Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Bai 07 BTTL phuong tinh duong phan giac goc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.33 KB, 1 trang )

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương)

Chuyên đề 07. Hình học giải tích phẳng

BÀI 7. SỬ DỤNG CÔNG THỨC PT ĐƢỜNG PHÂN GIÁC
VÀ GÓC GIỮA HAI ĐƢỜNG THẲNG

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƢƠNG
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng Bài 7. Sử dụng công thức PT đường phân giác và
góc giữa 2 đường thẳng thuộc khóa học LTĐH KIT-1: Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương) tại website Hocmai.vn
giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng Bài 7. Sử dụng công thức
PT đường phân giác và góc giữa 2 đường thẳng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước Bài giảng sau đó làm đầy
đủ các bài tập trong tài liệu này.

Bài 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 2 x  3 y  1  0 và điểm
M(1; 1). Viết phương trình của các đường thẳng đi qua điểm M và tạo với đường thẳng d một góc 450.
Bài 2: Cho tam giác ABC có A(-6; -3), B(-4; 3), C(9; 2).
a. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.
b. Viết phương trình đường phân giác trong của góc A của tam giác ABC.
c. Tìm điểm M trên cạnh AB và điểm N trên cạnh AC sao cho MN // BC và AM = CN.
Bài 3: Trong mă ̣t phẳ ng to ̣a đô ̣ Oxy cho điể m A (1;1) và đường thẳng  : 2x + 3y + 4 = 0. Tìm t ọa độ
điểm B thuộc đường thẳng  sao cho đường thẳng AB và  hợp với nhau góc 450.
Các em tham khảo thêm một số đề thi sau :
Bài 4 (KTQD 2000): Lập phương trình đường thẳng d đi qua M(0; 1) và tạo với  : x  2 y  3  0 một góc
450.
Bài 5: (ĐH Hàng Hải 1995): Cho tam giác MNP có N(2; -1), đường cao MH: 3x  4 y  27  0 , phân giác
PK: x  2 y  5  0 . Lập phương trình 3 cạnh của tam giác MNP.
Bài 6: (Đại học Mỏ - 1998): Lập phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng:
d1 : 3x  4 y  12  0; d 2 :12 x  3 y  7  0 .
Bài 7: (Đại học Mỏ 1999): Cho tam giác ABC có A(-6; -3); B(-4; 3), C(9; 2). Lập phương trình phân giác


trong AD của góc A.

Giáo viên: Lê Bá Trần Phƣơng
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 1 -



×