Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.92 KB, 22 trang )

Tuần 3
Thứ ngày tháng năm 2006
Tập đọc
Bạn của Nai Nhỏ
I, Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng, đọc phân biệt giọng kể với
giọng nhân vật. Đọc đúng và hiểu một số từ khó.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu cho học sinh.
- Học sinh có ý thức sẵn sàng giúp ngời.
II, Đồ dùng dạy học: bảng phụ viết câu văn dài cần hớng dẫn đọc.
III, Các hoạt động dạy học.
1, Giới thiệu bài:
2, Luyện đọc: Tiết 1
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc.
- Hớng dẫn HS luyện đọc câu dài.
- GV treo bảng phụ ghi cau văn
luyện đọc Con trai bé bỏng của
cha,/ con có một ngời bạn nh thế
thì cha không phải lo lắng/một chút
nào nữa
- Hớng dẫn HS luyện đọc câu,
đoạn, cả bài, đồng thanh.
3, Tìm hiểu bài: ( tiết 2)
? Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
? Cha Nai Nhỏ nói gì?
* GV tiểu kết.
? Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe về
những hành động nào của bạn
mình?
? Vì sao cha Nai Nhỏ vẫn lo?


? Bạn của Nai Nhỏ có điểm tốt
nào?
? Con thích Nai Nhỏ ở điểm nào
nhất?
? Theo con ngời bạn tốt là ngời nh
thế nào?
* GV tiểu kết.
Lớp theo dõi 2 HS đọc lại bài:
Chặn lối, chạy nh , lo, gã sói
HS luyện đọc các từ khó HS khác
nhận xét.
HS nối tiếp nhau luyện đọc.
HS đọc, 3 HS đọc phần chú giải
trong sgk.
- Đi chơi cùng bạn.
- Cha không cản con
- Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn
lối đi
- Vì bạn ấy khoẻ thôi thì cha đủ.
- Khoẻ mạnh, thông minh, nhanh
nhẹn, dũng cảm
- HS tự trả lời ý kiến của mình trả
lời.
4, Luyện đọc lại.
- GV hớng dẫn HS đọc theo vai.
5, Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
Đạo đức
Biết nhận lỗi và sửa lỗi
I, Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi.

- Rèn cho học sinh có thái độ trung thực, dũng cảm nhận lỗi khi có lỗi.
- Học sinh ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II, Các hoạt động dạy học.
1, Giới thiệu bài:
2, Các hoạt động:
a, Hoạt động 1: Tìm hiểu và phân tích truyện Cái bình hoa vỡ
- GV kể tóm tắt nội dung truyện
? Nếu Vô - va không nhận lỗi thì
điều gì xảy ra?
? Qua câu chuyện, em thất cần làm
gì sau khi mắc lỗi?
? Nhận lỗi và sửa lỗi mang lại tác
dụng gì?
* GV tiểu kết:
b, Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- yêu cầu các nhóm thảo luận.
+ Tình huống 1: Lan chẳng may
làm gãy bút của Mai. Lan đã xin lỗi
bạn.
+ Tình huống 2: Do mải chơi Tuấn
đã xô ngã một em lớp 1, rồi Tuấn
chạy đi.
- HS theo dõi thảo luạn theo
nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.
- Nhận lỗi và sửa lỗi.
- mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu
quý.
Bày tỏ ý kiến về việc làm trong một

tình huống, việc làm nào đúng việc
làm nào sai.
- Việc làm của Lan là đúng vì Lan
đã biết nhận lỗi.
- Tuấn là ngời mắc lỗi nên Tuấn
phải xin lỗi em và nâng em dậy.
* Kết luận : Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và đợc mọi ngời
yêu quý.
3, Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Toán
Kiểm tra
I, Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc, viết số có hai chữ số, số liền trớc, số liền sau, giải toán.
- Kiểm tra kĩ năng cộng trừ.
- Học sinh tự giác làm bài.
II, Đề kiểm tra : Thời gian 40 phút ( kể từ khi bắt đầu làm bài)
Câu 1:
a, Viết các số lớn hơn 35 và bé hơn 48.
b, Viết các số từ 50 đến 62.
Câu 2:
a, Số liền trớc của số 99 là số nào?
b, Số liền sau của số 79 là số nào?
c, Số ở giữa số 41 và số 43 là số nào?
Câu 3: Đặt tính rồi tính:
45 + 32 87 56 99 83
76 43 31 + 63 28 + 41
Câu 4:
Tùng và Thắng có 58 cái kẹo, Thắng có 26 cái kẹo. Hỏi Tùng có
bao nhiêu cái kẹo?

Câu 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm
A B
Độ dài đoạn thẳng AB là cm hoặc dm.
Biểu điểm:
Câu 1: 2 điểm mỗi phần 1 điểm
Câu 2: 1,5 điểm mỗi phần đúng 0,5 điểm
Câu 3: 3 điểm mỗi phép tính đúng 0,5 điểm.
Câu 4: 2,5 điểm viết lời giải đúng: 1 điểm; viết phép tính đúng: 1 điểm;
đáp số đúng: 0,5 điểm.
Câu 5: 1 điểm.
Tiếng việt
Luyện đọc: Ôn các bài tập đọc đ học tuần 2.ã
I, Mục đích yêu cầu:
- Học sinh luyện đọc trơn các bài tập đọc tuần 2, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu, biết đọc diễn cảm
- Học sinh có ý thức luyện đọc.
II, Các hoạt động dạy học.
1, Luyện đọc:
- GV chia lớp làm 2 nhóm để luyện đọc.
+ HS nhắc lại các bài tập đã học ở tuần 2.
- Phần thởng.
- Làm việc thật là vui.
- Mít làm thơ.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc bài:
+ HS luyện đọc theo nhóm.
* Nhóm 1: Những em HS đọc trung bình : Các em luyện đọc to, rõ ràng.
đọc đúng tốc độ.
* Nhóm 2: Những em HS đọc khá trở lên các em luyện đọc hay, diễn
cảm.
- GV theo dõi hớng dẫn các em luyện đọc.

+ HS thi đọc đúng đọc hay bầu ra những bạn đọc tốt nhất.
- GV nhận xét cho điểm.
- Động viên những HS đọc bài hay.
2, Củng cố dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Tuần 3:
Thứ t ngày 26 tháng 9 năm 2007
Thể dục
Quay phải, quay trái Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi.
I, Mục tiêu:
- Học sinh học động tác quay phải, quay trái, chơi trò chơi: Nhanh lên
bạn ơi.
- Rèn kĩ năng thực hiện kĩ thuật động tác.
- Học sinh có ý thức tập luyện.
II, Nội dung và phơng pháp.
1, Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Khởi động: Xoay các khớp; Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
2, Cơ bản:
+ Quay phải: 4 5 lần.
+ Quay trái: 4 5 lần.
- > kết hợp thực hiện động tác quay trái, quay phải cùng một lúc.
- GV theo dõi sửa cho HS .
- Gọi 1 vài nhóm lên thực hiện động tác.
* Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
- GV gọi tên trò chơi phổ biến luật chơi.
+ HS tham gia trò chơi.
- GV động viên khuyến khích các em chơi trò chơi.
3, Kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng một vòng sân hít thở sâu.

- Nhận xét giờ học.
Thứ ba, ngày tháng năm 2006
Toán
Phép cộng có tổng bằng 10
I, Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính theo cột dọc, củng
cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Rèn kĩ năng đặt tính theo cột dọc và tính kết quả.
- Học sinh có ý thức và hứng thú trong học tập.
II, Đồ dùng dạy học: Que tính, mô hình đồng hồ.
III, Các hoạt động dạy học.
1, Giới thiệu bài:
2, Phép cộng: 6 + 4 = 10
- Yêu cầu HS Lấy 6 que tính.
+ GV gài 6 que tính lên bảng gài.
- yêu cầu HS Lấy thêm 4 que tính
đồng thời GV gài 4 que tính lên
bảng gài.
- yêu cầu HS gộp và đếm xem có
bao nhiêu que tính.
- yêu cầu HS viết phép tính.
- viết phép tính theo cột dọc.
Tại sao con viết nh vậy?
*GV lu ý cho HS khi viết:
HS Lấy 6 que tính để trớc mặt.
HS Lấy thêm 4 que tính
HS đếm đa ra kết quả 10 que tính
HS viết bảng con: 6 + 4 = 10
HS viết: 6
4

10
6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột
đơn vị, viết 1 vào cột chục.
6 + 4 = 10 thờng gọi là phép tính
hàng ngang.
6 thờng gọi là phép tính hàng
dọc
4 ( đặt rồi tính)
3, Luyện tập:
Bài 1:
- Hớng dẫn HS làm bài.
Bài 2:
- GV hớng dẫn HS làm bài.
Bài 3:
- yêu cầu HS tính nhẩm và ghi
ngay kết quả cuối cùng vào sau
dấu =, không phải ghi kết quả trung
gian.
Bài 4: Trò chơi: Đồng hồ chỉ mấy
giờ.
- GV hớng dẫn HS chơi trò chơi.
10
HS làm bảng con, 2 HS lên bảng
làm bài.
HS làm nháp, đổi chéo bài để kiểm
tra.
HS làm vở - đọc bài làm trớc lớp,
HS khác nhận xét.
HS tham gia trò chơi.
4, Củng cố dặn dò.

Nhận xét giờ học.
Kể chuyện
Bạn của Nai Nhỏ
I, Mục đích yêu cầu.
- Học sinh kể từng đoạn, toàn bộ nội dung câu chuyện, biết thay đổi giọng kể, biết
nhận xét đánh giá bạn kể.
- Rèn kĩ năng nghe, nói.
- Học sinh có hứng thú kể chuyện.
II, Các hoạt động dạy học.
A, KTBC: 3 HS nối tiếp nhay kể câu chuyện: Phần thởng.
B, Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hớng dẫn kể chuyện:
a, GV tóm tắt nội dung truyện.
? Tại sao lại có cuộc trò chuyện đó?
? Chú Nai Nhỏ nói nh thế nào?
b, Dựa theo tranh nhắc lại lời kể của Nai
Nhỏ về bạn mình?
- GV hớng dẫn HS quan sát.
+ Bức tranh 1 vẽ gì?
+ Bức tranh 2 vẽ gì?
+ Bức trạnh 3 vẽ gì?
- GV hớng dẫn HS kể lần lợt theo tranh.
- GV hớng dẫn HS kể theo vai.
- GV động viên khuyến khích các em kể
chuyện.
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện.
HS theo dõi.
Nai Nhỏ muốn xin phép cha cho đi chơi
cùng bạn

Cha không ngăn cản con
HS quan sát tranh theo nhóm.
Bạn của Nai Nhỏ hích vai hòn đá
Nai Nhỏ và bạn gặp lão Hổ
Bạn của Nai Nhỏ lao tới húc Sói cứu Dê
non
- HS kể trong nhóm, kể cá nhân trớc
lớp. HS khác nhận xét.
3 HS tham gia đóng vai kể lại toàn bộ
câu chuyện.
HS khác theo dõi nhận xét bận kể
3 HS kể
3, Củng cố dặn dò:
+ Con quý nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
+ Nhận xét giờ học.
Chính tả: ( T C)
Bạn của Nai Nhỏ
I, Mục đích yêu cầu:
- Học sinh chép lại đúng, trình bày đẹp đoạn Nai Nhỏ xin chachơi với bạn
- Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuât, chữ đẹp.
- Học sinh có ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp.
II, Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn đoạn viết.
III, Các hoạt động dạy học.
1, Giới thiệu bài:
2, Hớng dẫn tập chép.
- GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn viết
- GV đọc đoạn chép
? Đoạn chép này kể về ai?
? Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đị
chơi xa?

- Hớng dẫn HS viết từ khó.
- Hớng dẫn HS chép bài.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- Chấm bài nhận xét.
3, Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống ng hay ngh?
ày tháng; ỉ ngơi;ời bạn;
Bài 3:
- yêu cầu HS làm vở.
- gọi một số HS làm bài
HS theo dõi 2 HS đọc lại đoạn chép.
- Bạn của Nai Nhỏ.
Vì bạn của Nai Nhỏ thông minh, khoẻ
mạnh.
HS viết bảng con: khoẻ, nhanh nhẹn.
HS nhìn bảng chép bài vào vở
HS soát bài.
HS làm vở 1 HS lên bảng làm bài.
HS tự làm bài
3 4 HS đọc bài làm của mình
HS khác nhận xét.
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×