CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ LÀM VIỆC
MỤC TIÊU:
1. Khái quát chung về đánh giá hiệu quả làm việc
2. Quy trình đánh giá hiệu quả làm việc
3. Phương pháp đánh giá hiệu quả làm việc
1. Khái quát chung
1.1 Khái niệm
Là một tiến trình đánh giá một cách khoa học
sự hoàn thành công tác của một cá nhân theo
định kỳ tùy theo tính chất của công việc, mức
độ kinh doanh và quy mô của doanh nghiệp.
1. Khái quát chung
1.1 Khái niệm
Lợi ích của việc đánh giá
Đối với tổ chức:
-
Đánh giá năng lực của nhân viên
-
Thống nhất mục tiêu sắp tới với nhân viên.
-
Đưa ra quyết định nhân sự đúng đắn.
-
Có chương trình hỗ trợ phù hợp nâng cao chất lượng NNL.
1. Khái quát chung
1.1 Khái niệm
Lợi ích của việc đánh giá
Đối với cá nhân:
-
Nhận biết điểm mạnh và điểm yếu.
-
Nắm được mục tiêu và yêu cầu công việc sắp tới
-
Có đề nghị cải thiện điều kiện làm việc.
-
Được cố vấn về đào tạo và hướng nghiệp để nâng cao hiệu quả công
việc
1. Khái quát chung
1.2 Mục đích
Mục đích sử dụng
Công ty nhỏ
Công ty lớn
Đãi ngộ
80.2
66.7
Cải tiến thành tích
46.3
53.3
Phản hồi
40.3
40.6
Thăng tiến
26.1
22.8
Đào tạo
5.1
9.4
Nguồn: A.H.Locher, Personnel Journal, 1998, p.140
1. Khái quát chung
1.3 Một số vấn đề trong đánh giá hiệu quả làm việc
a. Một số nguyên tắc cơ bản:
- Tiêu chuẩn: SMART
- Phương thức: đơn giản, được phổ biến công khai, cụ thể.
- Người thực hiện đánh giá phải công bằng, khách quan.
1. Khái quát chung
1.3 Một số vấn đề trong đánh giá hiệu quả làm việc
b. Các sai lầm thường gặp:
- Tiêu chuẩn không rõ ràng
- Lỗi thiên vị
- Xu hướng thái quá
- Xu hướng trung bình chủ nghĩa
- Lỗi định kiến
- Lỗi không khách quan
- Lỗi sự kiện gần đây
1. Khái quát chung
1.3 Một số vấn đề trong đánh giá hiệu quả làm việc
c. Để nâng cao hiệu quả công tác đánh giá:
- Khuyến khích nhân viên chủ động và tích cực tham gia
vào quá trình đánh giá
- Thực hiện định kì
- Quan tâm và hiểu biết về công việc của nhân viên
- Thực hiện đánh giá kết quả thực hiện công việc trên cơ
sở so sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu đăng ký cá
nhân
1. Khái quát chung
1.4 Khó khăn trong đánh giá hiệu quả làm việc
SỰ PHẢN KHÁNG CỦA NHÂN VIÊN
- Không tin là cấp trên có đủ năng lực đánh giá họ.
- Sợ thông tin trao đổi không được bảo mật.
- Lo ngại cấp trên thiếu công tâm, thiếu khách quan
- Lo sợ bị kỷ luật, sa thải, thuyên chuyển họ.
- Cho rằng nhiều chỉ tiêu đánh giá không đo lường được.
- Họ sợ nếu thừa nhận những sai sót sẽ không được tăng
lương hoặc bị trừ thưởng,…
1. Khái quát chung
1.4 Khó khăn trong đánh giá hiệu quả làm việc
PHẢN ỨNG TIÊU CỰC CỦA NHÀ QUẢN LÝ
- Nhà quản lý cảm thấy không thoải mái ở cương vị “người
phán xử”.
- Việc đánh giá nhiều khi rườm rà, mất thời gian
- Có thể thiếu tin tưởng vào các kết quả đánh giá sẽ được
thực thi.
- Lo ngại làm xấu đi quan hệ giữa họ và nhân viên.
- Rất khó đặt ra các tiêu chuẩn khách quan, đo lường.
1. Khái quát chung
1.5 Những hạn chế của hệ thống đánh giá
Không có chuẩn mực rõ ràng
Các tiêu chí đánh giá không khách quan
Hệ thống đánh giá không nhất quán giữa các bộ
phận khiến khó so sánh
Đôi khi mục đích của việc đánh giá không được
phổ biến rộng rãi…
2. Quy trình ĐGHQLV
2.1 Xác định các yêu cầu cơ bản cần đánh giá
- LĨNH VỰC?
- KỸ NĂNG?
- KẾT QUẢ NÀO?
- MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRÊN VỚI VIỆC
THỰC HIỆN MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP?
2. Quy trình ĐGHQLV
2.1 Xác định các yêu cầu cơ bản cần đánh giá
Ví dụ: Đánh giá đối với Trường phòng KD
- Kết quả tài chính: Doanh số, lợi nhuận
- Phát triển thị trường và sản phẩm mới: sản phẩm, thị
trường, thị phần.
- Đào tạo và phát triển nhân viên trong phòng và bản thân
- Đối ngoại: Đánh giá của khách hàng; đánh giá của chính
quyền địa phương,…
2. Quy trình ĐGHQLV
2.2 Lựa chọn phương pháp đánh giá
CÁC PHƯƠNG PHÁP SẼ
ĐƯỢC TÌM HIỂU Ở PHẦN 3
2. Quy trình ĐGHQLV
2.3 Huấn luyện kỹ năng đánh giá
Người tham gia đánh giá:
- Thường là người lãnh đạo, giám sát trực tiếp.
- Một số nhân viên, cán bộ, cá nhân người lao động,
khách hàng
- Kết hợp các ý kiến đánh giá để có bản nhận xét chung.
Đào tạo người đánh giá:
- Cung cấp các văn bản hướng dẫn
- Tổ chức các lớp tập huấn
2. Quy trình ĐGHQLV
2.4 Thảo luận về nội dung và phạm vi đánh giá
Chỉ rõ lĩnh vực cần đánh giá, đánh giá như thế nào,
chu kỳ thực hiện đánh giá và tầm quan trọng của kết
quả đánh giá đối với cả doanh nghiệp lẫn nhân viên.
2. Quy trình ĐGHQLV
2.5 Thực hiện đánh giá theo tiêu chuẩn mẫu
Thực hiện đánh giá.
Tránh để tình cảm, ấn tượng của nhà lãnh đạo
ảnh hưởng đến kết quả đánh giá
2. Quy trình ĐGHQLV
2.5 Thực hiện đánh giá theo tiêu chuẩn mẫu
Thu thập thông tin về kết quả thực hiện công việc:
• Quan sát và kiểm tra tiến trình làm việc của NV.
• Tính khối lượng hoàn thành công việc.
• Theo dõi ngày công, nội quy, kỷ luật của nhân viên.
• Phỏng vấn, tham khảo ý kiến người khác.
• Ghi lại những sự kiện quan trọng về nhân viên
2. Quy trình ĐGHQLV
2.5 Thực hiện đánh giá theo tiêu chuẩn mẫu
Dựa trên những tiêu chí đối chiếu kết quả thực hiện
của nhân viên với bản tiêu chuẩn công việc:
• Mức độ hoàn thành công việc
• Thái độ thực hiện của nhân viên
• Kỹ năng làm việc
• Triển vọng phát triển.
2. Quy trình ĐGHQLV
2.6 Thảo luận với nhân viên về kết quả đánh giá
-
Chỉ ra những điểm tốt cần phát huy
Chỉ ra những hạn chế cần khắc phục
2. Quy trình ĐGHQLV
2.7 Xác định mục tiêu và kết quả mới cho nhân viên
Vạch ra các phương hướng, cách thức cải
-
tiến thực hiện công việc,
-
Đề ra các chỉ tiêu mới cho nhân viên.
3. Các phương pháp ĐGHQLV
3.1. Phương pháp so sánh:
a. So sánh xếp hạng:
b. So sánh cặp
A
A
B
C
D
1
0
1
B
3
1
1
C
4
3
4
D
3
1
0
Tổng hợp
10
5
1
6
3. Các phương pháp ĐGHQLV
3.1. Phương pháp so sánh:
c. Phân phối bắt buộc
Loại tốt:10%
Loại kém: 10%
Loại khá: 20%
Loại yếu: 20%
Loại trung bình: 40%
3. Các phương pháp ĐGHQLV
3.2. Phương pháp ghi chép sự kiện quan trọng:
-
Người đánh giá ghi lại bằng cách mô tả những hành vi có
hiệu quả và những hành vi không có hiệu quả trong thực
hiện công việc của người LĐ.
-
Ưu điểm:
-
Nhược điểm: