y tế xã hội, tỷ lệ % dân được sử dụng
nước sạch, tỉ lệ trẻ tôi dưới 12 tháng tuổi được tiêm chủng đầy đủ, ngân
sách nhà nước chi cho dịch vụ xã hội về y tế bằng % tổng ngân sách,
hoặc tổng GDP
Tiêu chí về hoạt động văn hóa thường khó xác định hơn và được cụ thể
hóa bằng số tờ báo, ấn phẩm được phát hành cho 1000 dân, số thư
viện trên 10.000 dân, số người trên 1 tivi, số kết nối internet/1000 dân,
số thuê bao điện thoại/1000 dân. Một xã hội phát triển bền vững về giáo
dục, y tế, và văn hóa phải có sự tăng trưởng của các chỉ số nêu trên. Trên
đây là các tiêu thí và chỉ thị cơ bản. Ngoài ra, Lê Trình và cộng sự (2002)
cũng đề xuất 35 chỉ thị cụ thể nhằm đánh giá phát triển bền vững về mặt
xã hội của một quốc gia. Các chỉ thị này đo lường tính bền vững của tám
vấn đề xã hội: nghèo đói, việc làm, dân số, y tế, giáo dục, nhà ở, an ninh
trật tự xã hội và văn hóa
Yếu tố kinh tế: Phát triển bền vững đòi hỏi sự phát triển của hệ
thống kinh tế trong đó cơ hội để tiếp xúc với những nguồn tài nguyên được
Vũ Lưu Chinh – CH2009

23


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh


tạo điều kiện thuận lợi và quyền sử dụng những nguồn tài nguyên thiên
nhiên cho các hoạt động kinh tế được chia sẻ một cách bình đẳng. Khẳng
định sự tồn tại cũng như phát triển của bất cứ ngành kinh doanh, sản xuất
nào cũng được dựa trên những nguyên tắc đạo lý cơ bản. Yếu tố được chú
trọng ở đây là tạo ra sự thịnh vượng chung cho tất cả mọi người, không chỉ
tập trung mang lại lợi nhuận cho một số ít, trong một giới hạn cho phép của
hệ sinh thái cũng như không xâm phạm những quyền cơ bản của con
người.
Bền vững về kinh tế có thể được đánh giá thông qua giá trị và
mức ổn định của các chỉ số tăng trưởng kinh tế truyền thống như:
Tổng sản phẩm trong nước GDP, tổng sản phẩm quốc gia GNP, GDP
hay GNP bình quân đầu người, mức tăng trưởng GDP, cơ cấu GDP...
GDP hoặc GNP cho biết khả năng sản xuất và dịch vụ của một
quốc gia. Chỉ tiêu này cho phép so sánh mức độ phát triển kinh kế của
một quốc gia ở những thời điểm khác nhau cũng như so sánh sự phát
triển của các quốc gia khác nhau trên thế giới. GDP thường được điều
chỉnh bằng sức mua thực của GDP, gọi tắt là PPP (Purchase Parity
Power). GDP/đầu người là giá trị trung bình về sản xuất và dịch vụ mà
một người dân trong quốc gia đó có thể làm ra. Chỉ thị này thể hiện
quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và mức gia tăng dân số. Căn cứ vào
GDP/người mà các tổ chức quốc tế thường phân các quốc gia trên thế
giới thành các nhóm: thu nhập thấp; thu nhập trung bình thấp; thu nhập
trung bình cao; và thu nhập cao (Lê Thạc Cán,2002).
Tăng trưởng GDP thể hiện lượng tăng của GDP trong một năm cụ
thể so với GDP năm trước, tính bằng %. Một quốc gia phát triển bền vững
về kinh tế phải bảo đảm tăng trưởng GDP và GDP bình quân đầu người
cao. Các nước thu nhập thấp có mức tăng trường GDP vào khoảng 5%.
Nếu có mức tăng trưởng GDP cao nhưng GDP bình quân đầu người
Vũ Lưu Chinh – CH2009


24


×