Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

28 thi online ôn tập crom – sắt – đồng và một số kim loại quan trọng đề 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.63 KB, 7 trang )

Thi online - Ôn tập Crom – Sắt – Đồng và một số kim
loại quan trọng - Đề 13
Câu 1 [17237]Không thể điều chế FeCl3 bằng phản ứng
A. Fe + Cl2

B. Fe(OH)3 + HCl

C. FeCl2 + Cl2

D. Fe2O3 + Cl2

Câu 2 [18709]Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là:
A. Hematit

B. Xiderit

C. Manhetit

D. Pirit

Câu 3 [20388]Ion đicromat Cr2O72-, trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe2+ tạo muối Fe3+, còn đicromat
bị khử tạo muối Cr3+. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M,
trong môi trường axit H2SO4. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO4 là:
A. 0,52M

B. 0,62M

C. 0,72M

D. 0,82M


Câu 4 [21596]Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M và AgNO3 0,1M với cường độ dòng điện I = 3,86 A.
Tính thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám vào bên catot là 1,72 gam.
A. 250 s

B. 500 s

C. 750 s

D. 1000 s

Câu 5 [21618]Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít hỗn
hợp khí Y (ở đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 19. Mặt khác nếu cho hỗn hợp X này tác dụng với
khí CO dư thì sau phản ứng kết thúc thu được 9,52 gam Fe. Giá trị của V bằng:
A. 0,956 lít

B. 0,896 lít

C. 0,456 lít

D. 0,336 lít

Câu 6 [22503]Đồng thanh, đồng thau, đồng bạch lần lượt là hợp kim của Cu với:
A. Zn, Sn, Ni

B. Ni, Sn, Zn

C. Sn, Zn, Ni

D. Ni, Zn, Sn


Câu 7 [23909]Cho 3,2 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M thu được 2
muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Vậy giá trị của V là:
A. 50 ml

B. 100 ml

C. 150 ml

D. 200 ml

Câu 8 [26365]Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có tỉ lệ khối lượng mFe : mCu = 7 : 8. Cho 6 gam hỗn hợp X vào một
lượng dd HNO3 1M khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thu được một phần chất rắn không tan nặng 4,32 gam
và V lit NO (đktc). Tính thể tích HNO3 đã dùng và thể tích NO thoát ra?
A. 0,12 ; 0,672

B. 0,12 ; 0,448

Câu 9 [29858]Phát biểu nào dưới đây không đúng?

C. 0,08 ; 0,448

D. 0,08 ; 0,672


A. Nguyên tử khối crom là 51,996; cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện
B. Crom là nguyên tố thuộc ô thứ 24 , chu kỳ IV, nhóm VIB, có cấu hình e [Ar]3d54s1

C. Trong hợp chất , crom có các mức oxi hóa đặt trưng là +2, +3 và +6

D.


Khác với kim loại phân nhóm chính, crom có thể tham gia liên kết bằng e của cả phân lớp
4s và 3d

Câu 10 [30099]Không thể điều chế Cu từ CuSO4 bằng cách:
A. Điện phân nóng chảy muối
B. Dùng Fe để khử Cu2+ ra khỏi dung dịch muối

C.

Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa Cu(OH)2, đem nhiệt phân rồi
khử CuO tạo ra bằng CO

D. Điện phân dung dịch muối
Câu 11 [37797]Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được
dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
A. 0,04

B. 0,075

C. 0,12

D. 0,06

Câu 12 [38898]Từ 20 tấn quặng hematit chứa 80% Fe2O3 thì sản xuất được bao nhiêu tấn gang chứa 96% Fe?
Biết rằng hiệu suất quá trình sản xuất là 99%. (Fe = 56; O = 16)
A. 11,55 tấn.

B. 11,78 tấn.


C. 10,86 tấn.

D. 10,64 tấn.

Câu 13 [39234]Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ(ở dạng bột) theo tỷ lệ mol 2:1 bằng dung dịch HCl
dư thu được dung dịch X và chất rắn Y.Khối lượng chất rắn Y là
A. 9,6 gam

B. 6,4 gam

C. 3,2 gam

D. 4,8 gam

Câu 14 [39443]hoà tan 52,8 gam hh Cu và một oxit sắt bằng dd HNO3 dư.thu được 4,48l hh khí X [dktc]gồm
NO va NO2 có tỉ khối so với H2 là 19 và dd Y ,cô cạn Y thu được 164g muối khan. công thức oxit sắt là
FeO
Fe2O3
Fe3O4
FeO HOẶC Fe2O3
A.
B.
C.
D.


Câu 15 [39972]Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,13 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu
gam Cu kim loại? (biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 2,88gam


B. 3,92gam

C. 3,2 gam

D. 5,12gam

Câu 16 [41153]Để khử hoàn toàn 23,2 g một oxit kim loại , cần dùng 8,96 lit khí H2 (đkc) . Kim loại đó là
A. Mg

B. Cu

C. Fe

D. Cr

Câu 17 [41434]Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch
HCl dư. Phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y bằng
A. 12,8 gam

B. 6,4 gam.

C. 23,2 gam

D. 16,0 gam.

Câu 18 [41462]Đem hoà tan 6,07 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Al2O3, ZnO bằng dd NaOH dư,sau phản ứng
xong,còn lại một lượng chất rắn,để hoà tan hết lượng chất rắn này cần dùng 100 ml dd HNO3 0,6M. Nếu đem
khử 6,07 gam hỗn hợp A trên bằng H2 ở nhiệt độ cao nhằm tạo ra kim loại thì cần dùng 0,06 mol H2. Khối
lượng mỗi oxit có trong 6,07 gam hỗn hợp A là?
A. 1,6; 1,53; 2,94


B. 1,6; 2,04; 2,43

C. 1,92; 2,04; 1,75

D. 3,2; 1,02; 1,67

Câu 19 [42422]Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị
của m là:
A. 1,92 gam

B. 3,20 gam

C. 0,64 gam

D. 3,84 gam

Câu 20 [49057]Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong
A. NaOH dư.

B. HCl dư.

C. AgNO3 dư.

D. NH3 dư.

Câu 21 [49067]Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32
gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn. m có giá trị là
A. 31,04 gam.


B. 40,10 gam.

C. 43,84 gam.

D. 46,16 gam.

Câu 22 [49069]Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu?
A. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu .

B. Fe2+ + Cu → Cu2+ + Fe.


C. 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+.

D. Cu2+ + 2Fe2+ → 2Fe3+ + Cu.

Câu 23 [49100]Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, FeCl3 vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối
và không còn chất rắn. Nếu hoà tan m gam X bằng dung dịch HCl thì thu được 2,688 lít H2 (đktc) . Dung dịch
Y có thể hoà tan vừa hết 1,12 gam bột sắt. m có trị là:
A. 46,82 gam.

B. 56,42 gam.

C. 41,88 gam.

D. 48,38 gam.

Câu 24 [59038]Cho 2.236g hh A dạng bột gồm Fe và Fe3O4 hòa tan hoàn toàn trong 100ml dd HNO3 có nồng
độ C(mol/l)có 246.4ml khí NO(đktc) thoát ra.Sau p/ư còn lại 0.448g kim loại.Trị số của C là:

A. 0.5M

B. 0.68M

C. 0.4M

D. 0.72M

Câu 25 [59396]Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng :
CuFeS2 ------>X--------->Y--------->Cu
Hai chất X,Y lần lượt là :
A. Cu2O,CuO

B. CuS,CuO

C. Cu2S,Cu2O

D. Cu2S,CuO

Câu 26 [61026]Cho 26 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Zn tan trong dung dịch HCl dư, lượng H2 sinh ra có khả
năng khử tối đa m gam CuO. Giá trị của m có thể là:
A. 32,0

B. 33,6

C. 38,4

D. 40,0

Câu 27 [61156]Cho dd X chứa H2SO4(loãng) và KMnO4 lần lượt vào các dd FeCl2,FeSO4, CuSO4, MgSO4,H2S,

HCl(đặc). Số trường hợp xảy ra p/ư oxi hóa -khử là:
A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 28 [61345]Cho 17,8 gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO)3 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp bột kim loại và NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Giá trị của m:
A. 16,8

B. 17,8

C. 13,48

D. 10,68

Câu 29 [65783]Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, MgO cần dùng vừa đủ 225 ml dung
dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu đốt nóng 12 gam X trong khí CO dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 10
gam chất rắn Y. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp X bằng:
A. 33,33 %

B. 40,00 %

C. 66,67 %

D. 50,00 %


Câu 30 [68301]Nhúng một thanh Al vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3, sau một thời gian lấy thanh Al


ra thấy khối lượng của thanh Al không đổi, thu được dung dịch A. Vậy dung dịch A có chứa:
A. Al2(SO4)3; Fe2(SO4)3

B. Al2(SO4)3; FeSO4

C. FeSO4; Fe2(SO4)3

D. Al2(SO4)3; FeSO4; Fe2(SO4)3

Câu 31 [69827]Thể tích (lít) dung dịch H2SO4 98% (d =1,84g/ml) tối đa có thể được điều chế từ 120 kg FeS2 là:
A. 108,7 lít

B. 114,5 lít

C. 184 lít

D. 120 lít

Câu 32 [69971]Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 (đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Với các chất: Fe,
FeCO3, FeO, Fe(NO3)2, Fe2O3, Fe3O4, FeSO4, Fe(OH)3, Fe(OH)2, FeS, FeS2 , Fe2(SO4)3 thì số chất (X) có thể
thực hiện sơ đồ phản ứng trên là:
A. 7

B. 6

C. 5


D. 8

Câu 33 [72158]Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho từng mẩu kim loại Fe, Cr, Al vào dung dịch
NaOH?
A. 1

B. 2

C. 0

D. 3

Câu 34 [78859]Hoà tan 7,68 gam hỗn hợp Fe2O3 và Cu trong dung dịch HCl khi axit hết người ta thấy cũn lại
3,2 gam Cu dư. Khối lượng của Fe2O3 ban đầu là
A. 4,48 gam.

B. 4,84 gam.

C. 3,2 gam.

D. 2,3 gam

Câu 35 [79629]Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa CuCl2 và FeCl3. Phản
ứng xong thu được chất rắn B nguyên chất và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được
kết tủa D và dung dịch E. Sục CO2 đến dư vào dung dịch E, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu
được 8,1 g chất rắn. Thành phần %(m) của Fe và Zn trong A lần lượt là:
A. 51,85; 48,15

B. 50,85; 49,15


C. 49,85; 50,15

D. 30,85; 69,15

Câu 36 [93628]
Dẫn 11,2 lít hỗn hợp khí(đkc) gồm CO và H2 có tỉ khối hơi so với Hydro bằng 4,5 qua ống chứa 0,4 mol
Fe2O3 và 0,2 mol CuO nung nóng ở nhiệt độ cao.Sau khi phản ứng hoàn toàn lấy chất rắn còn lại trong ống cho
tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thì được V lít NO( sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V?
A. 34,72

B. 3,73

C. 20,90

D. 7,467

Câu 37 [95846]Cho 3,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (có tỉ lệ mol tương ứng 8:3) vào 100 ml dung dịch chứa


HNO3 0,2M, H2SO4 0,9M và NaNO3 0,4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất,
cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là:
A. 13,38 gam

B. 32,48 gam

C. 24,62gam

D. 12,13gam


Câu 38 [98302]Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3;
(2) Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4;
(3) Nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl3;
(4) Nhúng thanh sắt vào dung dịch chứa đồng thời HCl và CuCl2;
(5) Hai dây đồng và nhôm nối với nhau và để ngoài không khí ẩm;
(6) Để thanh thép ngoài không khí ẩm;
(7) Để thanh sắt được mạ kín bằng kẽm ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là:
A. 4

B. 2

C. 5

D. 3

Câu 39 [98516]Trong công nghiệp để tinh luyện Cu người ta làm như sau:
A.

Gắn thanh Cu nguyên chất vào catot, gắn lá Cu nguyên chất vào anot và điện phân trong
dung dịch AgNO3

B.

Gắn thanh Cu không nguyên chất vào catot, gắn lá Cu nguyên chất vào anot và điện phân
trong dung dịch CuSO4

C. Nhúng thanh Cu không nguyên chất vào dung dịch CuSO4
D.


Gắn thanh Cu không nguyên chất vào anot, gắn lá Cu nguyên chất vào catot và điện phân
trong dung dịch CuSO4

Đáp án
1.D

2.C

3.C

4.C

5.A

6.C

7.B

8.C

9.A

10.A

11.D

12.A

13.B


14.C

15.C

16.C

17.B

18.B

19.A

20.B

21.C

22.C

23.D

24.B

25.C

26.B

27.D

28.D


29.A

30.B

31.A

32.A

33.A

34.C

35.A

36.D

37.A

38.A

39.D




×