Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đáp án bộ đề 7-8 điểm môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.22 KB, 11 trang )

Trương Tuấn Linh

/>
01648 772 689

Câu 1: đáp án C
-

Dễ thấy Fe và FeO phản ứng hết, HCl dư, dd sau có Fe2+, H+, Cl- .
Khi cho AgNO3 vào, tạo kết tủa là AgCl và Ag ( cái này dễ quên )
Ag+ + Cl-  AgCl ↓
Fe2+ + H+ + NO3-  Fe3+ + NO + H2O
Fe2+dư + Ag+  Fe3+ + Ag ↓

Câu 2: đáp án C
-

Câu này các em viết ptpu ra thôi, gọi số mol Ala-glu là x, Ala-Ala-gly là 2x
Phản ứng với NaOH thu được các muối
 H2N-CH2-COONa ( Gly-Na) : 2x mol
 CH3-CH(NH2)-COONa ( Ala-Na ) : 5x mol
 NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa (GluNa2) : x mol

-

Tổng khối lượng 3 muối là 56,4  x = 0,06

-

Viết công thức peptit rồi tính thôi ( Mpeptit = tổng M các mắt xích – 18.số liên kết peptit )


Câu 3: đáp án A
-

3 chất này là amin no, đơn chức, bậc khác nhau kệ nó, mình giả sử nó bậc I hết cũng được, và gọi công
thức là CnH2n+1NH2 hay CnH2n+3N

-

1,68 mol khí đó là gồm CO2 và N2 ( cả trong pư và trong không khí ), cái này khá đặc trưng, và vì N2 gấp 4
lần O2 và phản ứng vừa đủ, nên có thể viết phương trình cháy kiểu này :
CnH2n+3N +

O2 (kk) nCO2 + (n+1,5)H2O + N2 + 4×

N2(cái này trong kk này,k phải trong pư)

-

Đó, biểu diễn theo các số mol thôi : gọi amin là x mol, CO2 là y mol, có H2O = 0,32 ( nó bị P2O5 hấp thụ )

-

Viết tính toán mệt quá, bạn nào thử chưa được inbox nhé.:))

Câu 4: đáp án B


Trương Tuấn Linh
-


/>
01648 772 689

Cái này là 2 hỗn hợp không đều nhau nhưng mà cứ xử lý phần đốt cháy đã : 3 ẩn 3 pt nên tìm được số mol
thôi, ở đây có 1 số bạn hs anh đôi lúc cứ bị “ ám “ bởi các pp như btkl, btnt mà quên mất đôi lúc cũng có
bài toán được giải “ thủ công “ như này.:v

-

Tính khối lượng hh trên đó, lấy tỉ lệ với 3,3 g với cái dưới thì có số mol anđehit  tráng gương.

Câu 5: đáp án C
-

Số mol H2O lớn hơn CO2  ancol no, đơn, hở vì este no đơn hở đốt ra H2O = CO2 rồi.

-

Đến đây có 2 lựa chọn :
 Có thể giải toán với 4 ẩn : n,m,x,y ( n,m là số C trong 2 chất, x,y là số mol tương ứng ), các em sẽ
được 1 phương trình về n, m. Biện luận  chất
 Hoặc là tính Cancol <

-

= 2,2 => có 2 giá trị 1 và 2, thử với từng giá trị 1 và tìm ra chất kia

Tìm được este là HCOOCH3  chất rắn là HCOOK (tình huống này khá ít gặp, thường đã cho kiềm thì sẽ
có kiềm dư )


Câu 6: đáp án D
Bài toán này cũng là 2 hỗn hợp khác nhau, có 2 hướng xử lý :
-

Giải quyết với 4 pt 4 ẩn, giả sử trong 10 gam X số mol các chất gấp k lần trong 13,44 lít X
và trong 13,44 lít

, lập 4 pt là giải được.


Trương Tuấn Linh
-

/>
01648 772 689

Hoặc ( cách này cũng được trình bày trên bookgol nhà mình rồi đấy, anh làm biếng
gõ.):))

Hi vọng ai đó rộng lượng.:)))
Câu 7: đáp án B


-

Sơ đồ pư là như này : Mg +

-

Cho Fe vào dd X thì Cu(NO3)2 pư, kiểm tra nếu 4,2 gam sắt hết thì khối lượng Cu là 4,8 > 4,68  trong

4,68 gam này có cả Fe dư.

Câu 8: đáp án B
-

Đây là dạng toán quen thuộc, cho nhiều chất và không giải sòng phẳng được số mol từng chất thì về cơ bản
phải tìm điểm chung ( thường trong CTPT ) hoặc tìm bản chất của các phản ứng.

-

Bản chất thí nghiệm đầu là : H+ + OH-  H2O

-

Ở pư cháy, các em tiến hành bảo toàn nguyên tố oxi  số mol oxi trong hỗn hợp X

-

Mà nH+ =1/2noxi ( cùng đến từ nhóm –COOH )


Trương Tuấn Linh

/>
01648 772 689

Câu 9: đáp án D
-

Áp dụng đlbt electron. Phản ứng qua nhiều giai đoạn.


-

Sơ đồ phản ứng: C + H2O

-

Tính số mol CuO phản ứng theo phương pháp tăng giảm khối lượng:

CO, CO2, H2

Cu , CO2 , H2O.

CuO + (CO, H2)  Cu + (CO2, H2O) (mol)
1 mol phản ứng, khối lượng giảm 16 gam
0,1 <-------------- khối lượng giảm 1,6 gam
- Các quá trình : Cu0  Cu2+ + 2e
C0 + 4e  C4+
Câu 10: đáp án B
-

Số mol Cu 0,12 mol, NaOH 0,4 mol.

-

Cu + HNO3 

-

Tính số mol HNO3 (dư). Phản ứng nhiệt phân NaNO3. NaOH không bị nhiệt phân.


-

2NaNO3 2NaNO2 + O2 (mol)



(0,24 + x)  (0,24 + x)  chất rắn gồm NaNO2 và NaOH dư
-

Khối lượng chất rắn: 69(0,24 + x) + 40(0,4 - 0,24 - x) = 25,28  x = (2,32 : 29) = 0,08 mol.

-

Số mol (NO2, NO) = 0,48 - 0,24 - 0,08 = 0,16 mol ( bt N ) V = 22,4.0,16 = 3,584 lít

Câu 11: đáp án C
-

Từ tỉ lệ khối lượng của Mg và Fe, số mol H2 thoát ra, dễ tính được


Trương Tuấn Linh
-

/>
01648 772 689

cho AgNO3 đi qua thì có kết tủa AgCl và Ag ( giống bài trên kia )


Dd Y

Ag+ + Cl-  AgCl ↓
Fe2+ + H+ + NO3-  Fe3+ + NO + H2O
Fe2+dư + Ag+  Fe3+ + Ag ↓
Câu 12: đáp án A
-

Vì số mol Ag > 2 lần số mol anđehit, mà đề bài cho ancol đơn chức  có 1 cái là CH3OH HCHO

-

Gọi a,b là số mol tương ứng 2 ancol ( anđehit tương ứng ) =>

-

Gọi ancol còn lại là ROH, sử dụng khối lượng  C3H7OH, chất này có 2 đồng phân nhưng chỉ có propan-

=>

1-ol oxi hóa tạo anđehit 1 cặp là metanol và propan-1-ol
Câu 13: đáp án D
-

Dd vẫn còn màu xanh  Cu2+ còn dư

-

Catot : Cu2+ + 2e  Cu
a


 2a  a

Anot : H2O  2H+ + 2e + O2
(bảo toàn e)  2a  0,5a

-

mdd giảm là Cu và O2  a =0,1 mol

-

Cho Fe vào thì nó pư với H+ và Cu2+ dư  tính được số mol Fe pư theo x (nồng độ cần tìm á) là 0,2x mol (
bảo toàn e, không thì viết pt ra là thấy )

-

mkl giảm = mFe pứ - mCu tạo thành  x = 1,25

Câu 14: đáp án C
-

Gọi x là số mol của Fe  nM = 3nFe = 3x mol
Xét phản ứng với dung dịch HCl: Áp dụng ĐLBT e : ( giả sử M có số oxi hóa là a )
 2x + 3xa = 0,11


Trương Tuấn Linh
-


/>
2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
 nCl2 = 0,06 mol
Xét pư với Cl2 : áp dụng ĐLBT e :  3x + 3xa = 0,12

Câu 15: đáp án C
- TN2: Khi cho thêm KOH thấy m kết tủa giảm  có pư hòa tan kết tủa
- TN1: có thể có hoặc không sự hòa tan kết tủa  giải 2 trường hợp
Bài này đáp án chưa chặt, không sao, luyện cái tư duy chút.:v
Câu 16: đáp án D
- Từ số mol H2 tính được số mol OH-  số mol H+ ( tổng của 2 axit )
- Có tỉ lê mol 2 axit  tính được số mol mỗi axit
- Khối lượng muối = khối lượng kim loại + gốc axit
Câu 17: đáp án B
- Xử lý phần khí đã: gọi số mol NO2 và NO là a, b mol, số mol O2 trong V lít là c mol

NO + O2  NO2
b  b/2  b => Y gồm ( a+b) mol NO2 và ( c- b/2) mol O2
2NO2 + O2 + H2O  2HNO3
a+b 

=> O2 dư là c- –

= 0,25c  a + 3b = 3c (*)

- Bảo toàn e cho pư của Cu với axit : ta có
a+ 3b = 2.ncu = 0,12 , kết hợp (*)  c = 0,04  V = 0,896 lít

01648 772 689



Trương Tuấn Linh

/>
01648 772 689

Câu 18: đáp án D
-Từ khối lượng kết tủa, tính được số mol phenol là 0,2  trong 26 gam có 7,2 gam RCOOH.
Khi cho 26 gam hh vào NaOH,
C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O
0,2

 0,2 mol

 mRCOONa = 9,4 gam

RCOOH + NaOH  RCOONa
7,2 gam

 9,4 gam ( tăng giảm khối lượng hoặc làm gì thì tùy  0,1 mol RCOOH )

-Dựa vào tổng khối lượng 26 gam  R = 27  CH2=CH-COOH
-Sau khi tác dụng với Br2, ta có 2 chất là C6H2(OH)Br3 và CH2Br-CHBr-COOH với số mol tương
ứng là 0,2 và 0,1.
-2 chất này tác dụng NaOH thì ngoài nhóm –COOH phản ứng còn có các nguyên tử Br bị thế hết
bởi nhóm OH và tạo NaBr
 tổng số mol NaOH pư là 0,2×3 + 0,1×3 = 0,9 mol
Câu 19: đáp án A
Phần 1 : dễ thấy tổng số mol NO3- tạo muối = 2nMg+ 3nAl+ 2nCu = nNO2 ( bảo toàn e )=0,47
Phần 2 : nNO3- = nCl- = 0,47  mkim loại = mmuối – mCl- = 11,19

Vậy mkim loại ban đầu = 11,19 ×2 = 22,38 gam
Câu 20: đáp án D
X + NaOH  2 muối + nước => X là este của phenol
Có thể gọi X là RCOOC6H5 ( mặc dù este của phenol có thể có công thức tổng quát hơn, vì phenol
là 1 dãy đồng đẳng, nhiều chất, chứ không phải chỉ mỗi C6H5OH )


Trương Tuấn Linh

/>
01648 772 689

CxHyCOONa + O2  CO2 + H2O + Na2CO3 ( cháy mà, phải có C có H mới cháy được nên gọi vậy )
C6H5ONa + O2  CO2 + H2O + Na2CO3
Gọi số mol 2 muối là a,b có 4 ẩn là a,b,x,y và 4 dữ kiện giải được
Câu 21: đáp án D
Mkhí = 37g ⇒ giả sử Z gồm NO và N2O ( vì đề bài đây chỉ nói khí không màu, như vậy ta có 3 cặp
gồm cả N2 nữa, ở đây chỉ có thể thử từng cặp thấy số mol chẵn thì làm tiếp )

Giả sử trong muối có

mol NH4NO3 ( nếu không có thì x = 0, nhưng cần lưu ý rằng nếu có các kim

loại như Al, Mg, Zn thì khả năng có muối amoni là rất cao )
Bảo toàn e:
(muối KL)

(sản phẩm khử)

muối


(muối KL)

(muối KL)

Câu 22: đáp án C
- ở đây bài toán qua nhiều giai đoạn, ta chú ý đến giai đoạn đầu và giai đoạn cuối :
16,64 gam

24 gam




Trương Tuấn Linh

/>
01648 772 689

- sau khi cho tác dụng với oxi  23,68 gam oxit :
 oxit đây là MgO, FeO, Fe2O3 , coi như không có Fe3O4 vì về mặt tính toán, ta có thể
xem Fe3O4 = FeO.Fe2O3 ( chỉ là về mặt tính toán thôi, thực sự thì hỗn hợp 2 oxit này
không có tính từ như Fe3O4 đâu .:v, lan man tí )
 moxi = 23,68-16,64 = 7,04 gam  0,44 mol ( đây là O2- trong oxit, không phải O2 )
- Ta có các qt : Mg  Mg2+ + 2e

O + 2e  O2-

Fe  Fe2+ + 2e
Fe  Fe3+ + 3e

Các em gọi mol Fe2+ và Fe3+ là x,y bảo toàn là được x,y = 0,04 và 0,24
- Đến đây thì pt tạo kết tủa lại giống bài nào đó trên kia rồi : )))
Ag+ + Cl-  AgCl ↓
Fe2+ + H+ + NO3-  Fe3+ + NO + H2O
Fe2+dư + Ag+  Fe3+ + Ag ↓

Câu 23: đáp án D
- Gọi số mol Na là 2x, Al là x, Fe là y
- Hỗn hợp tác dụng với nước  Na[Al(OH)4]  Al hết do tỉ lệ pư là 1:1, có x + 1,5x mol khí ( V lít )
- Chất rắn là Fe có y mol khí ( 0,25V lít )…….xong .:)) cần nữa thì inbox
Câu 24 : đáp án B
- ta có : mmuối=mkim loại+mso42-

( chỉ tạo muối sunfat )

=> 220,4 = 57,2 + 96a => a = 1,7 mol
- mà nso42- =

số mol e nhường ( nhận )

- suy ra số mol e nhường ( nhận ) =1.7×2 =3,4 mol
 0,2×3 + 0,2×8 + 2x = 3,4  x = 0,6  gần 0,55 nhất


Trương Tuấn Linh

/>
01648 772 689

Câu 25: đáp án B

- Gọi X là R- CH2OH, ta có ptpu : R-CH2OH + O2  R-COOH + H2O
Trong phần 1:
- nR-COOH = nH2O = nCO2 = 0,1 mol
Trong phần 2:
- 2nH2 = nancol dư + naxit + nH2O  0,3 = nancol dư + 0,1 + 0,1
=> nancol dư = 0,1 mol
- mrắn = mR-COONa + mR-CH2ONa + mNaOH => 2R + 160 = 190 => R = 15 => -CH3
 X: C2H5 -OH
Câu 26: đáp án A
- Anh gọi mấy bài toán kiểu ni là toán “ cơ bắp “ :v, cày kéo hồi mà nỏ ra inbox anh.:))
Câu 27: đáp án B
- Gọi anken trung bình là CnH2n  Z : CnH2n+2O  nCO2 + (n+1)H2O
x mol

 nx  (n+1)x mol

- Vì NaOH dư : CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
nNaOH pư = nNaOH bđ - nNaOH dư = 0,1  nCO2 = 0,05 = nx
- Thay vào mZ = 1,06  x = 0,018  n = 2,7777
Câu 28: đáp án D
- có vinylaxetilen là

: x mol và

:y mol

- hh X có MX=32 => x = 1,5y ( đường chéo sẽ nhanh )


( xem như là bảo toàn mol liên kết pi đi )



=> x = 0,06 mol y=0,04 mol


Trương Tuấn Linh

/>
01648 772 689

- các em viết pt cháy => nO2 = 5x + = 0,32 mol

Câu 29: đáp án C
- Trong 4 khí đó có C2H2 và C2H4 tác dụng Br2, thoát ra là C2H6 và H2
- Tính được số mol mỗi khí C2H6 và H2  có khối lượng
- Lại có tổng khối lượng ban đầu  bảo toàn khối lượng
Câu 30: đáp án C
- Số mol Al (dư) = 0,02, số mol Al (ban đầu) = n↓ = 7,8/78 = 0,1 mol => nAl (p/ư) = 0,08
nAl2O3 = 0,04 => nO trong các oxit săt = 0,04×3 = 0,12.
- Z chỉ có Fe, và 15,6 gam muối phải cả Fe (II) và (III)
nên có hệ: nFe2+×152 + nFe3+×(400:2) = 15,6.
nFe2+ = 0,05.
nFe2+×2 + nFe3+×3 = (2,464:22,4)×2 . nFe3+ = 0,04.
Khối lượng 2 oxit săt là (0,05 + 0,04)×56 + 0,12×16 = 6,96 gam
Đánh máy cả ngày, mệt quá, đọc đến đây chắc cũng siêng học lắm rồi, cố lên nhé .:3



×