Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

24 thi online ôn tập crom – sắt – đồng và một số kim loại quan trọng đề 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.08 KB, 6 trang )

Thi online - Ôn tập Crom – Sắt – Đồng và một số kim
loại quan trọng - Đề 9
Câu 1 [20378]Cho 16 g Fe2O3 và 6,4 g Cu vào 300 ml dung dịch HCl 2 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
khối lượng chất rắn không bị hòa tan là:
A. 3,2 g

B. 6,4 g

C. 5,6 g

D. 0,0 g

Câu 2 [20485]Đốt cháy hoàn toàn 6 g FeS2 thu được a g SO2, oxi hóa hoàn toàn thu được b g SO3. Cho SO3 tác
dụng hết với NaOH thu được c g Na2SO4. Cho Na2SO4 tác dụng hết với BaCl2 dư thu được d g kết tủa. d có giá
trị là:
A. 23,3 g

B. 32,3 g

C. 2,33 g

D. 0,233 g

Câu 3 [24039]Trộn 60 gam bột sắt với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất
rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc). Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V bằng:
A. 1l lít

B. 22 lít

C. 33 lít



D. 44 lit

Câu 4 [24044]Cho 13,92 gam Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 0,224 lít khí NxOy (ở 0oC, 2 atm).
Khối lượng dung dịch HNO3 20% đã phản ứng bằng:
A. 157,50 gam

B. 170,10 gam

C. 173,25 gam

D. 176,40 gam

Câu 5 [29909]Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?
Thêm lượng dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang
màu vàng
Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan
B.
được trong dung dịch NaOH dư
Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau
C.
đó lại tan
Thêm lượng dự NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển
D.
thành màu vàng
A.

Câu 6 [30409]Có 2 dung dịch đựng trong 2 lọ mất nhãn là: FeSO4 và Fe2(SO4)3 có các thuốc thử sau: Cu,
NaOH, HNO3, H2S, KI, KMnO4 + H2SO4. Số thuốc thử có thể nhận biết 2 dung dịch đựng trong 2 lọ mất nhãn
trên là:

A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Câu 7 [36237]Điện phân 200ml dung dịch CuCl2 sau một thời gan người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot.
Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điên phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2
gam. Nồng độ mol/lit ban đầu của dung dịch CuCl2 là:
A. 1,2M

B. 1,5M

C. 1M

D. 2M


Câu 8 [37106]Anion nào ko dùng để nhận ra sự có mặt của cation Fe 2+
A. OH-

B. MnO4-/H+

C. SCN-

D. CO3 2-

Câu 9 [39050]Trộn 12,0 gam hỗn hợp bột Cu, Fe với 8,0gam S thu được hỗn hợp X. Nung X trong bình kín

không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư
thu được khí NO2 duy nhất là hai muối sunfat. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là
A. 61,36%

B. 63,52%

C. 55,14%

D. 53,33%

Câu 10 [39400]Cho một kim loại X vào dung dịch FeCl 3 thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu và có khí không màu
thoát ra. Cho kim loại Y vào dung dịch muối của kim loại Z thấy kim loại Y tan, sinh ra kim loại Z. Cho kim
loại Y vào dung dịch muối của kim loại M thấy không có hiện tượng phản ứng. Cho M vào dung dịch muối của
Y thấy M tan, sinh ra kim loại Y. Sắp xếp các kim loại trên theo chiều tăng dần tính khử, ta có dãy :
A. X < Y < Z < M.

B. Z < Y < M < X.

C. Z < M < Y < X.

D. M < X < Y < Z.

Câu 11 [40488]
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 thu được dung dịch X (chỉ chứa hai
muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
A. 0,04

B. 0,08

C. 0,12


D. 0,06

Câu 12 [40523]Cho X là oxit kim loại. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Dung
dịch Y hòa tan được Cu kim loại, khi sục khí Cl2 vào thì dung dịch Y sẽ chuyển màu vàng hơn.
Công thức của X là:
A. Fe3O4

B. FeO

C. Fe2O3

D. ZnO

Câu 13 [41234]Phân biệt dung dịch MgSO4; dung dịch FeCl2; dung dịch Fe(NO3)3 bằng một thuốc thử.
A. H2S

B. PbSO4

C. NaOH

D. AgNO3

Câu 14 [41956]Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch
AgNO 3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 70,2 gam

B. 54 gam

C. 75,6 gam


D. 64,8 gam

Câu 15 [44199]cho a gam Fe bi oxihoa thanh b gam hon hop X gom Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4.cho hon hop X tac
dung voi HNO3 loang tao ra c mol NO.Tim moi lien he giua a,b,c
A. a=(7b+168c)/10

B. a=(7b+168c)/8

C. a=(8b+156c)/10

D. a=(8b+156c)/8

Câu 16 [44969]nhúng thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml dd CuS04. Sau một thời gian
lấy hai thanh kim loại đó ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào , khối lượng dd trong cốc bị giảm 0,22
g . Trong dd sau pứ ,nồng độ mol của ZnS04 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeS04. thêm dd Na0H dư vào cốc ,
lọc kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 14,5 g chất rắn .Số g Cu bám trên mỗi


thanh kim loại và nồng độ mol của dd CuS04 ban đầu là :
A. Fe:2,56 g;Zn: 6,4 g;Cm CuS04=0,5625 M

B. Fe:2,65 g; Zn:4,6 g;Cm CuS04= 0,5265M

C. Fe : 2,6g;Zn:6,6 g;Cm CuS04 =0,57 M

D. Fe:2,7 g; Zn: 6,4g ;Cm CuS04 =0,5625M

Câu 17 [49036] Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 100 mL dung dịch A. Nồng độ mol/L chất tan trong dung

A.

Fe(NO3)2 0,12M;
Fe(NO3)3 0,02M

B. Fe(NO3)3 0,1M

C. Fe(NO3)2 0,14M

Fe(NO3)2 0,14M;
D. AgNO3 0,02M

Câu 18 [49046]Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 3,36 gam chất rắn.Giá trị của m là
A. 2,16 gam.

B. 2,88 gam.

C. 5,04 gam.

D. 4,32 gam.

Câu 19 [49089]Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và
0,328m gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48 ml dung dịch KMnO4 1M. m có giá trị là
A. 40 gam.

B. 43,2 gam.

C. 56 gam.


D. 48 gam.

Câu 20 [49236]A là khoáng vật Cuprit chứa 45% Cu2O B là khoáng vật tenorit chứa 70% CuO. Cần trộn A và B
với tỉ lệ T = mA: mB như thế nào để được quặng C, mà từ một tấn C có thể điều chế được tối đa 0,5 tấn Cu
nguyên chất .Giá trị của T là:
A. 5/4

B. 4/5

C. 3/5

D. 5/3

Câu 21 [51134]Nhỏ từ từ (đến dư) dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa đồng thời FeSO4 và H2SO4 loãng,
hiện tượng quan sát được là :
Ban đầu thuốc tím bị
mất màu, đến một lúc
Thuốc tím sẽ bị mất
A.
B.
nào đó thuốc tím
màu.
không bị mất màu nữa.

C. Thuốc tím hóa xanh.

D. Thuốc tím hóa vàng

Câu 22 [51239]Ngâm một cây đinh sắt (có quấn dây đồng) vào dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được là :
A. Khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt cây đinh sắt.

Khí thoát trên bề mặt cây đinh sắt và dây đồng
C.
đều nhanh như nhau.

B. Khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt dây đồng.
Không thấy khí thoát ra trên bề mặt đinh sắt
D.
cũng như dây đồng.

Câu 23 [58549]Hòa tan hoàn toàn 8,64g hỗn hợp X gồm Cu, S, CuS, Cu2S trong dung dịch HNO3. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch Y chỉ chứa một muối duy nhất. Cô cạn cẩn thận dung dịch
Y thu được m g muối khan. Xác định giá trị của m


A. 14.4g

B. 24.4g

C. 15.68g

D. 25.68g

Câu 24 [58809]Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí
(đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có
không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là
A. 4,05% Al; 82,40% Fe và 13,55% Cr

B. 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr

C. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr


D. 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% Cr

Câu 25 [59201]Cho 39,84g hỗn hợp F gồm Fe3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 đun nóng, khuấy đều
hỗn hợp để phản ứng hoàn toàn thu được 4,48 lít khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc), dung dịch G và
3,84g kim loại M. Cho 3,84g kim loại M vào 200ml dung dịch H2SO4 0,5M và KNO3 0,5M khuấy đều thì thu
được dung dịch H, khí NO duy nhất. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn R. a) Tìm kim loại M (biết M có hoá trị không
đổi trong các phản ứng trên).
A. Fe

B. Cu

C. Zn

D. Al

Câu 26 [59316]Hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO với số mol mỗi chất là 0,1 mol. Hoà tan hết hỗn hợp X
vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch A. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào
dung dịch A cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 và thể tích khí NO thoát ra (ở đktc)

A. 50 ml ; 1,12 lít.

B. 50 ml ; 2,24 lít.

C. 500 ml ; 1,12 lít.

D. 250 ml ; 3,36 lít.

Câu 27 [59491]A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Trong đó N chiếm 16,03% về khối

lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 65,5 gam muối A . Lọc kết tủa thu được đem nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam oxit?
A. 24

B. 25

C. 26

D. 27

Câu 28 [60073]cho 16 g Fe2O3 và 16g Cu vào 200ml dd HCl. sau pứ còn lại 15,2 g chất rắn. CM dd HCL
bằng:
A. 2,15

B. 2,125

C. 2,35

D. 2,25

Câu 29 [60892]cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hoà tan b mol Fe(NO3)3. tìm điều kiện liên hệ giữa a và b
để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại
A. a ≥ 2b

B. b > 3a

C. b ≥ 2a

D. b = 2a/3


Câu 30 [67685]Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu
được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M. Tính thể tích dung dịch
HCl cần dùng:
A. 0,5 lít

B. 0,7 lít

C. 0,12 lít

D. 1 lít


Câu 31 [72126]Những phương pháp nào sau đây có thể điều chế được sắt kim loại?
1. dùng CO khử FeO.
2. dùng H2 khử FexOy.
3. dùng Zn tác dụng với dung dịch FeCl2.
4. dùng Ca tác dụng với dung dịch FeCl2.
A. 1, 2, 3

B. 1, 2, 4

C. 1, 3, 4

D. 2, 3, 4

Câu 32 [72128]Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X
và chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra, dung dịch X chứa ion kim loại:
A. Fe3+ và Cu2+

B. Fe3+


C. Fe2+

D. Fe2+ và Cu2+

C. 6e d

D. 56 hạt mang điện

Câu 33 [72171]Nguyên tử của nguyên tố sắt có:
A. 8e lớp ngoài cùng

B. 2e hóa trị

Câu 34 [79245]Cho hỗn hợp A có khối lượng 17,86 gam gồm CuO, Al2O3 và FeO. Cho H2 dư qua A nung nóng,
sau khi phản ứng xong thu được 3,6 gam H2O. Hòa tan hoàn toàn A bằng dd HCl dư, được dd B. Cô cạn dd B
thu được 33,81 gam muối khan. Khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp A là:
A. 3,46 gam.

B. 1,86 gam.

C. 1,53 gam

D. 3,06 gam.

Câu 35 [81179]Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch
Y, chất rắn Z và 5,04 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 58,5 gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 68,40 g


B. 55,05 g

C. 85,50 g

D. 72,45 g

Câu 36 [82195]Cho biết có một hệ số sai trong phương trình phản ứng sau: 2FexOy + (6x – 2y)H2SO4
xFe2(SO4)3 + (3x – y)SO2 + (6x – 2y)H2O Hệ số sai là:
A. 2 ;

B. (6x - 2y) ;

C. x ;

D. (3x – y) ;

Câu 37 [93821]Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu vào dd FeCl3 dư
(2) Cho K vào dd CuSO4 dư
(3) Cho Cu vào dd AgNO3
(4) Cho Fe(NO3)2 vào dd AgNO3
(5) Nhiệt phân Mg(OH)2.
Cho dd KI dư vào dd Fe2(SO4)3. Số phản ứng tạo ra kim loại là:
A. 3

B. 4

C. 2


D. 1

Câu 38 [94327]Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl2, 0,2 mol FeSO4. Thể tích dung dịch KMnO4 0,8M trong


H2SO4 loãng vừa đủ để oxi hóa hết các chất trong X là:
A. 0,075 lít.

B. 0,125 l

C. 0,3 l

D. 0,03 l

Câu 39 [95524]
Đốt nóng 12,27 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu trong không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được 18,53 gam
hỗn hợp Y gồm các oxit. Cho Y tác dụng với dung dịch xút thấy có tối đa 100 ml dung dịch NaOH 1M phản
ứng. Để khử hết hỗn hợp Y cần dùng V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm H2 và CO. Giá trị của V là:
A. 4,053 lít

B. 2,702 lít

C. 5,404 lít

D. 10,808 lít

Câu 40 [99754]Cho 36,56 gam hỗn hợp Z gồm Fe và Fe3O4 hoà tan vào 500 ml dung dịch HNO3 loãng phản
ứng hết thấy thoát ra 1,344 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (ddktc) dung dịch X và 5,6 gam kim loại còn
dư. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng và khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 2,6 M và 48,6 gam


B. 3,2 M và 37,8 gam

C. 3,2 M và 48,6 gam

D. 1,92 M và 81 gam

Đáp án
1.D
11.D
21.A
31.A

2.A
12.A
22.B
32.C

3.C
13.C
23.A
33.C

4.D
14.A
24.A
34.D

5.B
15.A

25.B
35.D

6.D
16.A
26.B
36.D

7.C
17.A
27.B
37.C

8.C
18.B
28.D
38.B

9.D
19.A
29.C
39.C

10.B
20.C
30.C
40.D




×