Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bai 4 phan bon hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.31 KB, 6 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Phân bón hóa học

PHÂN BÓN HÓA HỌC
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)

Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Phân bón hóa học” thuộc Khóa học luyện thi THPT
quốc gia PEN-M: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần
“Phân bón hóa học”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.

I. Phân Đạm
Cung cấp nito cần thiết cho cây dưới dạng ion NO3-/NH4+
Độ dinh dưỡng tính bằng %mN.
1. Đạm amoni (NH4+)
- Cung cấp cho cây dưới dạng ion NH4+
- Ví dụ : NH4Cl, (NH4)2SO4 (đạm 1 lá), NH4NO3 (đạm 2 lá), …
- Điều chế : NH3 tác dụng với axit.
- Không thích hợp với đất chua => trong trường hợp bón cho đất chua cần khử chua trước bằng
CaO.
2. Đạm nitrat
- Cung cấp cho cây dưới dạng ion NO3- Ví dụ : NaNO3 , Ca(NO3)2 …
- Điều chế : muối cacbonat + HNO3
- Chú ý : Đạm amoni và nitrat dễ bị rửa trôi và khó bảo quản.
3. Urê (NH2)2CO
o

t ,p
 (NH2)2CO + H2O


- Điều chế : NH3+CO 

- Trong đất : ure bị chuyển thành (NH4)2CO3
- Ure là chất hữu cơ.
II. Phân Lân
Cung cấp nito cần thiết cho cây dưới dạng ion photphat.
Độ dinh dưỡng tính bằng %mP2O5 tương ứng với lượng P có trong phân.
1. Supephotphat
Thành phần chính là Ca(H2PO4)2 tan
a. Supephotphat đơn
Ca3(PO4)2 + H2SO4đ → Ca(H2PO4)2 + CaSO4
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Phân bón hóa học

b. Supephotphat kép
Ca3(PO4)2 + H2SO4đ → H3PO4 + CaSO4
Ca3(PO4)2 + H3PO4→ Ca(H2PO4)2
2. Phân lân nung chảy
- Nung hỗn hợp apatit/photphorit + đá xà vân (MgSiO3) --to--> , làm nguội → phân lân nung chảy.
- Phù hợp để bón cho đất chua.
III. Phân Kali
- Cung cấp kali cần thiết cho cây dưới dạng ion K+.
- Độ dinh dưỡng tính bằng %mK2O tương ứng với lượng K có trong phân.

- Ví dụ : KCl, K2SO4, K2CO3 (tro bếp), …
IV. Một số loại phân khác
1. Phân vi lượng
Cung cấp cho cây một số nguyên tố cần thiết với hàm lượng thấp như Cu, Zn, Mo, …
2. Phân hỗn hợp và phân phức hợp
Cung cấp 2-3 nguyên tố dinh dưỡng cơ bản.
- Phân hỗn hợp : là hỗn hợp các phân đơn.
Ví dụ : nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của (KNO3, (NH4)2HPO4).
- Phân phức hợp : được tạo thành từ 1 quá trình hóa học.
Ví dụ : NH3+H3PO4 → amophot ( (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4)
V. Các ví dụ
Ví dụ 1 : Thành phần hóa học của supephotphat đơn là
A. Ca3(PO4)2

B. Ca(H2PO4)2

C. CaHPO4

D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4

Hướng dẫn :
Chọn đáp án D.
Lưu ý supephotphat đơn không có nghĩa là chỉ gồm 1 muối.
Ví dụ 2 : Thành phần dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của
A. P

B. P2O5

C. PO43-


D. H3PO4

Hướng dẫn :
Chọn đáp án B.
Lưu ý : Nhiều bạn học sinh nhầm chọn đáp án A.
Ví dụ 3 : Loại phân bón nào dưới đây có hàm lượng N cao nhất ?
A. NH4Cl

B.NH4NO3

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

C.(NH4)2SO4

D.(NH2)2CO
- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Phân bón hóa học

Hướng dẫn :
Thử các đáp án, xem đáp án nào có %mN cao nhất.
Chọn đáp án D.
Ví dụ 4 : Loại phân bón nào dưới đây có độ dinh dưỡng thấp nhất ?
A. NH4HCO3

B. NH4NO3


C. (NH4)2SO4

D.(NH2)2CO

Hướng dẫn :
Độ dinh dưỡng của ure là cao nhất => loại D.
Độ dinh dưỡng của NH4HCO3 là 17,72%.
Độ dinh dưỡng của NH4NO3 là 35%
Độ dinh dưỡng của (NH4)2SO4 là 21, 21%
=> Chọn A.
Ví dụ 5 : Loại phân bón hóa học có tác dụng làm cho cành lá khỏe, hạt chắc, củ quả to là
A. Phân đạm.

B. Phân lân.

C. Phân kali.

D. Phân vi lượng.

Hướng dẫn :
Đây là lý thuyết mà các em cần nhớ.
Chọn B.
Ví dụ 6 : Muốn tăng cường sức chống bệnh, chịu rét-chịu hạn cho cây người ta dùng :
A. Phân đạm.

B. Phân lân.

C. Phân kali.


D. Phân vi lượng.

Hướng dẫn :
Đây là lý thuyết mà các em cần nhớ.
Chọn C.
Ví dụ 7 : Phân bón nào dưới đây làm tăng độ chua của đất
A. KCl

B. NH4NO3

C. NaNO3

D. K2CO3

Hướng dẫn :
Do NH4NO3 có NH4+ làm tăng độ chua của đất
=> Chọn B.
Ví dụ 8 : Phân bón nào dưới đây phù hợp với đất chua ?
A. Supephotphat đơn.

B. Supephotphat đơn.

C. Amophot

D. Phân lân nung chảy.

Hướng dẫn :
Phần kiến thức này đã có trong phần lý thuyết của bài giảng.
=> Chọn D.
Ví dụ 9 : Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Phân bón hóa học

A. Thành phần chính của supephotphat đơn là Ca(H2PO4)2
B. Amophot là hỗn hợp gồm NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
C. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4
D. Nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3 và NH4H2PO4
Hướng dẫn
A, C loại (xem lại lý thuyết cơ bản)
D loại do nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3 và (NH4)2HPO4
=> Chọn B.
Ví dụ 10 : Phát biểu nào dưới đây là không đúng ?
A. Phân đạm cung cấp nito hóa hợp cho cây dưới dạng ion NH4+ và NO3B. Supephotphat đơn có hàm lượng P2O5 cao hơn supephotphat kép.
C. Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat
D. Phân amophot thuộc loại phân phức hợp.
Hướng dẫn
=> Chọn B.
Supephotphat đơn có hàm lượng P2O5 thấp hơn hơn supephotphat kép.
Ví dụ 11 : Cho các phát biểu sau :
1. Độ dinh dưỡng của phân kali được tính bằng %mK trong phân.
2. Phân hỗn hợp chứa nito, photpho, kali
3. Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.
4. Phân ure được điều chế từ phản ứng giữa CO và NH3.

5. Không nên dùng đạm 2 lá và đạm 1 lá để bón cho đất chua.
6. Phân kali có thể được điều chế từ quặng xinvinit.
Số phát biểu đúng là
A. 2

B.3

C.4

D.5

Hướng dẫn
Các phát biểu đúng là 2, 3, 5, 6.
=> Chọn C.
Ví dụ 12 : Cho X là một loại phân bón hóa học. Hòa tan X vào nước thu được dung dịch Y. Cho
từ từ dung dịch NaOH vào Y rồi đun nóng thu được khí và dung dịch Z. Cho dung dịch
AgNO3/NH3 vào dung dịch Z thu được kết tủa vàng. Công thức của X là
A. NH4Cl

B. (NH4)2HPO4

C. Ca(H2PO4)2

D. (NH4)2SO4

Hướng dẫn
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 4 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Phân bón hóa học

Khí thu được là NH3, kết tủa vàng là Ag3PO4
=> Chọn B
Ví dụ 13 : Muối X có thể được dùng làm phân đạm và có các phản ứng sau :
X + NaOH → Y + Z + H2O
o

t
X 
 T + H2 O

A. NH4NO3

B. NH4Cl

C. (NH4)2HPO4

D. NH4HCO3

Hướng dẫn
X là NH4NO3, Y là NH3, Z là NaNO3, T là N2O.
=> Chọn A.
Ví dụ 14 : Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa K)
được sản xuất từ quặng xinvinit chứa 87,18% KCl về khối lượng. Độ dinh dưỡng của loại phân đó
là :

A. 50%

B. 51%

C. 55%

D. 60%

Hướng dẫn
Xinvinit (KCl) → ½ K2O
Giả sử có 100g phân bón → m KCl = 87,18g.
=> mol KCl = 87,18/74,5
=> Độ dinh dưỡng = (87,18/74,5).(1/2)2.94 = 55g
=> Chọn C.
Ví dụ 15 : Phân kali (KCl) được sản xuất từ quặng xinvinit thường có độ dinh dưỡng khoảng
50%. % mKCl trong phân đó là
A. 39,6%

B. 69,3%

C. 72,9%

D. 79,3%

Hướng dẫn
Giả sử có 100g phân bón →m K2O → m KCl = 79,3 gam
=> Chọn D.
Ví dụ 16 : Một mẫu supephotphat đơn khối lượng 15,55g chứa 35,43% Ca(HPO4)2 còn lại là
CaSO4. Độ dinh dưỡng của loại phân bón trên là
A. 21,69%


B. 21,50%

C. 16%

D. 45,81%

Hướng dẫn
Giả sử có 100g phân →m Ca(H2PO4)2 = 35,43g.
Độ dinh dưỡng = mP2O5 = (35,43/234).142=21,5g
=> Chọn B
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 5 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Phân bón hóa học

Ví dụ 17 : Một loại ure chứa 95% (NH2)2CO,còn lại là (NH4)2CO3. Độ dinh dưỡng của loại phân
này là
A. 46%

B. 43,56%

C. 44,33%

D. 45,79%


Hướng dẫn
Giả sử có 100g phân
=> (NH2)2CO = 95g; (NH4)2CO3=5g.
Độ dinh dưỡng = mN=14.( 2.

95
5
 2.
)=45,79gam.
60
96

=> Chọn D.
Ví dụ 18 : Một loại phân amophot chỉ chứa 2 muối có số mol bằng nhau. Từ 0,98 tấn H3PO4 sản
xuất được tối đa bao nhiêu tấn phân bón loại này ?
A.1,405 tấn

B. 1,32 tấn

C. 1,15 tấn

D. 1,235 tấn

Hướng dẫn
3NH3 + 2H3PO4 → (NH4)2(HPO4)+ NH4HPO4
Tính mol H3PO4
→ m phân bón = m (NH4)2(HPO4)+ m NH4HPO4
=> Chọn D
Ví dụ 19 : Người ta điều chế supephotphat đơn từ 1 loại quặng (chứa 73% Ca3(PO4)2, 26%

CaCO3 và 1% SiO2) bằng cách cho tác dụng với H2SO4 đ 98% vừa đủ. Độ dinh dưỡng của loại
phân supephotphat thu được là
A. 21,5%

B. 16,72%

C. 13,68%

D. 23,18%

Hướng dẫn
Có 100 g quặng
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4đ → Ca(H2PO4)2+ 2CaSO4
(73/310) mol
CaCO3  H 2 SO4  CaSO4  CO2  H 2O
0, 26mol

0, 26mol
SiO2  SiO2
1g

1g

73
.100%
310
Độ dinh dưỡng =
 21, 5% => Chọn A
73
73

.234  2.
.136  0, 26.136  1
310
310
142.

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:
Hocmai.vn
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 6 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×