Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tình Hình Sử Dụng Thuốc Tại Khoa Khám – Bệnh Viện Nhân Dân 115

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.28 MB, 30 trang )

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
THUỐC TẠI KHOA KHÁM –
BỆNH VIỆN NHÂN DÂN 115
NĂM 2007
DS. HUỲNH HIỀN TRUNG
DS. ĐOÀN MINH PHÚC
DS. NGUYỄN THỊ THÚY HÀ

1


ĐẶT VẤN ĐỀ


Sử dụng thuốc kém an toàn và bất hợp lý là một
vấn đề có phạm vi ảnh hưởng rộng ở khắp
mọi cấp độ chăm sóc y tế (Hozerzeil, 1995)
Tại phòng khám
bệnh viện huyện
ở Hà Nội:

Số thuốc TB/đơn

4,2

Số đơn thuốc có 1 kháng
sinh

62%

Số thuốc trong d.mục


thiết yếu

38%

2


ĐẶT VẤN ĐỀ
Indonesia
Malaysia
Nigeria
Ecuador


Áp dụng các chỉ số về
sử dụng thuốc của
WHO
Nghiên cứu tình hình
sử dụng thuốc trong cả
nước.

3


TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TẠI KHOA KHÁM
BỆNH – BỆNH VIỆN NHÂN DÂN 115


Áp dụng các chỉ số của WHO để đánh giá thực
tế việc sử dụng thuốc tại Bệnh viện Nhân

Dân 115, giúp cho việc điều trị được an toàn và
hiệu quả hơn.

4


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.

2.

Ước tính các chỉ số sử dụng thuốc tại
Khoa khám bệnh của Bệnh viện Nhân
Dân 115 theo WHO.
Phân tích mối tương quan các yếu tố
ảnh hưởng đến số thuốc trung bình
trong một đơn.

5


TỔNG QUAN TÀI LIỆU



1985_Nairobi, WHO đã tổ chức hội nghò lớn về sử
dụng thuốc hợp lý.
Đưa ra phương pháp nghiên cứu các chỉ số sử
dụng thuốc
Lượng giá các khía cạnh đặc

biệt về hành vi của người
cung cấp dòch vụ y tế
Có thể tái lập được không
phụ thuộc người đánh giá
và thời điểm đánh giá.
6


TỔNG QUAN TÀI LIỆU





Chỉ số ít nhất
Nhiều thơng tin nhất
Dễ thu thập nhất
Chi phí thấp nhất

 1992, thống nhất 12 chỉ số chia thành 3
nhóm:
1. Nhóm các chỉ số về kê đơn
2. Nhóm các chỉ số chăm sóc bệnh nhân
3. chỉ số về cơ sở y tế
7


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU






Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
Địa điểm
: Khoa Khám bệnh
- BV Nhân Dân 115
Thời gian
: 11/2007  02/2008

8


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU


Tiêu chuẩn lựa chọn
 Bệnh nhân ngoại trú được kê đơn tại phòng khám
BVND 115.




Bệnh nhân lãnh thuốc tại kho BHYT.

Tiêu chuẩn loại trừ
 Bệnh nhân không được kê đơn
 Các đơn thuốc không phải các bác sĩ ở phòng khám
kê đơn hoặc không lĩnh thuốc tại kho thuốc của
phòng khám


9


YẾU TỐ NGHIÊN CỨU
A. SỬ DỤNG CÁC CHỈ SỐ CỦA WHO
Nhóm chỉ số
Chỉ số kê đơn

Chỉ số
Số thuốc trung bình cho một đơn
Tỉ lệ % các đơn thuốc có kê kháng sinh uống
Tỉ lệ % các đơn thuốc có kê vitamin
Tỉ lệ % các đơn thuốc có kê thuốc không thiết yếu

Chỉ số chăm sóc Thời gian khám bệnh trung bình
bệnh nhân
Thời gian phát thuốc trung bình
Sự hiểu biết của bệnh nhân về liều lượng chính
xác
10


Nhóm chỉ số kê đơn
CHỈ
SỐ

ĐỊNH NGHĨA

1. Số

Là số các loại thuốc trung
thuốc
trung bình bình được kê cho một lần
trong một khám bệnh
đơn
2. Tỉ lệ %
các đơn
thuốc có
kê kháng
sinh uống

Là tỉ lệ giữa số các đơn
thuốc có kê kháng sinh
uống so với số đơn thuốc
được khảo sát

CÁCH TÍNH
Σ các loại thuốc được kê
cho tất cả đơn thuốc
Σ đơn thuốc được khảo sát

Σ đơn thuốc có kháng sinh
uống
Σ đơn thuốc được khảo sát

3. Tỉ lệ % các đơn thuốc có kê vitamin
4. Tỉ lệ % các đơn thuốc có kê thuốc khơng thiết yếu

11



Nhóm chỉ số chăm sóc BN
CHỈ SỐ
5. Thời gian
khám bệnh
trung bình

6. Thời gian
phát thuốc
trung bình

7. Sự hiểu
biết của BN
về liều
lượng chính
xác

ĐỊNH NGHĨA

CÁCH TÍNH

Tính từ lúc bệnh nhân
bắt đầu được khám đến
khi khám xong, không
tính thời gian chờ đợi.
Tính từ lúc bệnh nhân
đến điểm phát thuốc tới
khi bệnh nhân nhận
thuốc, không tính thời
gian chờ đợi.

khả năng của người
bệnh khi họ có thể ghi
nhận lại một cách chính
xác sơ đồ liều dùng của
tất cả các thuốc mà họ

Σ thời gian của các ca
khám bệnh khảo sát
Σ số ca khám bệnh khảo
sát
Σ thời gian phát thuốc của
tất cả trường hợp khảo sát
Σ trường hợp khảo sát
Σ bệnh nhân biết được
chính xác sơ đồ liều dùng
của tất cả các thuốc
Tổng số bệnh nhân đã
12
phỏng vấn


B. TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
SỐ THUỐC TRUNG BÌNH

Số thuốc TB/
1 đơn thuốc

Tuổi BN
Giới tính BN
Loại bệnh

Tổng số bệnh
Tổng số Bác sĩ khám
Số thuốc không
thiết yếu

13


THU THẬP SỐ LIỆU




Chụp hình đơn thuốc
Đo thời gian khám bệnh và phát thuốc bằng
đồng hồ điện tử
Phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân

14


KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
Bảng 1: Đặc tính chung của đơn thuốc
Yếu tố
Số đơn thuốc

KẾT QUẢ
VỀ CHỈ SỐ
KÊ ĐƠN


Giá trị

SD (Tỉ lệ)

500

Số thuốc trung bình

3,618

1,2503

Tuổi

47,41

16,337

210

42%

Số kháng sinh TB

0,312

0,5359

Số vitamin TB


0,468

0,6495

1,5

1,0641

1,03
1,23

0,1593

Giới (Nam)

Số thuốc KTY TB
Tổng số bác sĩ kê
đơn
Tổng số bệnh

0,4893
15


SO SÁNH VỚI CÁC NƯỚC KHÁC
Hình 2: Số thuốc trung bình trong 1 đơn thuốc

3,618
thuốc


Xếp thứ 2, sau Nigeria (3,8 thuốc)

16


Hình 1: Kết quả về chỉ số kê đơn

•Tỉ lệ đơn thuốc có kê thuốc không thiết yếu chiểm tỉ lệ rất cao (83%)
•Đơn thuốc có kê vitamin cũng chiếm tỉ lệ 38%

17


Hình 3: Tỉ lệ đơn thuốc có kháng sinh

28%

Thấp so với các nước trong bảng dữ liệu
18


Hình 4: So sánh số thuốc trung bình và số thuốc không
thiết yếu trung bình trên từng nhóm bệnh
•Nhóm bệnh nhiễm
khuẩn sử dụng nhiều
thuốc không thiết yếu
nhất (56,17%)
•Tiếp theo là nhóm
bệnh tiêu hóa
(47,51%) và nhóm

bệnh cơ xương khớp
(40,51%)
•Số thuốc không thiết
yếu trung bình trên 6
nhóm bệnh khảo sát
đều lớn hơn 1 thuốc,
thấp nhất là nhóm
bệnh Nội tiết và rối
loạn chuyển hóa (1,09
19


Bảng 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến số thuốc
trung bình/ 1 đơn thuốc
Tên biến

p

Tuổi

0,000

Tổng số BS khám

0,000

Tổng số bệnh

0,007


Số thuốc không thiết yếu

0,000

Huyết áp và bệnh tim mạch

0,000

S = 0,956586 R-Sq = 42,05% R-Sq(adj) = 41,46%

20


KẾT QUẢ VỀ CHỈ SỐ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN
Bảng 3: Kết quả về thời gian chăm sóc bệnh nhân

Thời gian khám bệnh (phút)

n
454

Giá trị
3,30

- Có xét nghiệm CLS

100

4,42


- Không có xét nghiệm CLS

354

2,98

127

19,02

Thời gian phát thuốc (giây)

21


Bảng 4: So sánh với một số chỉ số của các nước khác

TÊN NƯỚC

TG khám bệnh
(phút)

BV ND 115

3,3

MALAYSIA

2,3


INDONESIA

3

TG phát thuốc
(giây)
19,02

BANLADES
TANZANIA

3

77,8

NIGERIA

6,3

12,5

NEPAN

3,5

86,1

•Chỉ đọc tên bệnh nhân và phát thuốc
•Không có các hướng dẫn sử dụng thuốc
•Trên các bao thuốc cũng không có ghi

nhãn.

22


Bảng 5: Kết quả về hiểu biết của bệnh nhân
 

Giá trị

n

99

Giới tính (Nam)

44

44,44%

Tuổi

45,17

16,94

Người được phỏng vấn (Bệnh nhân)

96


96,97%

Biết về bệnh

92

92,93%

Biết về tổng ngày điều trị

68

68,69%

Biết về cách dùng thuốc

51

51,52%

% (SD)

23


Hình 5: So sánh tỉ lệ bệnh nhân biết cách
dùng thuốc

24



Hình 5: So sánh hiểu biết của bệnh nhân về liều dùng
thuốc

25


×