ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC DƯC LÂM SÀNG
DS. Tăng Nữ
DS. Huỳnh Thò Ngọc Hạnh
DS. Đoàn Thò Ngọc Hân
ĐẶT VẤN ĐỀ
Dược lâm sàng (DLS) là một lónh vực còn
rất mới trong công tác Dược ở Bệnh
viện.
Tại Bệnh viện Hùng Vương (BVHV), công
tác DLS được triển khai từ năm 2000, và
đã có tác động tích cực trên việc sử
dụng thuốc hợp lý tại Bệnh viện.
Để đánh giá mức độ hiệu quả của
công tác DLS tại BVHV, chúng tôi tiến
hành cuộc nghiên cứu khảo sát về ảnh
hưởng của công tác DLS trên việc sử
dụng thuốc hợp lý tại BVHV.
ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
Đánh giá tính hiệu quả của công tác DLS trên
việc sử dụng thuốc hợp lý ở 2 nhóm thuốc:
Kháng sinh:
Tiến hành khảo sát trên 2 kháng sinh chích:
Augmentin (Amoxicillin/clavulanate) 1g
Gentamycin 80mg/2ml
Thuốc giảm đau sau mổ sanh:
Feldène (Piroxicam) 20mg/ml
TỔNG QUAN
1-/ Sử dụng kháng sinh hợp lý:
Kháng sinh là nhóm thuốc có tỷ lệ tiền
thuốc sử dụng cao nhất hiện nay.
Việc sử dụng kháng sinh hợp lý đóng một
vai trò rất quan trọïng trên hiệu quả điều trò
cho bệnh nhân.
Sử dụng kháng sinh hợp lý, ngoài việc chỉ
đònh kháng sinh phù hợp với chẩn đoán
bệnh, còn phải tuân thủ:
Khoảng cách dùng thuốc
Liều lượng
TỔNG QUAN
1.1-/ Khoảng cách dùng thuốc tùy thuộc:
t1/2: thời gian bán hủy của thuốc:
Amoxicillin có t1/2 từ 45phút tới 1 giờ
Sau 7 giờ không còn thuốc trong máu.
t > MIC : thời gian thuốc có nồng độ trong
huyết tương > MIC
Để đạt hiệu quả diệt khuẩn : Nhóm
Penicillin cần có thời gian t > MIC lớn hơn hay
bằng 40%.
Chích Augmentin 1g 3 lần trong ngày thay vì 2
lần trong ngày
C
MIC
t > MIC
t > MIC
Augmentin chớch 1g x 2 lan/ngaứy
Anh hửụỷng bụỷi t > MIC
24 giụứ
Augmentin chích 1g x 3 laàn/ ngaøy
C
MIC
t > MIC
t > MIC
t > MIC
24 giôø
TỔNG QUAN
1.2-/ Liều lượng : nồng độ thuốc trong
máu.
Kháng sinh nhóm Aminoglycosid như
Gentamycin có đặc tính:
- Nồng độ tối đa Cmax cao sẽ cho hiệu
quả cao
- Là nhóm kháng sinh có hiệu ứng
hậu kháng sinh .
- Giảm độc tính khi chích liều duy nhứt
Chích Gentamycin 1 lần trong ngày thay
vì 2 lần trong ngày.
TỔNG QUAN
Dùng Gentamycin liều duy nhứt trong
ngày khi:
- Bệnh nhân dưới 65 tuổi
- Chức năng thận bình thưiờng
- Điều trò không quá 1 tuần
- Không bò nhiễm khuẩn do Enterococci
và Pseudomonas spp.
C
Aỷnh hửụỷng bụỷi C max
80 mg
MIC
C
160 mg
Gentamicin chớch 2 lan / ngaứy
24 giụứ
Gentamicin chớch 1 lan / ngaứy
MIC
24 giụứ
TỔNG QUAN
2-/ Chỉ đònh Piroxicam trong giảm đau sau mổ
sanh:
Sản phụ sau mổ sanh là đối tượng cho con bú
Chỉ đònh dùng thuốc cần lưu ý đến tính an toàn cho trẻ
bú mẹ.
Một thuốc được cho là dùng được cho bà mẹ
cho con bú khi:
Có tỷ lệ phân bố từ huyết tương vào sữa
mẹ
< 10%.
Có t1/2 ngắn: thời gian từ lúc uống thuốc
tới khi cho trẻ bú lại là 4 lần t1/2.
TỔNG QUAN
Piroxicam là thuốc kháng viêm không steroid
có :
Tỷ lệ phân bố từ huyết tương vào sữa
mẹ > 50%
Thời gian bán hủy khoảng 52 giờ.
Chỉ đònh Piroxicam trong giảm đau sau mổ
sanh cho sản phụ cho con bú là không hợp
lý.
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Thiết kế : Nghiên cứu thống kê mô tả
Tiêu chuẩn chọn hồ sơ và thu thập số liệu :
- Hồi cứu ngẫu nhiên hồ sơ sử dụng
Augmentin – Gentamycin và Feldene (Piroxicam)
tại phòng lưu trữ hồ sơ ở các thời điểm
trước và sau các bài báo cáo của DLS về
cách dùng hợp lý các thuốc này.
THỜI ĐIỂM KHẢO SÁT HỒ SƠ
Đối với Augmentin 1g ,Gentamycin 80mg/2ml:
07/2003
Khảo
sát hồ
sơ
10/2003
10/2004
10/2005
Bài báo Khảo sát Bài báo
cáo của
hồ sơ
cáo của
DLS
DLS
12/2005 06/2008 06/2009
Khảo
sát hồ
sơ
Khảo
sát hồ
sơ
Bài báo
cáo
Feldene (Piroxicam) 20mg/ml:
04/2004
Khảo sát
hồ sơ
08/2004
Báo cáo
của DLS
12/2004
Khảo sát
hồ sơ
06/2008
Khảo sát
hồ sơ
06/2009
Bài báo
cáo
KEÁT QUAÛ
N=100
Augmentin
Gentamycin
Feldene
07/2003
10/2004
12/2005
06/2008
6%
0%
23,4%
7%
79,8%
87,6%
87,23%
100%
04/2004
22,7%
12/2004
79,5%
06/2008
100%
KEÁT QUAÛ
BÀN LUẬN
Có sự khác biệt có ý nghóa thống kê về tỷ lệ sử
dụng thuốc hợp lý trước và sau các bài báo cáo của
DLS .
Tuy nhiên, tính hiệu quả của các thông tin từ DLS đạt
được ở những mức độ khác nhau:
Có thông tin đạt được ngay hiệu quả cao sau đợt thông tin
đầu: “ Không nên chỉ đònh Piroxicam cho giảm đau sau mổ
sanh ”
Nhưng cũng có thông tin tính hiệu quả chưa cao sau đợt
thông tin đầu mà cần phải tới đợt thông tin thứ 2 mới đạt
tỷ lệ cao :“ Cách sử dụng kháng sinh Augmentin , Gentamycin
hợp lý”.
Một khía cạnh khác có thể ảnh hưởng đến tính hiệu
quả của các thông tin của DLS đó là tỷ lệ Bác só tham
dự các buổi thông tin của bộ phận DLS .
KẾT LUẬN
Hoạt động của công tác DLS tại BVHV đã có những tác
động tích cực trên việc sử dụng thuốc hợp lý và an toàn tại
Bệnh viện.
Tuy nhiên, để tính hiệu quả của công tác DLS được cao
và được duy trì Cần :
- Theo dõi sớm và liên tục tính hiệu quả trên lâm sàng đối
với các thông tin
- Lập lại các thông tin khi cần.
Sử dụng kháng sinh hiện có một cách hợp lý: tăng tính
hiệu quả, giảm sự đề kháng của vi khuẩn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dược lâm sàng đại cương-Trường đại học Dược
Hà Nội.
2. “How can we predict bacterial eradication?”.
International journal of infectious diseases 2003.
3. Dược thư quốc gia Việt Nam 2002.
4. “Introduction: the goals of antimicrobial therapy ”.
International journal of infectious diseases 2003.
5. Drug information 2002.
Chaân thaønh caùm ôn