Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tổng hợp quy tắc hoc kanji

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.76 KB, 24 trang )

I:Giới thiệu về kanji
1.1: Học kanji là học những chữ tượng hình.
Mọi từ của mỗi ngôn ngữ đều có hai thành phần ngôn ngữ học cấu tạo thành : đó là âm
( cách đọc ) và nghĩa ( cách hiểu ). Một cách rõ ràng âm cũng biểu hiện,đại diện cho nghĩa
nhưng cũng có những từ có cũng có những từ cùng âm nhưng lại đại diện cho nhiều nghĩa
( gọi là từ đồng âm ).Ngược lại cũng có những từ mang cùng một nghĩa nhưng lại được
diễn tả bởi nhiều âm khác nhau ( gọi là đồng nghĩa ).
Hầu hết những mẫu kí tự trong hệ thống anphabe là những kí tự bểu diễn âm.
Ví dụ trong tiếng Anh :w_a_t_e_r,bản thân chúng thì không mang một nghĩa nào nhưng
chúng sẽ mang một nghĩa nhất định khi được đọc là water ( nước ).
Ngược lại với những điều trên,kanji thì biểu diễn ý nghĩa .
Ví dụ 水 ( thủy ) biểu tượng cho nước.
Có lẽ cái giống nhau nhất của kanji đối với tiếng Anh có qui tắc là những con số.
Ví dụ như,số 1, mang cùng ý nghĩa khi được đọc là one,hoặc first trong July 1st hoặc một
nửa bên của số 11.Chỉ mang ý nghĩa đặc thù nguyên thủy từ xưa mà không có âm là gì
những gì kanji biểu biểu thị, do đó kanji còn được gọi là chữ tượng hình hoặc biểu chữ
biểu tượng.
Nói như thế điểm khác nhau cơ bản nhất là: “ Trong khi những kí tự anphabe được dùng
để biểu thị âm ,qua âm , gợi lên cho ta sự suy nghĩ , nhận thức về ý nghĩa của âm thì Kanji
lại được dùng để biểu thị ý nghĩa , qua đó cho ta nhận thức về âm.Như vậy ,khi một người
bắt đầu học một ngôn ngữ , được cơ cấu tạo bởi các kí tự anphabe thì người đó phải những
điều sau:
- Những kí tự nào mà khi kết nối liên tiếp với nhau thì đọc như thế nào, tạo âm thế nào.
- Sau đó phải đọc âm những âm liên tục đặc biệt để có thể hiểu được ý nghĩa mà nó
muốn biểu hiện.
Trong khi đó , nếu học Kanji , trong những trường hợp đặc biệt , các bạn có thể phát
triển được “ sự biết đọc trong im lặng ”, nghĩa là bạn có hiểu được bài hội thoại thậm
chí trong tường hợp trước đó , bạn không biết cách nào để đọc , để phát âm bất cứ từ
nào trong hội thoại ấy.
1.2: Lịch sử của Kanji ( chữ Hán )
Hầu hết mọi hệ thống chữ viết của nhân loại đều được bắt đầu với những chữ viết theo


lối tượng hình, để vẽ , mô tả sự vật hoặc sự việc, sự kiện trong thực tế cuộc sống . Kanji có
nguồn gốc xuất hiện vào khoảng1300 – 1100 năm trước công nguyên với những chữ tượng
hình được khắc, tạc trên mai rùa hoặc xương động vật thu được dọc sông Hoàng Hà
( Yellow River ) trong suốt triều đại Dương ( Yin ) ( triều đại được xác nhận là triều đại cổ
nhất của Trung Quốc )


Vào thời điểm đó, xương mai rùa và xương động vật được dùng vào việc phán đoán, tiên
tri ( dùng một que củi nung, đâm thành một lỗ trên xương hoặc mai rùa.
Không có dạng nhất định nào về kích thước và đường nét giả của chữ. Những hệ thống
chữ viết đó rõ ràng là còn quá sơ khai nguyên thủy , vì nó diễn tả quan niệm , nhận thức
của người xưa. ( về những sự việc hiển nhiên dang diễn ra xung quanh , do đó được gọi là
“ xuất phát từ hệ thống chữ viết sơ khai ”).
Trong suốt chiều dài hành trình lịch sử của mình , Kanji đã thay đổi , nhiều mặt , nhiều
phương diện như về thuật vẽ , miêu tả , cấu trúc chữ viết và ý nghĩa .
Qua nhiều năm , sự mô tả ấy ngày càng được giản hóa , nhưng đường nét cong dần dần
được vuốt thẳng, do đó , toàn bộ chữ dần dần trở nên vuông vắn hơn.
Sự phát triển của “ chữ vuông ” ngày nay , hầu như được phát triển vào triều đại Sui
( 589 – 618 ) sau công nguyên.Mặc dù dạng chữ vuông mất dần sự thống trị với sự xuất
hiện và phát triển của kĩ thuật in ấn vào cuối triều đại Tang ( 618 – 907 ) và triều đại Song
( 960- 1297 ).
Những chữ nét sắc cạnh của chữ đã được “ gọt giũa ” , làm tròn hơn khi chữ được viết
bằng tay trong dạng “ chữ thảo ” và chữ “ bán thảo ”. Hầu hết những chữ dùng chung
ngày nay là chữ vuông và chữ bán thảo.
Vì Kanji không phải là một phát minh có tính hệ thống bởi một cá nhân đơn lẻ, hơn nữa
lại xuất hiện một cách tự nhiên , bởi sự thu nhập nhiều quá trình từng trải , nên nó không
có một dạng nhất định .
Sau Chiến tranh thế giới thứ II, chính phủ Nhật quyết định tiếp nhận thông qua một số
chữ trong hệ thống giản thể từ một cách trịnh trọng , xem như là một phần trên con đường
cố gắng đơn giản hóa ngôn ngữ.

Cũng có một quá trình tương tự như vậy ở Trung quốc được thực hiện . Kết quả là Nhật
và Trung Quốc đã đơn giản cùng những kí tự nhưng theo những phương pháp khac nhau ,
đã tạo nên một sự phân rẽ. Chênh lệch đáng chú ý với sự sở hữu chung những chữ được
lưu hành , được dùng ở Nhật , Trung Quốc , Hàn...
Khi kanji du nhập đến Nhật vào khoảng thế kỉ thứ 5, nó đã trạm trán với một ngôn ngữ
truyền khẩu phát triển mạnh. Mặc dù nhanh chóng được chấp nhận kanji vào hệ thống chữ
viết Nhật Bản lúc bấy giờ nhưng cặp ngôn ngữ này lại tỏ ra bất đồng trong một số thể chủ
yếu.
Vấn đề khác biệt nghiêm trọng đầu tiên giữa tiền Trung Quốc và tiếng Nhật là văn phạm
( ngữ pháp ) . Trong tiếng Trung Quốc là một ngôn ngữ cô lập , không có sự khác biệt
trong hình thái , thì tiếng Nhật đòi hỏi cần có những biến tố ( tiếp đầu ngữ, tiếp vị ngữ , và
những sự kết thúc , chấm dứt khác nhau ma hoàn toàn không tông tại trong tiếng Trung
Quốc.


Điều đó thật không dẽ dàng khi biểu diễn ý nghĩa với những Kanji đã có sẵn , thế là một
bảng kí hiệu âm tiết kana đã được ra đời . Vào khoảng thế kỉ thứ 9, Nhật có 2 bảng âm tiết
( hiragana và katakana ) .
Trong tiếng Nhật hiện đại , Kanji thường được dùng cho danh từ , gốc động từ , trong
khi đó kana được dùng để tiêu biểu tiếp vị ngữ , tiếp đầu ngữ , và kết thúc phía sau.
Trong một vài trường hợp , một kí tự biểu thị cho 2 từ khác nhau hoặc nhiều hơn nữa ( từ
gốc và từ phát sinh của nó ) trong tiếng Trung Quốc nguyên bản , nên việc có 2 hoặc
nhiều hơn cách phát âm khác nhau cũng là đương nhiên . Nên sự phân biệt hoàn toàn có cơ
sở này , cách đọc giống nhau như tiếng Trung Quốc gọi là cách đọc on ( âm on ) và đọc
theo tiếng Nhật tự nhiên là cách đọc kun ( âm kun )
Cách đọc của chữ

くんよみ そと,ほか、はずーす




おんよみ ゲ、ガイ
Khi có một từ ngữ nào hoặc khái niệm nào trong tiếng Nhật mà không thể biểu thị bằng
bất cứ một chữ Kanji đơn lẻ nào , thì Kanji ( do người Nhật đặt ra ) có thể sử dụng và ý
nghĩa có của nó được mở rộng ra hoặc một từ ghép mới có thể được tạo ra bởi việc sử
dụng kết nối các chữ Kanji với nhau.
Ví dụ 今( bây giờ ) và 日 (ngày )

今日(ngày hôm nay )

Khi không có Kanji thích hợp cho việc biểu thị từ ngữ Nhật hoặc những khái niệm nào
đó và khi không có sự kết nối “ thích hợp nào được tìm thấy ”, một Kanji hoàn toàn mới
được tạo ra . Đây rõ ràng là Kanji của Nhật và thông thường không có âm on.
Ví dụ :込。。。

Phần II: 24 quy tắc tạo thành Kanji
Quy tắc 1: Kanji diễn tả ý nghĩa.











Ý nghĩa
いみ

あか
Màu đỏ



Cách đọc
よみかた
セキ
あか、あかい

Cách nhớ



土(つち) (đất)
火(ひ)(lửa)




土 là đất. Dưới thì có lửa 火 giống như hình ngọn lửa.Phía trên ngọn lửa thì có hòn
đất.Màu đỏ là màu của viên gạch .Gạch thì được làm bằng đất . Để cho đất trở nên cưng
hơn, người ta đặt lên trên ngọn lửa. Hòn đất dần dần chuyển sang màu đỏ .Hãy nhìn màu
lửa của viên gạch.Đó chính là 赤( màu đỏ).
かたかな:on yomi
ひらがな:kun yomi
Quy tắc 2: Kanji giống về hình thể thì cùng 1 ý nghĩa.

青 晴


包 抱



反 坂
Ý nghĩa
Màu xanh

Cách đọc
1. セイ
2. あお、あおい

Cách nhớ



生うまれる(đâm

月 つき

月 Nghĩa là trăng.
Diễn tả hình ảnh cỏ mọc lên khỏi mặt đất (thường được viết là
生).生 nghĩa là sinh , được sinh ra. Như vậy 青“cái gì đó được sinh ra từ mặt trăng ”đó rất
là đẹp.Ở Trung Quốc màu đẹp được xác nhận là màu xanh.青 có nghĩa là “màu xanh ”
Quy tắc 3: Những bức vẽ chuyển thành Kanji

鳥 田

穴 丘 人 手




いみ
とり

よみかた
チョウ
とり

Phía dưới cùng của 鳥 có 4chấm、、、、là chân của con chim.Hình gốc thì có dạng
như là 人人 Nhưng chân 人人 đã chuyển thành 4 chấm . Trên nửa là cánh bên trái và


bên phải của chim.Trên 2 cánh là cái đầu .ở phần đầu thì có mắt. Trên đỉnh đầu thì có cái
mỏ.chữ 鳥 là hình tượng của 1 con chim
Quy tắc 4: Hình tròn trở thành hình vuông

日 夕 虫

足 円



いみ
よみかた
太陽:たいよう ニチ、ジツ
Mặt trời
ひ、か
Hình ảnh mặt trời thì có hình tròn ,chữ 日 thì vuông.Hình tròn của hình ảnh mặt trời đã
trở thành hình vuông trong kanji.Trong mặt trời có một điểm nhỏ màu đen ( hay còn gọi là

điểm đen ). Điểm đen này trở thành cái vạch ngắn , sau đó được kéo dài ra.chữ 日 có nghĩa
là mặt trời



Quy tắc 5: Nét dọc và nét ngang





井 糸 魚



いみ
よみかた
月:つき
ガツ、ゲツ
trăng
つき
Chữ 月 là một mặt trăng lưỡi liềm .Dạng gốc là một mặt trăng nằm chéo .Phần trên thì bị
khuyết .Nét cong của trăng này trở thành những đường thẳng. Toàn bộ vật được tạo thẳng
đứng . đó là chữ 月,có những phần mập mờ trên mặt trăng . Chúng cũng trở thành những
đường thẳng.



Quy tắc 6: Ba vật giống nhau mang ý nghĩa số nhiều




桑 品 冊 貝 米

いみ
よみかた
木:き
モク、ボク
cây

Phần trên của chữ 木 là những cành cây.Phần dưới là những rễ cây.Một cây thì có rất
nhiều cành và rễ.Hãy nhìn chữ 木 chỉ có 3 cành và 3 rễ “3” đại diện cho “rất
nhiều” .Không còn nghi ngờ gì nữa ta có thể biết hình ảnh nguyên gốc của chữ là như thế
nào.



Quy tắc 7: Viết từ trái sang phải

三 五 火 光 冬 集


よみかた
サン
みっつ
Chữ 一 có một nét gạch ngang.Chữ 二 có 2 nét gạch ngang . Chữ 三 có ba nét gạch
ngang .Nét ngang trong Kanji được viết từ trái sang phải .Khi có ba nét thì nét ngang phía
trên được viết đầu tiên . Kế tiếp là nét ngang ở giữa .Nét ngang phía dưới được viết cuối
cùng.




いみ
三:さん

Quy tắc 8: Tính từ cũng có thể trở thành hình ảnh

高 早 弱 古 広 安
いみ
よみかた
たかい
コウ
cao
たかい
Với tính từ “cao”, bạn có thể hiểu được ý nghĩa khi nhìn ảnh của 1 tòa nhà cao o Trung
Quốc xưa kia , một tòa nhà cao là lối vào của một lâu đài . Hãy nhìn chữ 高、口 ở phía
dưới chữ là nối vào . cũng có tầng thứ 2. Trên tầng thứ 2 ,có một mái nhà rực rỡ , tráng
lệ.chữ 高 có nghĩa là cao



Quy tắc 9: Động từ cũng có thể trở thành hình ảnh.

回 比 囲 困 聞 助
いみ
よみかた
まわる
カイ
Xoay vòng
まわる、まわす

Với động từ “xoay vòng” , bạn có thể hiểu được ý nghĩa khi bạn nhìn vào vòng tròn . Đặt
một vòng tròn lớn và một vòng tròn nhỏ lại với nhau.Hình ảnh một vòng tròn đã trở thành
một hình vuông trong kanji.Hãy nhìn 回 có một hình vuông lớn.Bên trong lại có một hinhf
vuông nhỏ.Nó mang nghĩa là “xoay vòng”



Quy tắc 10: Diễn tả động từ bởi những kí hiệu

攻 散 敬 数 殴 殺
いみ
よみかた
せめる
コウ
Thành công
せめる
Mọi người đều dùng thước vào công việc .Nếu bạn đặt cây thước nằm dọc ,nó trông
giống “工”.Chữ 工 nghĩa là công việc .工 cũng có nghĩa là “từ đây đến đó”. 攵là một kí
hiệu động từ .攻 có nghĩa là “tiến thẳng về phía trước




Quy tắc 11: Người Trung Quốc đã phát minh ra Kanji

春 秋 友 兄 豚 家
いみ
よみかた
はる
ジュン

Mùa xuân
はる
Ở Trung Quốc , mùa đông thì rất lạnh .Sau khi mùa đông lạnh giá kết thúc ,thì mùa xuân
ấm áp bắt đầu .Khi mùa xuân đến mặt trời ấm áp mọc lên.Hãy nhìn chữ 春 phần dưới chữ
là 日(mặt trời).Phần trên là sự kết hợp ba người .“3” người có nghĩa là “nhiều người”



Quy tắc 12: Phía trên hiển thị nơi xa.

川 入 森 草 前 並



いみ
かわ
Sông

よみかた
セン
かわ

Nước của dòng sông thì bắt nguồn từ núi ở rất xa,chảy theo hướng ra biển . Vì vậy chữ
川 bao gồm những nét thẳng đứng.Những nét thẳng đứng này có bao nhiêu đường? Có 3
đường , trong Kanji, vì “3”có nghĩa là “rất nhiều”,nên có rất nhiều đường giống nhau .chữ
川 là bức tranh vẽ dòng sông của người Trung Quốc xưa.
Quy tắc 13: Bên trái là hướng đông












Ở Trung Quốc , hướng Bắc thì lạnh, hướng Nam thì lại ấm áp .Vì vậy mọi người thường
ngồi quay mặt về hướng Nam.Khi ta ngồi quay mặt về hướng Nam,bên trái hướng
Đông ,bên phải sẽ là hướng Tây.vì thế trong bản đồ Trung Quốc xưa kia ,phía bên trái là
hướng Đông ,phía bên phải là hướng Tây .Phía trên là hướng Nam,phía dưới là hướng Bắc



いみ
あかるい
Sáng sủa

よみかた
メイ、ミョウ
あかるい、あきらか

Vì người Trung Quốc xưa đã chế tạo ra Kanji , nên Kanji cũng tương ứng tự như bản đồ
Trung Quốc vậy.Hãy nhìn Kanji 明 xem .Bên trái chữ là 日 ( mặt trời )và bên phải thì có


月( mặt trăng ).Như vậy trên bầu trời , mặt trời thì ở hướng Đông , mặt trăng thì ở hướng
Tây.
Ban đêm thì tối tăm .Nếu mặt trăng xuất hiện , thì trời sẽ sáng lên.Vào buổi sáng thì mặt

trời lên.Mặt trời mọc từ hướng Đông, thì trời còn sáng rất nhiều.Chữ 明 bên trái là hướng
Đông, bên phải là hướng Tây.Hướng đông thì có mặt trời, hướng Tây thì có mặt Trăng.

Quy tắc 14: Những kí hiệu trở thành Kanji













Chữ thì diễn tả ý nghĩa .Trong trường hợp đó ,Kanji được sử dụng tranh(hình ảnh) để diễn
tả .Hãy nhìn vào bức tranh con chim ,hay hình cái cây,ánh sáng
Tuy nhiên cũng có những ý nghĩa không thể diễn tả chỉ đơn thuần bằng hình ảnh.chẳng
hạn như như:một, hai, ba được biểu thị bằng số cây gậy.Đó là những chữ 一、二、
三.Như vậy , trong trường hợp không thể diễn tả điều gì đó bằng hình ảnh (hình vẽ) thì
người ta sử dụng kí hiệu.
よみかた
ジョウ
うえ、あげる、あがる
Hãy xem chữ 上,có một kí hiệu (hay biểu tượng) được đặt “phía trên” một đường cơ
bản .chữ 上 có rất nhiều cách đọc 2.Khi làm danh từ ,chữ 上 được đọc ue,uwa và kami.Khi
là một động từ , thì lại được đọc là ageru,agaru,noboru,noboseru,nobosu.Những từ này đều
có gốc từ danh từ ue( trên )




いみ
うえ

Quy tắc 15: Ký hiệu đó là bộ phận này













よみかた
ジン

Lưỡi kiếm là một bộ phận của thanh kiếm . Chúng ta có thể vẽ được bức tranh của thanh
kiếm nhưng lại không vẽ được bức tranh lưỡi kiếm . Vì vậy ,刃 chữ đã sử dụng刀là kanji
mô tả một thanh kiếm .Chữ 刃 là sự kết nối giữa刀và 丶.Lưỡi kiếm được đánh dấu bởi kí
hiệu




いみ


Quy tắc 16: có rất nhiều hình dạng tay














Tay của chúng ta , có thể làm rất nhiều công việc.Vì “tay”là bộ phận quan trọng trong cơ
thể con người,nên trong chữ tay cũng được biểu hiện bởi rất nhiều dạng.
Khi mà tay nằm ở bên trái của một chữ kanji khác thì nó sẽ có dạng giống như phần bên
trái của các chữ
Trong Kanji ,友 cũng có tay .Chữ 友 được tạo nên bởi sự kết hợp của “tay trái”và “tay
phải”.ナ và ヌ đều là tay cả.Phần ヌ xuất hiện trong các chữ như đều mang nghĩa là
“tay”.



いみ
ひだり


よみかた

ひだり

Phần ナ trong chữ 左 chính là hình dạng của “tay trái”.Nét ノ ở phần dưới chính là
“cánh tay”và ba nét gạch ở phía trên là những ngón tay .ở phía dưới chữ là dạng I của một
cây thước . Các nét được vẽ bằng tay phải .Khi đó ,tay trái sẽ cầm lấy cây thước . Đó là lý
do tại sao Kanji 左 có xuất hiện cây thước エ
Quy tắc 17: Sự kết hợp giữa các bức tranh













いみ
ほたる
Đom đóm



よみかた

ケイ
ほたる

Đom đóm là một loại côn trùng mà có thể phát ra ánh sáng.Ánh sáng ấy phát ra từ phía
sau của dom đóm.Tuy nhiên , ở Trung Quốc xưa kia ,người ta nghĩ rằng đầu của đom đóm
phát ra ánh sáng .Hãy nhìn vào Kanji 蛍。ツ là một vật trang trí.Trong trường hợp này vật
trang trí chính là ánh sáng .ワ cái nón và 虫 là một con côn trùng.
ツ:ひかり

ワ:ぼうし

Quy tắc 18: Sự kết hợp các yếu tố đặc sắc













いみ
よみかた
いき
ソク
Hơi thở

いき
Khi những gì của trái tim một người, phát ra từ miệng của anh ta,thì từ ngữ được tạo
thành.Khi những gì của trái tim phát ra từ mũi, thì hơi thở được tạo thành .Phần 自 ở trên




của chữ 息(hơi thở) là cái mũi.Khi người trung Quốc muốn chỉ về bản thân mình, thì họ sẽ
chỉ vào cái mũi của họ .Vì vậy 自 cũng mang nghĩa là “tự mình”, “bản thân”
Quy tắc 19: Sự kết hợp trở thành động từ











いみ
やすむ




よみかた
キュウ
やすむ


ở Trung Quốc xưa kia, dọc theo những con đường thì có rất nhiều cây.Vào mùa hè,
những tán lá của cây tạo nên bóng mát . Vào mùa đông thì cây rụng lá , ánh sáng mặt trời
chiếu xuyên qua tán lá thưa thớt. Khi người đi bộ trên đường mệt mỏi, hộ có thể nghỉ ngơi
bên dưới tán lá của cây. Chữ 休. 木 là ( cây ) thì イ giống như 人,nghĩa là “người”
Quy tắc 20: Hình dạng đơn vị được thay đổi



岬 泉







Toàn bộ Kanji đều được viết theo cùng một cỡ chữ. Một số kanji chỉ có 1 vài nét. Một
số kanji thì lại có nhiều nét. Tất cả các kanji đều được đặt vào 1 khung vuông giống nhau.
Vì thế, cho nên kích cỡ của các đơn vị chữ phải bị thay đổi.Như trong kanji có nhiều nét ,
thì hình dạng các đơn vị chữ trở nên nhỏ đi.Còn ý nghĩa thì vẫn nguyên .
Khi các đơn vị chữ giống nhau được đặt ở phần trên hay phần dưới của chữ, thì bề
ngang của chữ sẽ trở nên rộng hơn. Khi các đơn vị chữ giống nhau được đặt ở bên trái
hoặc bên phải của chữ, thì chiều dọc của chữ sẽ trở nên dài hơn.



いみ
いわ
Hang đá


よみかた
ガン
いわ

山 Là hình dạng của một dãy núi.Ở đây có ba ngọn núi cao. Ba thì đại diện cho “ rất
nhiều ” . Các ngọn núi nối liền lại với nhau ở chân núi. 厂 Là một hang đá. 口 Là một vật
hình tròn ( hình tròn trở thành hình vuông ). Vật hình tròn có ở trong hang đá dưới núi là
những hòn đá.
Quy tắc 21: Có rất nhiều ký hiệu









建 凶


Trong kanji , có rất nhiều dấu hiệu ( gọi là phần phụ thêm ). Dấu hiêu trong Kanji 晴 là
日.Nó mang ý nghĩa là “mặt trời”. Dấu hiệu biểu thị cho chủng loại và phạm vi ảnh hưởng.
Nếu nhìn vào dấu hiệu , bạn có thể hiểu được ý nghĩa của kanji đó phụ thuộc về chủng loại
và phạm vi ảnh hưởng. Các kanji như 晴、明、春 đều có quan hệ với “ mặt trời”.
いみ
よみかた
こおる
トウ

Đóng băng
こおる
Dấu hiệu của Kanji 凍 là dấu hiệu bên trái . ý nghĩa của シ là nước và ン là băng.
Vào lúc chiều tối , mặt trời lặn phía sau dãy núi ở phía tây . Vì vậy , từ phía đông , trời sẽ
trở nên lạnh hơn nên nước trong bể cũng sẽ dần đóng băng từ phía đông.



Quy tắc 22: Có rất nhiều gốc từ



阻 校 効

住 駐

いみ
よみかた
クラス

Lớp học
くみくむ
Gốc của kanji 組 là 且 . Ở đây thì có 3 phần 口. Vì 3 đại điện cho rất nhiều , nên
có rất nhiều, rất nhiều đồ được chồng lên. Dấu hiệu của chữ 組 la 糸 (chỉ). Vì vậy ý
nghĩa của chữ là sự kết nối giữa “chỉ” và được “đặt chồng lên” .Chỉ được quấn lại với
nhau và đặt chồng lên.Ý nghĩa gốc của “lớp học”.



Quy tắc 23: có 2 ý nghĩa










長 背

いみ
そら
Bầu trời


よみかた
クウ
そら、から

Người Trung Quốc xưa kia nghĩ rằng , bầu trời là một cái lỗ thật lớn . Vì vậy , phần
lớn trên của Kanji 空 la 穴 (cái lỗ) . Cái lỗ đó rất là sâu . エ là hình dáng của một cây
thước .Cây thước đó rất thẳng và dài .Trên bầu trời thì không có thứ gì cả. Vì vậy 空
cũng có nghĩa là “trống rỗng”。(がら)
Quy tắc 24: Kanji rất thú vị






寝 夢
いみ

葉 曜
よみかた




うた
Bài hát


うた、うたう

Hãy nhìn vào 欠 ở phần bên phải của chữ kanji 歌 . Đó là hình dạng của một người với
cái miệng đang mở rộng .Người đó đang phát ra giọng nói của mình . Phần bên trái 可 là
một dòng sông đang tuô n chảy uốn lượn . Đó là hình dạng của một con sông lớn nhất
Trung Quốc , sông Hoàng Hà . Giọng phát ra cũng uốn lượn như vậy .Đó là “một bài hát”.

Phần III: Các bộ trong kanji
STT
01


CÁC BỘ

TÊN HÁN VIỆT
Nhất


Ý NGHĨA
Số 1

02



Cổn

Nét sổ

03



Chủ

Nét chấm, 1 điểm

04

丿

Phiêt

Nét phẩy bên trái của chữ hán

05




Ất

Can thứ 2 trong mười can

06



Quyết

Nét sổ có móc

07



Đầu

08



Nhân

09



Nhân đi


Không có nghĩa, thường là phần trên
của 1 số chữ khác
Người, có 2 chân , ngoai ra còn có bộ
nhân sau: nhân đứng
Người, như hình người đang đi

10



Quynh

11



Mịch

12



13

Đất ở xa ngoài bờ cõi, như vòng
tường bao quanh thành lũy.
Khăn trùm lên đồ vật, che đậy

Đao


Con dao, (刂) thường đứng bên phải
các bộ khác



Bao

Bọc, gói, khom lưng ôm 1 vật

14



Chủy

Cái thìa

15



Tiết

Đốt tre

16




Hán

17



Tư, Khư

Chỗ sườn núi có mái tre người xưa
chọn làm chỗ ở
Riêng tư

18



Hựu

Caí tay bắt chéo

(刂)


19



Khẩu

Miệng


20



Vi

Vây quanh

21



Thổ

Đất

22



Truy, Tuy

Dáng đi chậm chạp

23



Tịch


Đêm tối

24



Đại

Lớn

25



Nữ

Con gái

26



Tử

Con

27




Miên

Mái nhà

28



Thốn

Tấc

29



Thi

Thi thể

30



Sơn

Núi

31




Cân

khăn

32



Yêu

Nhỏ nhắn

33

广

Nghiễm, yểm

Mái nhà

34



Dẫn

Bước dài


35



Dặc/Dực

Dực

36



Cung

Cái cung để bắn tên

37



Xích

Bước ngắn, bước chân trái

38



Tâm


Tim

39



Hộ

Cửa 1 cánh

40



Thủ

Tay

41



Phộc

Đánh nhẹ

42




Đấu/ đẩu

Đấu, đẩu


43



Nhật

Mặt trời, ban ngày

44



Mộc

Cây

45



Khiếm

Khiếm khuyết, khiếm nhã


46



Thủy

Nước

47



Hỏa

Lửa

48



Ngưu

Con bò

49



Khuyển


Con chó

50



Điền

Ruộng

51



Nạch

Bệnh tật

52



Kì ( thị)

Thần đất

53




Hòa

Cây lúa

54



Trúc

Cây tre

55



Mịch

Sợi tơ nhỏ

56



Lão

Già

57




Nhĩ

Tai

58



Thảo

Cỏ

59



Y

Áo

60



Ngôn

Nói


61



Thỉ

Heo ( Lợn)

62



Bối

Con sò

63



Tẩu

Chạy

64



Sước/xước


Chợt đi, chợt dừng lại

65



Phụ

Ở bên trái của chữ

66



Môn

Cổng

67



ấp

Ở bên phải của chữ


68




Chuy

Một cái tên chung để gọi giống chim

69





Mưa

70



Hiệt

Đầu

71



Mễ

Gạo

72




Túc

Chân

73



Lực

Sức mạnh

74





Quan

75



Ngọc

Đá quý, ngọc


76



Mục

Mắt

77



Xa

Xe

78





Ngựa

79



Thực


Ăn

80



Trùng

Sâu bọ

IV_ QUY TẮC BÚT THUẬN
[ Hoành] là nét ngang (viết từ trái sang phải)

1. Nét ngang:

như: chữ nhứt là một. Nhứt định, nhứt quyết..

2. Nét sổ

[Sổ ] là nét đứng (viết từ trên xuống dưới) như dạng chữ thập là mười.QUÁN

串.
3.Nét chấm

[ Điểm hay chủ] là chấm (Viết từ trên xuống dưới, hoặc phải hoặc trái) như

trong chữ Lục

là sáu.



4. Nét Phiệt
[Phiệt] là nét phẩy (viết từ trên xuống, từ phải qua trái) như chữ Bát

là tám

5.Nét mác: [Mác] là nét mác (Viết từ trên xuống, từ trái sang phải) như trong chữ nhập



vào

6.Nét hất:
nắm.

7.Nét móc

8.

[ Thiểu ] là nét hất (viết từ dưới- trái lên trên-phải) như trong chữ bã

[Sổ câu] là nét đứng móc, như chữ Tiểu



là nhỏ

[sổ triệp] là nét sổ đứng kết hợp nét gấp phải. Như trong chữ Y


là Bác sĩ.

*Quy tắc viết chữ hán
– Quy tắc 1: Ngang trước sổ sau.
Đây là các quy tắc viết tay thuận, các bạn sẽ cảm thấy viết chữ Hán trong tâm tay
khi tạo được thói quen viết bút tay thuận nhé:
VD: Với chữ Thập (số mười) 十 Nét ngang sẽ được viết trước sau đó đến nét dọc.
– Quy tắc 2: Phẩy trước mác sau.
Các nét xiên trái (丿) được viết trước, các nét xiên phải (乀) viết sau.
VD: Với chữ Văn 文. Số 8 八。
– Quy tắc 3: Trên trước dưới sau.
Các nét bên trên được viết trước các nét bên dưới.
VD: Số 2 二 số 3 三。Mỗi nét được viết từ trái qua phải và lần lượt từ trên xuống
dưới.
– Quy tắc 4: Trái trước phải sau.


Trong chữ Hán các nét bên trái được viết trước, nét bên phải viết sau.
VD: Với chữ “mai” – míng 明 bộ nhật viết trước, bộ nguyệt viết sau.
– Quy tắc 5: Ngoài trước trong sau.
Khung ngoài được viết trước sau đó viết các nét trong sau. Cái này được ví như xây
thành bao trước, có để cổng vào và tiến hành xây dựng bên trong sau.
VD: Chữ “dùng” 用- Khung ngoài được viết trước, sau đó viết chữ bên trong.
– Quy tắc 6: Vào trước đóng sau.
Nguyên tắc này được ví như vào nhà trước đóng cửa sau cho các bạn dễ nhớ nhé.
VD: Chữ “Quốc” trong“Quốc gia” – 囯 khung ngoài được viết trước, sau đó viết
đến bộ vương bên trong và cuối cùng là đóng khung lại => hoàn thành chữ viết.
– Quy tắc 7: Giữa trước hai bên sau.
Giữa trước hai bên sau là nguyên tắc căn bản thứ 7 trong viết chữ Hán. Sau khi
thành thạo với 7 nguyên tắc này thì gặp chữ Hán nào các bạn đều có thể tháo gỡ một

cách đơn giản
VD: chữ “nước” trong nước chảy – 水。Nét sổ thẳng được viết trước, sau đó viết
nét bên trái, cuối cùng là nét bên phải.

V: Cách nhớ kanji
1. Nhớ bộ: - Một chữ gồm 2 phần ( Phần bộ + Phần âm )
-Khi nhớ các bộ theo thứ tự viết thì sẽ không bị quên nét chữ




- Nhất, Khẩu, Điền , Đao




- Thị, Nhất, Khẩu, Điền

2. Chỉ học viết sau khi đã thuộc kĩ mặt chữ ( Nhắm mắt lại tưởng tượng ra từng chữ,
vẽ lại)
3. Hãy nhớ nghĩa hán việt của chữ hán ( Khi không biết đọc cũng có thể hiểu được ý
nghĩa của chữ đó)


漢字(Hán tự ): Chữ hán.
4. Cách nhớ âm on yomi- kun yomi . On yomi 学/gaku
5. Xem lại thường xuyên
6. Nhớ theo các bài thơ triết tự

VI: Mối quan hệ giữa âm hán việt và âm on của Kanji.

Trong tiếng Nhật , Kanji là một bộ phận quan trọng thiết yếu . Vì thế , học Kanji là
một phần mà các bạn học tiếng Nhật phải đảm đương.
Khi học Kanji các bạn nên học âm hán Việt .Hán – Việt của Kanji sẽ mang đến cho các
bạn nhiều điều bổ ích thú vị.
Quy tắc 1: Những kanji có âm Hán việt mang vần I,Y thì 100% sẽ có âm on mang vần I.

kanji




Âm hán việt
Nhị
Chỉ
khí

Âm on
ni
shi
ki

kanji




Âm hán việt
tri

nhĩ


Âm on
chi
shi
ji

Quy tắc 2: Những kanji có âm Hán Việt mang vần Ê thì 70% sẽ có âm on mang vần EI,
30% sẽ có âm mang vần AI.
kanji




Âm hán việt
Mễ
Kế
Thế

Âm on
Bei
Kei
Sei

kanji




Âm hán việt
Đệ

Lễ
Hệ

Âm on
Dai
Rei
Kei

Quy tắc 3: những kanji có âm Hán Việt mang vần Ô thì 70% sẽ có âm on mang vần Ohay
OO.
kanji




Âm hán việt
Thổ
Cổ
Bộ

Âm on
To
Ko
ho

kanji





Âm hán việt
Đồ
Số
Độ

Âm on
To
Suu
Do

Quy tắc 4: Những kanji có âm Hán Việt mang vần A,OA thì 100% sẽ có âm on mang vần
A.
kanji



Âm hán việt
Hỏa
Tả

Âm on
Ka
Sa

kanji



Âm hán việt
Hoa



Âm on
Ka
Ka




Hạ

Ka



Hạ

Ka

Quy tắc5: Những kanji có âm Hán Việt mang vần AO thì gần 100% sẽ có âm on mang
vần OO.
kanji




Âm hán việt
Khảo
Cao
Tảo


Âm on
Koo
Koo
Soo

kanji




Âm hán việt
Thảo
Mao
Giáo

Âm on
Soo
Moo
Kyoo

Quy tắc 6: Những kanji có âm Hán Việt mang vần ÂU thì 80% sẽ có âm on mang vần OO.
kanji




Âm hán việt
Tẩu
Mẫu

Hậu

Âm on
Soo
Bo
Go

kanji


貿

Âm hán việt
Đầu
Đầu
Mậu

Âm on
Too
Too
Boo

Quy tắc 7:Những kanji có âm Hán Việt mang vần AM,AN,OAN thì 100% sẽ có âm on
mang vần AN.
kanji




Âm hán việt

Toán
Tam
Bản

Âm on
San
San
Hon

kanji




Âm hán việt
Nam
Bán
An

Âm on
Tan
Han
An

Quy tắc 8: Những kanji có âm Hán Việt mang vần AI,ÔI thì 100% sẽ có âm on mang vần
AI.
kanji





Âm hán việt
Đại
Hải
Lai

Âm on
Tai
Kai
Rai

kanji




Âm hán việt
Khai
Tài
Thái

Âm on
Kai
Sai
Tai

Quy tắc 9: Những kanji có âm Hán Việt mang vần IEU thì 100% sẽ có âm on mang vần
OO.
kanji





Âm hán việt
Tiểu
Hiệu
Thiểu

Âm on
Shoo
Koo
Shoo

kanji




Âm hán việt
Điểu
Triều
Kiều

Âm on
Choo
Choo
Kyoo


Quy tắc 10: Những kanji có âm Hán Việt mang vần IÊN,IÊM,UYÊN thì 95% sẽ có âm on

mang vần EN.
kanji




Âm hán việt
Tiên
Xuyên
Điền

Âm on
Sen
Sen
Den

kanji




Âm hán việt
Viên
Khuyển
Kiến

Âm on
En
Ken
Ken


Quy tắc 11: Những kanji ó âm Hán Việt mang vần ÔN thì 100% sẽ có âm on mang vần
ON.
Kanji




Âm hán việt
Thôn
Môn
Ôn

Âm on
Son
Mon
On

kanji




Âm hán việt
Ngôn
Tôn
Hỗn

Âm on
Gon

Son
Kon

Quy tắc 12: Những kanji có âm Hán Việt mang vần ƯU thì 100% sẽ có âm on mang vần
UU
Kanji




Âm hán việt
Hưu
Ngưu
Hữu

Âm on
Kyuu
Gyuu
kuu

kanji




Âm hán việt
Cứu
Lưu
Tửu


Âm on
Kyuu
Ryuu
Shuu

Quy tắc 13: Những kanji có âm Hán Việt mang phụ âm đầu B thì 90% sẽ có âm on mang
phụ âm đầu H.
Kanji




Âm hán việt
Bát
Bạch
Bản

Âm on
Hachi
Haku
Hon

kanji




Âm hán việt
Bán
Bách

Bộ

Âm on
Han
Hyaku
Ho

Quy tắc 14: Những kanji có âm Hán Việt mang phụ âm đầu PH thì sẽ có âm on mang phụ
âm đầu F,H,B
kanji




Âm hán việt
Phụ
Phong
Phân

Âm on
Fu
Fuu
Fun

kanji




Âm hán việt

Phương
Phiên
Phẩm

Âm on
Hoo
Ban
Hin

Quy tắc 15: Những kanji có âm Hán Việt mang phụ âm đầu C thì 100% sẽ có âm on mang
phụ âm đầu K.


Kanji




Âm hán việt
Cửu
Cổ
Công

Âm on
Ku , Kyuu
Ko
Koo, ku

kanji





Âm hán việt
Cảm
Cứu
Cấp

Âm on
Kan
Kyuu
Hyuu

Quy tắc 16: Những kanji có âm Hán Việt mang phụ âm đầu K thì 100% sẽ có âm on mang
phụ âm đầu K.
Kanji




Âm hán việt
Kim
Kinh
Kiến

Âm on
Kin,kon
Kyoo,kei
Ken


kanji




Âm hán việt
Kim



Âm on
Kon, kin
Ki
Ki,go

Quy tắc17: Những kanji có âm Hán Việt mang phụ âm đầu KH thì 100% sẽ có âm on
mang phụ âm đầu K
Kanji




Âm hán việt
Khẩu
Khí
Khí

Âm on
Koo,ku
Ki,ke

Ki

kanji




Âm hán việt
Không
Khuyển
Khảo

Âm on
Kuu
Ken
Koo

Quy tắc 18: Những kanji có âm Hán Việt mang phụ âm đầu GI thì 100% sẽ có âm on
mang phụ âm đầu K.
Kanji




Âm hán việt
Gia
Gian
Giới

Âm on

Ka,ke
Kan,ken
Kai

Kanji




Âm hán việt
Giác
Giáo
Giao

Âm on
Kaku
Kyoo
Koo

Quy tắc 19: Những kanji có âm Hán việt mang phụ âm đầu QU thì 90% sẽ có âm on
mang phụ âm đầu K, 10% còn lại mang phụ âm đầu G.
kanji




Âm hán việt
Quang
Quốc
Quy


Âm on
Koo
Koku
ki

Kanji




Âm hán việt
Quân
Quyết
Quảng

Âm on
Gun
Ketsu
Koo

Quy tắc 20: Những kanji có âm Hán Việt mang phụ âm đầu H thì 90% sẽ có âm on mang
phụ âm đầu K,10% còn lại là G.
Kanji


Âm hán việt
Hỏa

Âm on

Ka

kanji


Âm hán việt


Âm on
Ka





Hạ
Hoa

Ka, ge
ka




Hạ
Học

Ka
Gaku


Quy tắc 21: Những kanji có âm Hán Việt mang phụ âm đầu NG thì 100% sẽ có âm on
mang phụ âm đầu G.
kanji




Âm hán việt
Ngũ
Nguyệt
Ngoại

Âm on
Go
Getsu
Gai,ge

kanji




Âm hán việt
Ngưu
Ngọc
Nguyên

Âm on
Gyuu
Gyoku

Gen,gan

Quy tắc 22: Những kanji có âm Hán Việt mang phụ âm đầu M thì 50% sẽ có âm on mang
phụ âm đầu M,50% còn lại sẽ có âm on mang phụ âm đầu B.
Kanji




Âm hán việt
Mộc
Mục


Âm on
Moku,boku
Moku
Ba

kanji




Âm hán việt
Mễ
Mẫu
Minh

kanji

Bei
Bo
Mei,myoo

Quy tắc 23: Những kanji có âm Hán Việt mang phụ âm đầu N thì 100% sẽ có âm on mang
phụ âm đầu N.
kanji




Âm hán việt
Nữ
Nam
Nam

Âm on
Nyo,jo
Nan,dan
Nan

kanji




Âm hán việt
Niên
Nội
Nông


Âm on
Nen
Nai,dan
Noo

Quy tắc 24: Những kanji có âm Hán Việt mang phụ âm đầu NH thì 60% sẽ có âm on
mang phụ âm đầu N.
kanji




Âm hán việt
Nhất
Nhị
Nhật

Âm on
Nichi
Ni
Nichi,jitsu

kanji




Âm hán việt
Nhĩ

Nhân
Nhập

Âm on
Ji
Nin,jin
Nyuu

Quy tắc 25: Những kanji có âm Hán Việt mang phụ âm đầu T thì 90% sẽ có âm on mang
phụ âm đầu S,SH,10% còn lại mang phụ âm đầu Z,H....
kanji




Âm hán việt
Tượng
Tăng
Tắc

Âm on
Zoo
Zoo
Soku

Kanji





Âm hán việt
Tỷ
Tiêu
Tái

Âm on
Hi
Hyoo
Sai


Quy tắc 26: Những kanji có âm Hán Việt mang phụ âm đầu TH thì 80% sẽ có âm on
mang phụ âm đầu S,SH,20% còn laị mang phụ âm đầu T,J.
kanji




Âm hán việt
Thất
Thập
Thủy

Âm on
Shichi
Juu
Sui

kanji





Âm hán việt
Thổ
Thượng
Thủ

Âm on
To,do
Joo
Shu

Quy tắc 27: Những kanji có âm hán Việt mang phụ âm đầu CH thì 100% sẽ có âm on
mang phụ âm đầu S.
kanji




Âm hán việt
Chính
Chủ
Chung

Âm on
Sei
Shu
Shuu


kanji




Âm hán việt
Chu
Chiếu
Chú

Âm on
Shuu
Shoo
Chuu

Quy tắc 28: Những kanji có âm Hán Việt mang phụ âm đầu S thì 100% sẽ có âm on mang
phụ âm đầu S,SH.
Kanji




Âm hán việt
Sinh
Sơn
Sâm

Âm on
Sei
San

Shin

kanji


使

Âm hán việt
Sắc

Sử

Âm on
Shiki
Shi
Shi

Quy tắc 29: Những quy tắc có âm Hán Việt mang phụ âm đầu X tì gần 100% sẽ có âm on
mang phụ âm đầu S,SH
Kanji




Âm hán việt
Xuyên
Xa
Xuất

Âm on

Sen
Sha
shutsu

kanji




Âm hán việt
Xuân



Âm on
Shun
Sha
Sha

Quy tắc 30: Những kanji có âm Hán Việt mang phụ âm đầu Tr thì 90% sẽ có âm on mang
phụ âm đầu CH,10% còn lại mang phụ âm đầu S,J.
kanji




Âm hán việt
Trung
Trì
Tri


Âm on
Chuu
Chi
Chi

kanji




Âm hán việt
Trúc
Trùng
Trường

Âm on
Chiku
Chuu
Choo


Quy tắc 31: Những chữ kanji có âm Hán Việt mang phụ âm đầu B thì 100% sẽ có âm
mang phụ âm đầu T,D
Kanji




Âm hán việt

Đại
Điền
Đa

Âm on
Tai
Đai
Ta

Kanji




Âm hán việt
Đông
Địa
Điểu

Âm on
too
Chi
Choo

Quy tắc 32: Những kanji có âm Hán Việt mang phụ âm đầu L thì 100% sẽ có âm on mang
phụ âm đầu R.
kanji





Âm hán việt
Lai
Lực
Lập

Âm on
Rai
Ryoku
Ritsu

kanji




Âm hán việt
Lâm
Lạc


Âm on
Rin
Raku
Ri

Quy tắc 33: Những kanji có âm Hán Việt tậ cùng là T thì sẽ có âm on gồm 2 tiếng ,tiếng
thứ 2( 90% là TSU, 10% còn lại là Ki,KU).
Quy tắc 34: Những kanji có âm Hán Việt tận cùng là C,CH thì sẽ có âm on gồm 2 tiếng ,
tiếng thứ 2 ( 80% là KU,20% là KI)

Kanji




Âm hán việt
Nhất
Lục
Thất

Âm on
Ichi
Roku
Shichi

kanji




Âm hán việt
Mộc
Sắc
Tác

Âm on
Moku
Shiki
Saku




×