Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bai 4 HDGBTTL giai pt tren tap so phuc hocmai vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 11 trang )

Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương

Số Phức

GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TRÊN TẬP SỐ PHỨC
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƯƠNG

Bài 1:
Gọi z1 ; z2 ; z3 ; z4 là 4 nghiệm phức của phương trình: z 4 + 3 z 2 + 4 = 0
4

4

4

Tính A = z1 + z2 + z3 + z4

4

Giải:
Pt ⇔ ( z 2 + 2)2 − z 2 = 0
⇔ ( z 2 + z + 2 )( z 2 − z + 2 ) = 0
z2 + z + 2 = 0
⇔ 2
z − z + 2 = 0

1
7
i
z = − ±


2 2



1
7
i
z = ±

2 2
4

4

4

4

1
7
1
7
1
7
1
7
⇒ A= − +
i +− −
i + +
i + −

i
2 2
2 2
2 2
2 2
= 16

Bài 2:
Gọi z1; z2 là 2 nghiệm phức của phương trình:
z2 + 2z + 5 = 0
Tính giá trị của biểu thức P = z12 + z22

Giải:
Giải tương tự bài 1 ta có ñáp số: P = 10

Bài 3:
Giải phương trình sau trên tập số phức:
1) z 2 − (1 + i ) z + 6 + 3i = 0

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương

Số Phức


Ta có: ∆ = (1 − 5i )2
có 2 căn bậc 2 là: ±1 − 5i
 z = 1 − 2i
Vậy pt có 2 nghiệm: 
 z = 3i
3

 z +i 
2) 
 =1
i−z
ðK: z ≠ i
ðặt w =

z +i
⇒ pt : w3 = 1
i−z

⇒ ( w − 1) ( w2 + w + 1) = 0
w = 1
⇔ 2
w + w + 1 = 0

w = 1

−1 + i 3
⇒ w =

2


 w = −1 − i 3

2
+ Với w = 1 ta có z = 0
+ Với w =

−1 + i 3
ta có: z = - 3
2

+ Với w =

−1 − i 3
ta có z =
2

3

Vậy pt có 3 nghiệm:
z = 0

z = − 3
z = 3


3) ( z 2 − 2 ) ( z + 3)( z + 2 ) = 10
⇔ z ( z − 1)( z + 3)( z + 2 ) = 10
⇔ ( z − 1)( z + 3) ( z 2 + 2 z ) = 10
⇔ ( z 2 + 2 z )( z 2 + 2 z − 3) = 10
ðặt t = z 2 + 2 z . Khi ñó pt trở thành:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương

Số Phức

t 2 − 3t − 10 = 0
t = −2  z = −1 ± i
⇔
⇒
t = 5
 z = −1 ± 6

Bài 4:
Giải pt nghiệm phức:
z+

25
= 8 − 6i
z

Giải:
Gọi z = a + bi với a, b ∈ R và a, b không ñồng thời bằng 0
Khi ñó: z = a − bi


25(a − bi )
= 8 − 6i
a 2 + b2
⇔ a (a2 +b2 +25)-b(a2 +b2 +25)i = 8(a2 +b2 ) − 6(a2 +b2 )i
Pt ⇔ a − bi +

2
2
2
2
a (a +b +25) = 8(a +b )
⇔ 2 2
2
2
 b(a +b +25) = 6(a +b )

Giải hệ pt trên ta có:
a = 0
a = 4

Với a = 0 thì b = 0 (loại)
Với a = 4 thì b = 3 nên ta có số phức z = 4 + 3i.

Bài 5:
Giải pt sau trên tập phức biết rằng nó có nghiệm thực:
2 z 3 − 5 z 2 + (3 + 2i ) z + 3 + i = 0

Giải:
Pt ⇔ 2 z 3 − 5 z 2 + 3 z + 3 + (2 z + 1)i = 0


 2 z 3 − 5 z 2 + 3z + 3 = 0
1
Vì pt có nghiệm thực ( z ∈ R ) ⇒ 
⇔z=−
2
2 z + 1 = 0
Do ñó pt ⇔ (2 z + 1)( z 2 − 3 z + 3 + i ) = 0

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương

Số Phức

 z = −1/ 2
2 z + 1 = 0
⇔ 2
⇔  z = 2 − i
 z − 3z + 3 + i = 0
 z = 1 + i

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12


- Trang | 4 -


Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương

Số Phức

BÀI TẬP BỔ SUNG
Bài 1. Tìm các căn bậc hai của mỗi số phức sau:
a. 4 + 6 5 i
b. -1-2 6 i
Giải:
a. Giả sử z = x +yi (x, y thuộc R) là một căn bậc hai của w = 4 + 6 5 i

3 5
2
2
y
(1)


x

y

4


2
2

x

Khi đó: z = w  (x+yi) = 4 + 6 5 i 
 x 2  45  4 (2)
2 xy  6 5

x2

(2)  x4 – 4x2 – 45 = 0  x2 = 9  x = ± 3.
x=3y=

5

x = -3  y = - 5
Vậy số phức w = 4 + 6 5 i có hai căn bậc hai là: z1 = 3 + 5 i và z2 = -3 - 5 i
b. Giả sử z = x +yi (x, y thuộc R) là một căn bậc hai của w = -1-2 6 i

 6
2
2
y
(1)


x

y


1



2
2
x

Khi đó: z = w  (x+yi) = -1-2 6 i  
 x 2  6  1 (2)
2 xy  2 6

x2

(2)  x4 + x2 – 6 = 0  x2 = 2  x = ±
x=

2.

2 y=- 3

x=- 2 y=

3

Vậy số phức w = 4 + 6 5 i có hai căn bậc hai là: z1 =

2 - 3 i và z2 = - 2 + 3 i

Bài 2. Giải các phương trình bậc hai sau:
a. z2 + 2z + 5 = 0
b. z2 + (1-3i)z – 2(1 + i) = 0

Giải:
a. Xét phương trình: z2 + 2z + 5 = 0
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | -


Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương

Số Phức

Ta có:  = -4 = 4i2  phương trình có hai nghiệm: z1 = -1 +2i và z2 = -1 – 2i.
b. Ta có:  = (1-3i)2 +8(1+i) = 2i.
Bây giờ ta phải tìm các căn bậc hai của 2i.
Giả sử z = x +yi (x, y thuộc R) là một căn bậc hai của w = 2i
1

y
2
2

x  y  0

x
 

2 xy  2
 x2  1  0


x2

 x  1

y 1

  x  1

  y  1

Vậy số phức 2i có hai căn bậc hai là: 1+i và -1 –i
 Phương trình có hai nghiệm là: z1 =

3i  1  1  i
 2i
2

z2 =

3i  1  1  i
 1  i
2

Bài 3. Cho phương trình sau:
z3 + (2 – 2i)z2 + (5 – 4i)z – 10i = 0 (1)
Chứng minh rằng (1) nhận một nghiệm thuần ảo và giải phương trình (1)
Giải:
Đặt z = yi với y  R
Phương trình (1) có dạng: (iy)3 + (2i-2)(yi)2 + (5-4i)(yi) – 10i = 0

 -iy3 – 2y2 + 2iy2 + 5iy + 4y – 10i = 0 = 0 + 0i
đồng nhất hoá hai vế ta được:
2 y 2  4 y  0
giải hệ này ta được nghiệm duy nhất y = 2
 3
2
 y  2 y  5 y  10  0

Vậy phương trình (1) có nghiệm thuần ảo z = 2i.
Vì phương trình (1) nhận nghiệm 2i
 vế trái của (1) có thể phân tích dưới dạng:
z3 + (2 – 2i)z2 + (5 – 4i)z – 10i = (z – 2i)(z2 +az + b) (a, b  R)
đồng nhất hoá hai vế ta giải được a = 2 và b = 5.

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | -


Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương

Số Phức

 z  2i
 z  2i

  z  1  2i
 (1)  (z – 2i)(z = 2z + 5) = 0   2

z  2z  5  0
 z  1  2i

2

Vậy phương trình (1) có 3 nghiệm.
Bài 4. Giải các phương trình: z3 = 18 + 26i, trong đó z = x + yi ; x,y  Z
Giải:
Ta có: (x + yi)3 = x3 – 3xy2 + (3x2y – y3)i = 18 + 26i
3
2
 x  3 xy  18
Theo định nghĩa hai số phức bằng nhau, ta được:  2
3
3 x y  y  26

Từ hệ trên, rõ ràng x  0 và y  0.
Đặt y = tx , hệ  18(3x2y – y3) = 26(x3 – 3xy2 )
 18(3t-t3 ) = 26(1-3t2)  18t3 – 78t2 – 54t+26 = 0  ( 3t- 1)(3t2 – 12t – 13) = 0.
Vì x, y  Z  t  Q  t = 1/3  x = 3 và y = 1  z = 3 + i.
Bài 5.Giải phương trình: z4 – 4z3 +7z2 – 16z + 12 = 0 (1)
Giải:
Do tổng tất cả các hệ số của phương trình (1) bằng 0 nên (1) có nghiệm z = 1.
(1)  (z – 1)(z3 – 3z2 + 4z – 12) = 0
 (z – 1) (z – 3) (z2 + 4) = 0

z  1
z  1
z  3


 z  3

 z  2i
 z 2  4  0

 z  2i
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm.
Bài 6. Giải phương trình: (z2 + z)2 + 4(z2 + z) -12 = 0
Giải:
Đặt t = z2 + z, khi đó phương trình đã cho có dạng:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | -


Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương

Số Phức


1  23i
z 
2

2
z  z  6  0


 t  6
1  23i
t2 + 4t – 12 = 0  
 2
 z 
2
t  2
z  z  2  0

z  1

 z  2

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm.

Bài 7. Giải phương trình: z4 -2z3 – z2 – 2z + 1 = 0 (1)
Giải:
Do z = 0 không là nghiệm của (1)  chia hai vế của phương trình cho z2 ta được:
z2 - 2z – 1 - 2

Đặt y = z +

1
1
+ 2 = 0.
z
z

1
 phương trình có dạng:

z

Với y = -1  = z +

Với y = 3  = z +

 y  1
y2 – 2y – 3 = 0  
y  3

1  i 3
1
= -1  z =
2
z
3 5
1
=3z=
2
z

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm
Bài 8. Giải phương trình: z4 – z3 +

z2
+z+1=0
2

(1)


Giải:
Do z = 0 không phải là nghiệm của phương trình (1) nên:
(1)  zz – z +

1 1
1
+ + 2 =0
2 z
z

1
1
5
 (z- )2 – (z- ) + = 0.
z
z
2

1  3i

y

1
5
2
Đặt y = z -  pt có dạng: y2 – y +
= 0  2y2 – 2y + 5 = 0  
z
2
 y  1  3i


2
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | -


Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương

Với y =

Số Phức

1  3i
1 1  3i
z- =
 2z2 – (1+3i)z – 2 = 0 (2)
2
z
2

Ta có :  = (1+3i)2 + 16 = 8 +6i = (3+i)2
1 1
z2 =  + i
2 2

 phương trình (2) có 2 nghiệm: z1 = 1+i


Với y =

1  3i
1 1  3i
z- =
 2z2 – (1-3i)z – 2 = 0 (3)
2
z
2

Ta có :  = (1-3i)2 + 16 = 8 -6i = (3-i)2
 phương trình (3) có 2 nghiệm: z3 = 1-i

1 1
z4 =  - i
2 2

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm.
*Một số bài tập trong khóa PEN C – Thầy Phan Huy Khải:
Bài 1. Tìm căn bậc 2 của các số phức sau:
a. 1  2 6i

b. 5  12i

c. 8  6i

Giải:
a. Giả sử số phức đó có căn bậc 2 là : w  a  bi; a, b  R
Ta có:


w 2  1  2 6i
 2 6
a 4  a 2  6  0
a  a 2  1  0
 a  b  1

a   2




 6
2abi  2 6i
 b  6
 b
 b   3
a


a
2

Vậy w  

2



2  3i




Các trường hợp khác tương tự:
b.   2  3i 

c.  1  3i 

Bài 2. Giải phương trình  z  i   z 2  1 z 3  i   0 (1)
Giải:
 z i  0
 zi
 2
(1)   z  1  0   z  i
 z 3  i  0
 z 3  i (*)
Giải phương trình (*):
Giả sử số phức cần tìm là : z  a  bi; a, b  R

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | -


Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương

Số Phức

 (a  bi )3  i

  a0
 a 3  3ab 2  0

 2
   a 2  3b 2
3
3a b  b  1  2
3
3a b  b  1
* a  0, b  1
 z i

* a 2  3b 2
 8b3  1  b 

1
3
a
2
2

Vậy phương trình đã cho có nghiệm z  i; z  i; z 

3 i
3i
;z  
2
2

Bài 3. Giải phương trình: z 3  3 z 2  3 z  63  0 (1)

Giải:

(1)  ( z  3)( z 2  6 z  21)  0
z 3

 2
 z  6 z  21  0(*)
Giải phương trình (*)
 '  9  21  12  12i 2

 z  3  2 3i

 z  3  2 3i
z 3

Vậy: 
 z  3  2 3i

Bài 4. Giải phương trình: z 2   2i  1 z  1  i  0
Giải:

  (2i  1)  4(1  i )  1
2

(2i  1)  1

i
 z
2


 z  (2i  1)  1  1  i

2

 z1  z2  3(1  i )
Bài 5. Giải hệ phương trình 
3
3
 z1  z2  9(1  i )
Giải:
Ta có:

z13  z23  ( z1  z2 )3  3 z1 z2 ( z1  z2 )
 9(1  i )  27(1  i )3  9 z1 z2 (1  i )
 1  i  3(2  2i )  z1 z2 (1  i )
 z1 z2 

5  5i
 5i
1 i

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | -


Số Phức


Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương

 z  z  3(1  i )
 1 2
 z1 z2  5i
z1 , z2 là nghiệm của phương trình: z 2  3(1  i )  5i  0

  9(1  i ) 2  20i  2i
   1 i
3(1  i )  (1  i )

 1  2i
z 
2

 z  3(1  i )  (1  i )  2  i

2
Vậy nghiệm của hệ là:

 2  i;1  2i 

(1  2i; 2  i )

Giáo viên: Lê Bá Trần Phương
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12


Hocmai.vn

- Trang | -



×