VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN VĂN THOAN
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỪ
THỰC TIỄN TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT
LƯỢNG, BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Chuyên ngành
: Chính sách công
Mã số
: 60 34 04 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. ĐỖ PHÚ HẢI
HÀ NỘI, 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn Thạc sĩ
Chính sách công về “Thực hiện Chính sách phát triển nhân lực từ thực tiễn
Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ Khoa học và Công nghệ” là
hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác trong cùng lĩnh vực.
Trong công trình nghiên cứu này không hề có bất kỳ sự sao chép nào mà không có
trích dẫn nguồn, tác giả.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này./.
Hà Nội, tháng ..... năm 2016
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Thoan
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Ch
...................................................................................................................................................................................
ng 1: NH NG VẤN ĐỀ L
1
LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC… ............................................ …………………………………...…………..……….…..8
1.1. Khái niệm chính sách phát tri n nh n lực………................................................................................ ...8
1.2. Nội dung chính sách phát tri n nh n lực hiện nay ..................................................................... ..11
1.3. T chức thực hiện chính sách phát tri n nh n lực ........................................................................ 20
1.4. Vai tr , trách nhiệm thực hiện c a các ch th thực hiện chính sách… ....................... 28
1.5. Các yếu tố ảnh h ởng đến việc thực hiện chính sách phát tri n nh n lực... ............ 32
Ch
ng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
NHÂN LỰC TỪ THỰC TIỄN TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG
CHẤT LƯỢNG, BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ .................................................................... 34
2.1. Kết quả thực hiện m c tiêu chính sách phát tri n nh n lực t thực ti n T ng c c
Tiêu chuẩn Đo l ờng Chất l ợng, Bộ Khoa học và Công nghệ .................................................. 34
2.2. Thực trạng t chức thực hiện chính sách phát tri n nh n lực t thực ti n T ng
c c Tiêu chuẩn Đo l ờng Chất l ợng, Bộ Khoa học và Công nghệ ...................................... ..41
2.3. Đánh giá chung về việc t chức thực hiện chính sách phát tri n nh n lực t
thực ti n T ng c c Tiêu chuẩn Đo l ờng Chất l ợng, Bộ Khoa học và Công nghệ … 68
Ch
ng 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT
TRIỂN NHÂN LỰC TỪ THỰC TIỄN TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN ĐO
LƯỜNG CHẤT LƯỢNG, BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ....................................... 71
3.1. M c tiêu thực hiện chính sách phát tri n nh n lực ...................................................................... 72
3.2. Giải pháp tăng c ờng thực hiện chính sách phát tri n nh n lực tại T ng c c
Tiêu chuẩn Đo l ờng Chất l ợng, Bộ Khoa học và Công nghệ trong thời gian tới.. ..72
KẾT LUẬN .......................................................................................................................................................................... .79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 81
DANH MỤC CÁC K
HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH, HĐH:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNC:
Công nghệ cao
CĐ:
Cao đẳng
DN:
Doanh nghiệp
ĐH:
Đại học
GD-ĐT:
Giáo d c – đào tạo
FDI:
Đầu t trực tiếp n ớc ngoài
KT-XH:
Kinh tế - xã hội
KHKT:
Khoa học kỹ thuật
KH&CN:
Khoa học và Công nghệ
KH&ĐT:
Kế hoạch và đầu t
NCS
Nghiên cứu sinh
NCPT:
Nghiên cứu phát tri n
NL:
Nh n lực
NNL:
Nguồn nh n lực
ODA:
Hỗ trợ phát tri n chính thức
PTNNL:
Phát tri n nguồn nh n lực
SV:
Sinh viên
SHTT:
Sở hữu trí tuệ
TCĐLCL:
Tiêu chuẩn Đo l ờng Chất l ợng
TS:
Tiến sỹ
ThS:
Thạc sỹ
UBND:
Ủy ban nh n d n
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH TRONG LUẬN VĂN
Bảng 1.1:
Cơ cấu lao động có việc làm chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật.
Bảng 1.2:
Bảng 1.3:
Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo, năm 2011.
Phân tích ch th chính sách phát triên nguồn nhân lực tại tại Việt
Nam.
Bảng 1.4:
Bảng 1.5:
Môi tr ờng th chế chính sách phát tri n nguồn nhân lực.
Dự báo nhu cầu nhân lực chia theo bậc đào tạo c a đội ngũ cán bộ
Bảng 1.6:
khoa học, công nghệ đến năm 2020.
So sánh quy mô nhân lực năm 1995 và 2010.
Bảng 2.7:
Bảng 2.8:
Bảng 2.9:
Bảng 2.10:
Bảng 2.11:
Bảng 2.12:
Bảng 2.13:
Bảng 2.14:
Bảng 3.15:
Hình 1:
Hình 2:
Nhân lực khoa học trong các t chức khoa học và công nghệ theo
các lĩnh vực.
T ng hợp số liệu nh n lực quản lý khoa học và công nghệ năm
2010.
Nhu cầu nh n lực cán bộ quản lý khoa học và công nghệ đến năm
2015và 2020
Đội ngũ giảng viên và Quy mô đào tạo năm 2010 các cơ sở đào tạo
và dồi d ỡng cán bộ thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ.
Nh n lực các đơn vị thuộc T ng c c Tiêu chuẩn Đo l ờng Chất
l ợng, Bộ Khoa học và Công nghệ năm 2015.
Nh n lực Khối cơ quan T ng c c T ng c c Tiêu chuẩn Đo l ờng
Chất l ợng năm 2015.
Tình hình đào tạo chuyên gia theo các lĩnh vực công nghệ u tiên.
Hiệu quả hoạt động đào tạo, bồi d ỡng nh n lực khoa học và công
nghệ
M c tiêu nh n lực T ng c c Tiêu chuẩn Đo l ờng Chất l ợng, Bộ
Khoa học và Công nghệ năm 2015 và 2020.
So sánh nhân lực T ng c c T ng c c Tiêu chuẩn Đo l ờng Chất
l ợng, Bộ Khoa học và Công nghệ năm 2010 và 2015.
Cơ cấu số l ợng cán bộ Khoa học và Công nghệ đ ợc cử đi đào tạo,
bồi d ỡng giai đoạn 2010 – 2014 (%).
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nh n lực không chỉ là nh n tố quyết định nhất đối với sự phát tri n c a
quốc gia, mà sự phát tri n c a quốc gia c n đ ợc đo bằng chính bản th n mức độ
phát tri n c a nguồn nh n lực. Vì vậy, các quốc gia trên thế giới đều rất coi trọng
phát tri n nguồn nh n lực, tăng c ờng “tài sản hóa” nguồn nh n lực.
Trong thế kỷ XX, đã có những quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên,
nh ng do biết cách phát huy tốt NNL nên đã đạt đ ợc thành tích phát tri n kinh tế
cao, nhanh chóng hoàn thành công cuộc CNH chỉ trong vài ba thập kỷ.
Đảng ta trong quá trình lãnh đạo x y dựng và bảo vệ T quốc đã kế th a và
phát huy truyền thống coi trọng hiền tài, phát tri n nh n lực c a ông cha, luôn
khẳng định rõ quan đi m coi con ng ời là trung t m c a sự phát tri n. Quan đi m
này đ ợc nhấn mạnh thêm một lần nữa trong “Chiến l ợc phát tri n kinh tế - xã
hội 2011 – 2020 là: “Phát tri n nhanh nguồn nh n lực, nhất là nguồn nh n lực chất
l ợng cao” là một trong ba kh u đột phá đ a Việt Nam đến năm 2020 cơ bản trở
thành n ớc công nghiệp theo h ớng hiện đại.
Trong C ơng lĩnh x y dựng đất n ớc trong thời kỳ quá độ lên Ch nghĩa xã
hội trình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Khoa học và công
nghệ giữ vai tr then chốt trong việc phát tri n lực l ợng sản xuất hiện đại, bảo vệ
tài nguyên và môi tr ờng, n ng cao năng suất, chất l ợng, hiệu quả, tốc độ phát
tri n và sức cạnh tranh c a nền kinh tế” [1, tr 78]. Chiến l ợc phát tri n kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 cũng khẳng định: “Phát tri n khoa học và công nghệ
thực sự là động lực then chốt c a quá trình phát tri n nhanh và bền vững” và là
một nội dung quan trọng c a 1 trong 3 kh u đột phá chiến l ợc:
1) Hoàn thiện th chế kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội ch nghĩa, trọng
t m là tạo lập môi tr ờng cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính.
2) Phát tri n nhanh nguồn nh n lực, nhất là NNL chất l ợng cao, tập trung
vào việc đ i mới căn bản và toàn diện nền giáo d c quốc d n; gắn kết chặt chẽ
phát tri n NNL với phát tri n và ứng d ng KHCN.
1
3) X y dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình hiện
đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn.
Ngày 31/10/2012, tại Hội nghị Trung
ơng 6 khóa XI, Ban Chấp hành
Trung ơng đã ban hành Nghị quyết số 20-NQ/TW về phát tri n khoa học và công
nghệ ph c v sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
tr ờng định h ớng xã hội ch nghĩa và hội nhập quốc tế. Ngay sau đó, ngày
23/3/2013 Chính ph đã ban hành Nghị quyết số 46/NQ-CP về Ch ơng trình hành
động thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW. Nh vậy, có th khẳng định trong một
thời gian dài, Đảng và Nhà n ớc luôn coi KH&CN là quốc sách hàng đầu, là động
lực phát tri n KK-XH. Cũng nh sử d ng có hiệu quả tiềm lực khoa học và công
nghệ c a đất n ớc, nghiên cứu và ứng d ng có hiệu quả các thành tựu KH&CN
hiện đại trên thế giới. Hình thành đồng bộ cơ chế, chính sách khuyến khích sáng
tạo, trọng d ng nh n tài và đẩy mạnh ứng d ng KHCN.
Trong đó T ng c c TCĐLCL là cơ quan trực thuộc Bộ KH&CN, thực hiện
chức năng quản lý nhà n ớc về tiêu chuẩn, đo l ờng, chất l ợng sản phẩm, hàng
hoá theo quy định c a pháp luật. Tại Quyết định Số: “Phê duyệt Chiến l ợc phát
tri n khoa học và công nghệ giai đoạn 2011 – 2020” trong đó có [17]: Phát tri n
hệ thống chuẩn đo l ờng quốc gia theo h ớng hài h a với tiêu chuẩn quốc tế; n ng
cao độ chính xác và mở rộng phạm vi đo c a hệ thống chuẩn hiện có. Đầu t tăng
c ờng năng lực hiệu chuẩn, thử nghiệm sản phẩm hàng hóa cho các trung t m kỹ
thuật TCĐLCL ở Trung ơng và địa ph ơng, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực
và quốc tế. Việc nghiên cứu n ng cao năng lực mạng l ới t chức đánh giá sự phù
hợp đạt chuẩn mực quốc tế. Đến năm 2015 việc đánh giá sự phù hợp đ ợc th a
nhận lẫn nhau trong khối ASEAN và đến năm 2020 đ ợc th a nhận c a EU và các
thị tr ờng xuất khẩu lớn (Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản). Hoàn thiện hàng rào
kỹ thuật trong th ơng mại ph c v xuất khẩu và chống nhập siêu. Áp d ng hệ
thống quản lý chất l ợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO, tr ớc hết đối với các DN
sản xuất sản phẩm, hàng hóa ch lực c a nền kinh tế. Nghiên cứu x y dựng hệ
thống cơ sở dữ liệu về chất l ợng sản phẩm, hàng hóa và dịch v ; hệ thống thông
tin cảnh báo trong n ớc về chất l ợng sản phẩm, hàng hóa và dịch v kết nối với
2
hệ thống cảnh báo quốc tế. X y dựng ng n hàng dữ liệu về TC-ĐL-CL hỗ trợ cho
các hoạt động sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu.
Tuy nhiên, việc thực hiện quản lý nhà n ớc về phát tri n nh n lực tại T ng
c c TCĐLCL hiện nay cũng c n nhiều khó khăn, bất cập, những tồn tại và thách
thức đang đặt ra cần phải đ ợc giải quyết. Đó là, quản lý nhà n ớc về công chức,
viên chức và ng ời lao động là một lĩnh vực c n mới, chúng ta c n thiếu kinh
nghiệm chỉ đạo, thiếu kiến thức quản lý, kỹ năng t chức thực hiện, k cả bộ máy
quản lý và những văn bản pháp quy làm cơ sở pháp lý đ t chức, điều hành, quản
lý lĩnh vực công tác này. Có th nói nh n lực tại T ng c c đang có sự h t hẫng
nghiêm trọng; nhiều cán bộ có trình độ và năng lực chuyên môn cao (các chuyên
gia đầu ngành về t ng lĩnh vực), có thâm niên làm nghiên cứu khoa học đã, đang
và sẽ lần l ợt nghỉ h u. Tình hình đó sẽ tạo ra một khoảng trống rất lớn, ảnh
h ởng đến sự phát tri n c a đơn vị, đặc biệt là trong việc điều hành và t chức
thực hiện các nhiệm v
chính trị do Đảng và Nhà n ớc giao phó T ng c c
TCĐLCL là t chức thuộc Bộ KH&CN, thực hiện chức năng tham m u, giúp Bộ
tr ởng quản lý nhà n ớc và t chức thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo l ờng chất
l ợng trong phạm vi cả n ớc gồm: Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo l ờng, chất
l ợng sản phẩm, hàng hóa và t chức thực hiện các hoạt động dịch v công về tiêu
chuẩn đo l ờng chất l ợng theo quy định c a pháp luật.
Tại Nghị định 115 quy định các t chức KH&CN đ ợc quyết định sắp xếp,
điều chỉnh cơ cấu t chức bộ máy và quy định chức năng, nhiệm v c a các đơn vị
trực thuộc; quyết định thành lập, sáp nhập và giải th các đơn vị trực thuộc trên cơ
sở tự c n đối nguồn lực đ bảo đảm cho hoạt động c a đơn vị. Th tr ởng t chức
KH&CN đ ợc quyền tự ch trong việc tuy n d ng, sử d ng và quản lý nh n lực;
quyết định b nhiệm, b nhiệm lại, cho t chức, mi n nhiệm cấp tr ởng, cấp phó
c a các đơn vị trực thuộc; lựa chọn và trình lãnh đạo cơ quan ch quản cấp trên
quyết định b nhiệm, b nhiệm lại, cho t chức và mi n nhiệm cấp phó c a đơn
vị. Tuy nhiên, rất ít t chức KH&CN thực hiện đ ợc quyền tự ch này do v ớng
mắc c a một số quy định pháp luật có liên quan [16].
3
Xuất phát t thực tế nêu trên, là một cán bộ đang công tác tại T ng c c
TCĐLCL, tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Thực hiện Chính sách phát triển nhân lực
từ thực tiễn Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ Khoa học và Công
nghệ”, làm luận văn tốt nghiệp, hệ đào tạo Thạc sĩ, chuyên ngành Chính sách
công, hy vọng qua đ y góp phần vào việc n ng cao chất l ợng và hiệu quả trong
việc thực hiện chính sách phát tri n nhân lực T ng c c TCĐLCL, Bộ KH&CN.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đ y, nhận thức đ ợc tầm quan trọng c a công tác
phát tri n nh n lực nói chung và việc thực hiện chính sách phát tri n nh n lực
T ng c c TCĐLCL, Bộ KHVCN nói riêng ở n ớc ta nói chung đã có một số công
trình nghiên cứu khoa học đề cập tới các khía cạnh khác nhau c a vấn đề quy
hoạch c a nhà n ớc về nh n lực. Nh ng đ có cái nhìn toàn diện, nội dung đề tài
nghiên cứu s u hơn và đề ra các giải pháp thích ứng nhất nhằm khắc ph c hạn chế
khó khăn c a việc thực hiện chính sách phát tri n nh n lực hiện nay và trong
t ơng lai c a T ng c c TCĐLCL, Bộ KH&CN.
Tuy nhiên, trong quá trình tri n khai thực hiện chính sách phát tri n nh n
lực, các cấp các ngành không tránh khỏi những khó khăn, lúng túng nên kết quả
ch a đ ợc nh mong đợi. Nh giữa đào tạo và sử d ng nh n lực vẫn c n tình
trạng ch a ăn khớp, nơi th a, nơi thiếu, số ng ời lao động làm việc không theo
đúng ngành nghề chuyên môn đ ợc đào tạo không ít, dẫn đến hậu quả chung là
lãng phí nguồn nh n lực và sử d ng lao động ch a hiệu quả, năng suất lao động xã
hội chậm đ ợc cải thiện. Do đó tại Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4
năm 2011 c a Th t ớng Chính ph về Phê duyệt Chiến l ợc phát nhi n nh n lực
Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 [18] đã chỉ rõ, cần “Thông qua Quy hoạch phát
tri n nh n lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020, x y dựng nh n lực Việt Nam có cơ
cấu trình độ, ngành nghề và vùng miền hợp lý [5]. Tháng 11/2010 Bộ KH&CN đã
có đề án “Quy hoạch phát tri n NNL ngành khoa học công nghệ giai đoạn 2011 –
2020” đến tháng 7 năm 2011, Bộ Kế hoạch và Đầu t đã có báo cáo T ng hợp về
“Quy hoạch phát tri n nh n lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” [9].
4
Nh vậy, đã có nhiều công trình đề cập đến vấn đề quản lý nhà n ớc về
PTNL và quy hoạch nh n lực nói chung. Tuy nhiên, quản lý nhà n ớc về PTNNL
tại T ng c c TCĐLCL, Bộ KH&CN c n ít công trình bàn kỹ. Mặc dầu vậy, các
công trình trên đã gợi mở cho tác giả nhiều vấn đề hết sức b ích. Tác giả kế th a
những kết quả ở các công trình tác giả đi tr ớc, đồng thời ph n tích làm rõ và tìm
các giải pháp tối u nhằm n ng cao chất l ợng, hiệu quả thực hiện chính sách
PTNL t thực ti n T ng c c TCĐLCL, Bộ KH&CN trong giai đoạn hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ những vấn đề lý luận thực hiện chính sách phát tri n nh n lực t
thực ti n T ng c c TCĐLCL, Bộ KH&CN đồng thời luận văn đánh giá thực trạng
thực hiện chính sách PTNL t thực ti n T ng c c TCĐLCL, Bộ KH&CN. Luận
văn sẽ đề xuất các giải pháp tăng c ờng nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách
PTNL t thực ti n T ng c c TCĐLCL, Bộ KH&CN trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn có nhiệm v trả lời 3 c u hỏi nghiên cứu sau:
C u hỏi thứ nhất - Những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách phát tri n
nh n lực là gì?
C u hỏi thứ hai - Thực ti n thực hiện chính sách phát tri n nh n lực tại
T ng c c TCĐLCL, Bộ KH&CN nh thế nào?
C u hỏi thứ ba - Giải pháp nào tăng c ờng thực hiện chính sách phát tri n
nh n lực t thực ti n T ng c c Tiêu chuẩn Đo l ờng Chất l ợng, Bộ Khoa học và
Công nghệ?
4. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực hiện chính sách nh n lực, c th là nghiên cứu những vấn đề lý luận
và thực ti n thực hiện các giải pháp và công c chính sách phát tri n nh n lực
khoa học công nghệ d ới góc độ khoa học chính sách công.
5
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu thực ti n tại T ng c c TCĐLCL, Bộ KH&CN, đó là nghiên
cứu tình hình thực hiện chính sách PTNL t thực ti n T ng c c TCĐLCL, Bộ
KH&CN k t năm 2006 đến nay và đề ra giải pháp hoàn thiện chính sách phát
tri n nh n lực c a T ng c c TCĐLCL, Bộ KH&CN trong thời gian tới.
Thời gian nghiên cứu: 10 năm trở lại.
5. Ph
ng pháp luận và ph
ng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Luận văn vận d ng cách tiếp cận đa ngành, liên ngành xã hội học và luận
văn triệt đ vận d ng ph ơng pháp nghiên cứu chính sách công. Đó là cách tiếp
cận quy phạm chính sách công về chu trình chính sách t hoạch định đến x y
dựng, thực hiện và đánh giá chính sách công có sự tham gia c a các ch th chính
sách. Lý thuyết chính sách công đ ợc soi sáng qua thực ti n c a chính sách công
giúp hình thành lý luận về chính sách chuyên ngành.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Ph n tích và t ng hợp, đ ợc sử
d ng đ thu thập, ph n tích và khai thác thông tin t các nguồn có sẵn liên quan đến đề
tài nghiên cứu, bao gồm các văn kiện, tài liệu, Nghị quyết, Quyết định c a Đảng, Nhà
n ớc, bộ ngành ở Trung ơng và cơ sở; các công trình nghiên cứu, các báo cáo, tài liệu
thống kê c a chính quyền, ban ngành đoàn th , t chức, cá nh n liên quan trực tiếp
hoặc gián tiếp tới vấn đề chính sách phát tri n ở n ớc ta nói chung và thực tế tại T ng
c c TCĐLCL, Bộ KH&CN. Đồng thời, thu thập các tài liệu c a các t chức và học giả
quốc tế liên quan đến đề tài trong thời gian qua. Thu tập, tìm hi u và vận d ng các lý
thuyết c a ngành chính sách xã hội liên quan đến vấn đề chính sách PTNL.
Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp bằng phỏng vấn sâu: Phỏng vấn s u
là ph ơng pháp đ ợc dùng khá ph biến trong nghiên cứu xã hội học, đó là
ph ơng pháp đối thoại với một đối t ợng nhằm thu thập thông tin. Ngoài ra luận
văn c n sử d ng một số ph ơng pháp nghiên cứu c th : ph n tích, t ng hợp, so
sánh và t ng kết thực ti n.
6
6.
nghĩa lý luận và thực tiễn luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Đề tài này có ý nghĩa về mặt lý luận, ng ời học nghiên cứu và vận d ng các
lý thuyết về chính sách công.
Kết quả đánh giá nghiên cứu làm sáng tỏ, minh chứng cho các thuyết liên
quan đến chính sách công, t đó hình thành các tiến trình đề xuất các giải pháp
thực hiện chính sách nhằm n ng cao chất l ợng, hiệu quả chính sách đã ban hành.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn cung cấp những vấn đề lý luận và thực ti n trong việc vận d ng
các lý thuyết về chính sách công đ xem xét giữa lý thuyết và thực ti n về chính
sách phát tri n nh n lực tại T ng c c TCĐLCL, Bộ KH&CN đ t đó n ng cao
hiệu quả chất l ợng c a thực hiện chính sách trong những năm tiếp theo.
Góp phần cung cấp thêm những cơ sở khoa học cho T ng c c TCĐLCL, Bộ
KH&CN trong quá trình hoạch định và thực hiện chính sách một cách hiệu quả
trong công cuộc phát tri n kinh tế - xã hội tai T ng c c TCĐLCL, Bộ KH&CN
trong thời gian tới.
7. C cấu của luận văn
Luận văn đ ợc chia làm 3 ch ơng, không k phần mở đầu, kết luận, danh
m c tài liệu tham khảo.
Ch ơng 1: Những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách phát tri n nh n lực.
Ch ơng 2: Thực trạng thực hiện chính sách phát tri n nh n lực t thực ti n
T ng c c Tiêu chuẩn Đo l ờng Chất l ợng, Bộ Khoa học và Công nghệ.
Ch ơng 3: Giải pháp tăng c ờng thực hiện chính sách phát triên nh n lực
t thực ti n T ng c c Tiêu chuẩn Đo l ờng chất l ợng, Bộ Khoa học và Công
nghệ.
7
ng 1
Ch
NH NG VẤN ĐỀ L
LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC
1.1. Khái niệm chính sách phát triển nhân lực
1.1.1. Một số khái niệm về phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ
Nhân lực khoa học và công nghệ (KH&CN) có th đ ợc hi u theo những
cách khác nhau. Theo cuốn KH&CN Việt Nam 2003 [4, tr 61] và cuốn “Cẩm nang
về đo l ờng nguồn nhân lực KH&CN” c a T chức Hợp tác và phát tri n kinh tế
(OECD) [22, tr 75] thì nhân lực KH&CN bao gồm những ng ời đáp ứng đ ợc một
trong những điều kiện sau đ y:
1) Đã tốt nghiệp đại học và cao đẳng và làm việc trong một ngành
KH&CN;
2) Đã tốt nghiệp đại học và cao đẳng, nh ng không làm việc trong một
ngành KH&CN nào;
3) Ch a tốt nghiệp đại học và cao đẳng, nh ng làm một công việc trong
một lĩnh vực KH&CN đ i hỏi trình độ t ơng đ ơng.
Đ y chính là khái niệm nhân lực KH&CN theo nghĩa rộng. Theo đó, có th
hi u nhân lực KH&CN bao gồm cả những ng ời đã tốt nghiệp đại học nh ng
không làm việc trong lĩnh vực KH&CN. Khái niệm này d ờng nh quá rộng đ
th hiện NNL hoạt động KH&CN c a một quốc gia. Do vậy, các n ớc th ờng sử
d ng khái niệm nhân lực nghiên cứu phát tri n (NCPT), hay còn gọi là R&D
(research and development), đ th hiện lực l ợng lao động KH&CN c a mình.
Theo H ớng dẫn thống kê NCPT c a OECD (Cẩm nang FRASCATI), nhân
lực NCPT bao gồm những ng ời trực tiếp tham gia vào hoạt động NCPT hoặc trực
tiếp hỗ trợ hoạt động NCPT. Nhân lực NCPT đ ợc chia thành 3 nhóm:
Nhóm 1: Cán bộ nghiên cứu (nhà nghiên cứu/nhà khoa học/kỹ s nghiên
cứu). Đ y là những cán bộ chuyên nghiệp có trình độ CĐ/ĐH, thạc sĩ và tiến sĩ
hoặc không có văn bằng chính thức, song làm các công việc t ơng đ ơng nh nhà
8
nghiên cứu/nhà khoa học, tham gia vào quá trình tạo ra tri thức, sản phẩm và quy
trình mới, tạo ra ph ơng pháp và hệ thống mới.
Nhóm 2: Nhân viên kỹ thuật và t ơng đ ơng. Nhóm này bao gồm những
ng ời thực hiện các công việc đ i hỏi phải có kinh nghiệm và hi u biết kỹ thuật
trong những lĩnh vực c a KH&CN. Họ tham gia vào NCPT bằng việc thực hiện
những nhiệm v khoa học và kỹ thuật có áp d ng những khái niệm và ph ơng
pháp vận hành d ới sự giám sát c a các nhà nghiên cứu.
Nhóm 3: Nhân viên ph trợ trực tiếp NCPT. Bao gồm những ng ời có hoặc
không có kỹ năng, nhân viên hành chính văn phòng tham gia vào các dự án NCPT.
Trong nhóm này bao gồm cả những ng ời làm việc liên quan đến nhân sự, tài
chính và hành chính trực tiếp ph c v NCPT c a các t chức NCPT.
Quan hệ giữa nhân lực KH&CN và nhân lực NCPT có th đ ợc th hiện nh sau:
Nhân lực NCPT
Nhân lực KH&CN
Nhân lực có trình độ đang làm việc
T ng số nhân lực
Trích nguồn: Phát triển nhân lực khoa học và công nghệ ở các nước ASEAN,
Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, Hà Nội, 2005.
T chức Giáo d c, khoa học và văn hóa c a Liên hợp quốc (UNESCO)
cũng đ a ra khái niệm liên quan đến nhân lực trong lĩnh vực KH&CN là: “T ng
số nhân lực có trình độ” và “Số nhân lực có trình độ hiện đang công tác”. Quan
đi m c a UNESCO về hai khái niệm này là: “T ng số nhân lực có trình độ” cần
phải đ ợc xem xét nh một đại l ợng đo, bởi qua đó có th biết đ ợc t ng số
những ng ời đ ợc đào tạo đ có năng lực trở thành nhà khoa học và kỹ s , bất k
hiện tại họ có làm việc theo năng lực này hay không. Nói cách khác, đại l ợng này
th hiện cho tiềm năng c a một quốc gia về nhân lực KH&CN. T ng số nhân lực
9
có trình độ chính là chỉ số nhân lực KH&CN; “Số nhân lực có trình độ hiện đang
công tác” phản ánh số l ợng cán bộ thực sự đang làm việc theo năng lực c a họ
(không chắc là làm trong lĩnh vực KH&CN hay không) và đang đóng góp cho các
hoạt động kinh tế c a một đất n ớc. Số nhân lực có trình độ hiện đang công tác
chính là chỉ số nhân lực NCPT.
Trên cơ sở này, UNESCO đã đ a ra sự phân biệt t ơng đối giữa các khái
niệm nhân lực trong lĩnh vực KH&CN nói chung nh sau: Nhân lực trong lĩnh vực
KH&CN không đơn giản là phép tính cộng t ng đầu ng ời, mà bên cạnh việc đếm
đầu ng ời cần phải tính đến yếu tố khác nh : Quy đ i t ơng đ ơng thời gian làm
việc đầy đ (Full-Time Equivalent, FTE) và các đặc tr ng c a họ. Khuyến nghị
c a OECD và UNESCO đ ợc nhiều quốc gia áp d ng. Các n ớc OECD nh Thái
Lan, Trung Quốc và Nhật Bản đều chú trọng vào nhân lực NCPT theo các tiêu chí
c th nh : Đếm đầu ng ời (headcount), FTE. Trong khi đó, hệ thống số liệu nhân
lực KH&CN c a Việt Nam hiện nay mới chỉ là ph ơng thức phản ánh “T ng số
nhân lực có trình độ” c a một quốc gia.
Hiện nay, các lực l ợng tham gia hoạt động KH&CN n ớc ta gồm 5 thành
phần ch yếu sau đ y:
a) Cán bộ nghiên cứu trong các viện, tr ờng đại học.
b) Cán bộ kỹ thuật, công nghệ (kỹ thuật viên, kỹ s , kỹ s tr ởng, t ng
công trình s ) làm việc trong các doanh nghiệp.
c) Các cá nhân thuộc mọi tầng lớp xã hội yêu thích khoa học kỹ thuật, có
sáng kiến cải tiến, ứng d ng khoa học kỹ thuật vào đời sống.
d) Cán bộ quản lý các cấp (k cả quản lý doanh nghiệp) tham gia hoặc chỉ
đạo công việc nghiên cứu ph c v việc hoạch định các quyết sách, quyết định
quan trọng trong thẩm quyền c a mình.
e) Trí thức ng ời Việt Nam ở n ớc ngoài và các chuyên gia n ớc ngoài làm
việc tại Việt Nam.
Bởi vậy, số l ợng cán bộ KH&CN làm việc trực tiếp trong lĩnh vực NCPT
vẫn chiếm một tỷ lệ hết sức khiêm tốn trong t ng số cán bộ KH&CN c a n ớc ta.
10
1.1.2. Khái niệm chính sách phát triển nguồn nhân lực
“Chính sách công là một tập hợp các quyết định chính trị có liên quan c a
Đảng và Nhà n ớc nhằm lựa chọn m c tiêu c th và giải pháp, công c thực hiện
giải quyết các vấn đề c a xã hội theo m c tiêu t ng th đã xác định” [10, số 2].
Chính sách phát tri n nguồn nh n lực (PTNNL) là một chính sách công do đó khái niệm về
chính sách PTNNL đ ợc hi u là một tập hợp các quyết định chính trị có liên quan c a Nhà
n ớc về PTNNL nhằm lựa chọn các m c tiêu c th , giải pháp và công c chính sách đ giải
quyết vấn đề về PTNNL theo m c tiêu t ng th c a Đảng và Nhà n ớc đã xác định. Chính
sách PTNNL gồm có các bộ phận hợp thành quan trọng là: Những quan đi m,
định h ớng, m c tiêu và biện pháp thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu đảm bảo NNL
cả về số l ợng và chất l ợng, thực hiện định h ớng phát tri n đã xác định. Đ y là
hạt nh n xuyên suốt toàn bộ quy trình chính sách t hoạch định, ph n tích, soạn
thảo ban hành, thực thi và đánh giá chính sách.
Chính sách PTNNL ở n ớc ta nhằm đảm bảo n ng cao số l ợng, cơ cấu và
chất l ợng NNL, đáp ứng yêu cầu thực hiện sự nghiệp CNH – HĐH đất n ớc và
hội nhập quốc tế.
1.2. N i dung chính sách phát triển nhân lực hiện nay
1.
ấn đề chính sách phát triển nhân lực
Vấn đề chung: NNL là vấn đề quan trọng hàng đầu c a CNH, HĐH đất
n ớc, hơn nữa, nhân lực là vấn đề con ng ời, giải quyết vấn đề nhân lực không chỉ
là vấn đề kinh tế, v a là m c tiêu, v a là động lực c a sự phát tri n, mà còn là vấn
đề chính trị - xã hội rất tế nhị và phức tạp. Thực tế qua gần 30 năm thực hiện công
cuộc đ i mới, cùng với quá trình CNH, HĐH đất n ớc, NNL c a cả n ớc đã góp
phần quan trọng cho quá trình phát tri n c a đất n ớc; tỷ lệ lao động đ ợc đào tạo
ngày càng tăng, chuy n dịch cơ cấu lao động theo h ớng giảm lao động nông
nghiệp, tăng lao động phi nông nghiệp và đẩy mạnh hợp tác quốc tế về lao động.
Theo số liệu c a T ng c c Thống kê, đến năm 2011 d n số việt nam gần đạt
ng ỡng 88 triệu ng ời ( ớc tính khoảng 87,84 triệu ng ời). Với l ợng d n số này,
Việt Nam đang đứng thứ 13 trên thế giới về d n số và thứ 2 trong khu vực Đông
Nam Á. Về lực l ợng lao động, tính đến 1/7/2011, cả n ớc có 51,4 triệu ng ời t
11
15 tu i trở lên thuộc lực l ợng lao động, chiếm 58,5 % t ng d n số. Trong đó lực
l ợng lao động c a khu vực nông thôn chiếm 70,3 % (xem bảng 1.1). Tính đến
giữa năm 2014 lực l ợng lao động ở Việt Nam t 15 tu i trở lên là gần 54 triệu
ng ời; trong đó số ng ời trong độ tu i về lao động là hơn 47,5 triệu ng ời. Tỷ lệ
lao động trong lĩnh vực nông, l m nghiệp và th y sản là hơn 47 %; khu vực công
nghiệp và x y dựng là gần 21 %, khu vực dịch v là hơn 32 %; nhờ vậy mà đời
sống c a nh n d n đ ợc cải thiện cả về vật chất và tinh thần, góp phần quan trọng
vào sự nghiệp n định và phát tri n KT-XH c a đất n ớc [11, tr 11].
Tuy nhiên, số ng ời trong độ tu i lao động đông không có nghĩa là thị
tr ờng lao động Việt Nam đáp ứng đ nhu cầu lao động cho các DN. Bởi số lao
động có tay nghề, có chất l ợng c a n ớc ta đang c n rất hạn chế Bảng 1.1 [28].
Bảng 1.1: Cơ cấu lao động có việc làm chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật
Chia theo trình đô CMKT
Tổng Không
số
có
Dạy nghề Trung cấp
chuyên
(SCN
Cao
Đại học Không
đẳng
trở lên xác định
CMKT TCN,CĐN) nghiệp
Cả n ớc
100,0
84,7
3,7
3,7
1,7
6,1
0,12
Nam
100,0
83,0
5,6
3,3
1,2
6,7
0,11
Nữ
100,0
86,4
1,7
4,0
2,3
5,4
0,13
Thành thị 100,0
68,8
6,5
6,0
2,9
15,8
0,08
Nam
100,0
66,4
9,3
5,0
2,1
17,2
0,06
Nữ
100,0
71,5
3,4
7,0
3,7
14,2
0,10
Nông thôn 100,0
90,9
2,7
2,8
1,3
2,3
0,14
Nam
100,0
89,6
4,2
2,7
0,8
2,6
0,14
Nữ
100,0
92,3
1,0
2,8
1,7
2,0
0,15
Trích nguồn: Báo cáo Điều tra Lao động - Việc làm 6 tháng đầu năm 2011,
Tổng cục Thống kê
12
Trong t ng số 51,4 triệu lao động chỉ có gần 7,8 triệu ng ời đã đ ợc đào
tạo, chiếm 15,4 %. Sự chênh lệch về chất l ợng nguồn lao động đ ợc th hiện rõ
nhất là ở khu vực nông thôn và thành thị. Ở thành thị lao động đã đ ợc đào tạo
chiếm 30,9 %, trong khi ở nông thôn chỉ có 9 %. Sự chênh lệch này là quá lớn,
ảnh h ởng không nhỏ tới sự phát tri n kinh tế chung c a đất n ớc. Trong khi đó,
l ợng lao động t nông thôn đến thành thị tìm việc là rất lớn. Nh ng m c đích
chính c a những lao động này lên thành phố không phải đ học nghề, học việc mà
tham gia vào các công việc mang tính chất thời v , buôn bán hoặc làm những
công việc không đ i hỏi kinh nghiệm, tay nghề. Nguồn lao động dồi dào, tỷ lệ thất
nghiệp trong những năm gần đ y liên t c tăng, nh ng các doanh nghiệp vẫn kêu
thiếu lao động. Nguyên nh n là do lao động Việt Nam chỉ mới đáp ứng đ ợc nhu
cầu về số l ợng, chứ ch a đáp ứng đ ợc nhu cầu về chất l ợng Bảng 1.2 [28]
Bảng 1.2: Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo, năm 2011
Đơn vị tính: %
N i c trú/vùng
Tổng số
Dạy
nghề
Trung Cao Đại học
cấp
đẳng trở lên
Cả n ớc
15,4
4,0
3,7
1,7
6,1
Nam
17,2
5,9
3,3
1,2
6,7
Nữ
13,5
1,8
4,0
2,2
5,4
Thành thị
30,9
6,7
5,8
2,8
15,5
Trung du và miền núi phía Bắc
13,6
3,8
4,4
1,9
3,5
Đồng bằng sông Hồng (*)
16,8
6,8
3,7
1,9
4,5
Bắc Trung Bộ và DH miền Trung
14,4
3,2
4,3
1,8
5,1
Tây Nguyên
10,8
2,3
3,3
1,4
3,8
Đông Nam Bộ (*)
13,0
4,1
2,9
1,3
4,6
Các vùng
13
Đồng bằng sông Cửu Long
8,6
1,8
2,4
1,0
3,4
Hà Nội
30,6
5,5
5,6
2,5
17,1
Thành phố Hồ Chí Minh
29,3
6,2
3,0
2,7
17,4
(*) ĐB sông Hồng không bao gồm Hà Nội và Đông Nam Bộ không bao gồm
Tp. HCM
Trích nguồn Tổng cục Thống kê: Báo cáo lao động - việc làm năm 2011
Tóm lại, hiện nay NNL c a Việt Nam trẻ và dồi dào nh ng trình độ chuyên
môn kỹ thuật thấp. Theo đánh giá c a Ng n hàng Thế giới, Việt Nam đang rất
thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nh n kỹ thuật bậc cao, ảnh h ởng đến
năng suất và chất l ợng lao động. Đ y là một thực trạng rất đáng lo ngại (xem
nguồn />Vấn đề NNL thực chất là vấn đề con người: X y dựng NNL Việt Nam tức
là x y dựng con ng ời Việt Nam có đ tầm vóc, tố chất, tiêu chuẩn, tài đức, đ
sức đảm đ ơng công việc đ ợc giao. T chức Y tế thế giới (WHO) v a công bố
d n số Việt Nam là 90 triệu ng ời, xếp thứ 14 trên thế giới về d n số. Theo tính
toán c a Quỹ D n số Liên hiệp quốc, đến giữa thế kỷ XXI, d n số Việt Nam có
th đạt ng ỡng 100 triệu ng ời. Ng n hàng thế giới (WB) đánh giá chất l ợng
nguồn nh n lực c a Việt Nam hiện nay đạt 3,79 đi m (thang đi m 10), xếp thứ 11
trong số 12 n ớc ở ch u Á tham gia xếp hạng. Chỉ số cạnh tranh NNL Việt Nam
đạt 3,39/10 đi m và năng lực cạnh tranh c a nền kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133
n ớc đ ợc xếp hạng. Tu i thọ trung bình c a ng ời Việt Nam hiện nay là 75. Đ
nắm bắt rõ hơn NNL KH&CN n ớc nhà, chúng ta xem xét d ới 3 yếu tố: Số t
chức KH&CN, số l ợng NNL KH&CN và năng lực KH&CN.
Vấn đề về tổ chức KH&CN: Thời gian qua, nguồn lực KH&CN c a đất
n ớc ta đã có b ớc phát tri n cả về số l ợng và chất l ợng, đặc biệt là trong các
lĩnh vực công nghệ cao, khoa học mới. Theo thống kê c a Bộ KH&CN, đến cuối
năm 2010, cả n ớc có 1.513 t chức KH&CN, trong đó có 1.001 t chức ở trung
ơng và 512 t chức tại địa ph ơng. Trong số đó, có 949 t chức KH&CN công
lập (63%) và 564 t chức KH&CN ngoài công lập (37%).
14
Trong số 949 t chức KH&CN công lập, có 356 t chức đ ợc Nhà n ớc
cấp toàn bộ kinh phí hoạt động th ờng xuyên, chiếm 37,5%. Có 274 t chức đã tự
bảo đảm một phần kinh phí hoạt động th ờng xuyên, chiếm 28,9%. Còn lại 319 t
chức đã tự bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động th ờng xuyên, chiếm 33,6%.
Riêng đối với 564 t chức KH&CN ngoài công lập, 100% các t chức này tự trang
trải toàn bộ kinh phí hoạt động th ờng xuyên và tự ch về nhiệm v , tài chính, tài
sản, hợp tác quốc tế, quản lý nhân lực và t chức bộ máy. Ngoài ra, số l ợng các
t
chức và doanh nghiệp đã và đang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp
KH&CN quy định tại Nghị định 80/2007/NĐ-CP là khoảng 2.000 t chức, trong
đó có 15% t chức thuộc các tr ờng đại học.
Cơ cấu NL KH&CN theo ngành nghề và lãnh th còn nhiều bất hợp lý. Số
cán bộ quản lý Nhà n ớc về KH&CN ở 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng
chiếm một tỷ lệ nhỏ (hơn 4.100 ng ời). Ngoài ra, ở các địa ph ơng cũng có tới
1.260 t chức KH&CN. Tuy vậy, sự phân bố nhân lực KH&CN trình độ cao giữa
các vùng, miền có sự chênh lệch rất lớn. Những khu vực cần nhiều "chất xám" đ
phát tri n nh : Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ lại hầu nh ít có sự xuất hiện
th ờng trực các nhà khoa học. Hầu hết các t chức KH&CN ở địa ph ơng chỉ có
d ới 10 cán bộ biên chế, hầu nh không có cán bộ trình độ trên ĐH.
Nhà n ớc đã bố trí cán bộ chuyên trách KH&CN cho cấp huyện, thị xã,
quận nh ng việc tri n khai khá khó khăn, do thiếu nhân lực và cũng do cách thức
tri n khai không thống nhất ở nhiều địa ph ơng. Ngay nh tại Hà Nội, đến nay
mới có 15/29 quận, huyện, thị xã trực thuộc cử cán bộ chuyên trách về KH&CN.
Theo chỉ đạo c a thành phố, trong giai đoạn 2009-2010, hoạt động KH&CN cấp
quận, huyện chú trọng tới việc tri n khai áp d ng hệ thống quản lý chất l ợng theo
tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 xuống cấp xã, ph ờng; tri n khai các dự án đ a
tiến bộ khoa học, kỹ thuật về các xã ngoại thành, miền núi.
Vấn đề về nhân lực KH&CN: T ng số nhân lực trong 1.513 t
chức
KH&CN c a cả n ớc là 60.543 ng ời, đạt 7 ng ời/1vạn dân. Trong đó, trình độ
tiến sĩ là 5.293 ng ời (8,74%), trình độ thạc sĩ là 11.081 ng ời (18,30%), trình độ
đại học là 28.689 ng ời (47,39%) và trình độ t cao đẳng trở xuống là 15.480
15
ng ời (25,57%). Số l ợng này đ ợc phân b
theo 5 lĩnh vực: KHXH&NV;
KHNN; KHNN; KH-YD và KHKT&CN. Trong t ng số 60.543 ng ời, có 6.420
ng ời thuộc lĩnh vực KHXH&NV, chiếm 10,6 %. Có 4.460 ng ời thuộc lĩnh vực
KHTN, chiếm 7,4%. Có 15.302 ng ời thuộc lĩnh vực KHNN, chiếm 25,3%. Có
6.548 ng ời thuộc lĩnh vực KH-YD, chiếm 10,8%. Và có 27.813 ng ời thuộc lĩnh
vực KHKT&CN, chiếm 45,9%.
Nh vậy, số t chức KH&CN cũng nh đội ngũ nghiên cứu khoa học đã có
sự tăng tr ởng đáng ghi nhận. So với năm 1996, số t chức KH&CN đã tăng gấp
gần ba lần; nhân lực KH&CN cũng tăng gấp ba lần. So với giai đoạn 2001-2005
thì tăng gấp gần 1,5 lần về số l ợng. Tuy nhiên, số liệu thống kê cho thấy, nguồn
lao động KH&CN trong các DN Việt Nam chỉ chiếm 7,25% lực l ợng lao động.
Vấn đề về năng lực KH&CN: Thông qua việc giải quyết các vấn đề
KH&CN do thực ti n đặt ra, năng lực nghiên cứu trong một số lĩnh vực KH&CN
c a n ớc ta đã có sự phát tri n v ợt bậc, th hiện qua các công trình công bố quốc
tế, các văn bằng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Số l ợng bài báo, công trình khoa
học công bố quốc tế c a ng ời Việt Nam giai đoạn 2006-2010 là 4.869; giai đoạn
2001-2005 là 2.506; số l ợng sáng chế đăng ký bảo hộ t 2006-2008 là 1.015,
tăng 30% so với giai đoạn 2003-2005.
Tuy vậy, năng lực KH&CN vẫn còn nhiều yếu kém: Trong 10 năm qua, số
l ợng công bố c a các nhà khoa học Việt Nam chỉ bằng 1/3 c a Thái Lan và 2/5
c a Malaysia. Hơn nữa, ở nhiều lĩnh vực, phần lớn những nghiên cứu này là do
hợp tác với n ớc ngoài. Trong giai đoạn 2000-2007, các nhà khoa học Việt Nam
chỉ đăng ký đ ợc 19 bằng sáng chế, trong khi cùng thời gian này Malaysia có 901
bằng sáng chế, Thái Lan (310), Philippines (256) và Indonesia (85) cũng đều có số
bằng sáng chế hơn Việt Nam nhiều lần.
1.2.2 Mục tiêu chính sách phát triển nhân lực
Văn kiện Đại hội XI c a Đảng đã xác định m c tiêu t ng quát: “Phát tri n
KH&CN nhằm m c tiêu đẩy mạnh CNH, HĐH đất n ớc, phát tri n kinh tế tri
thức, v ơn lên trình độ tiên tiến c a thế giới. Phát tri n đồng bộ các lĩnh vực
KHCN gắn với phát tri n văn hoá và n ng cao d n trí. Tăng nhanh và sử d ng có
16
hiệu quả tiềm lực KHCN c a đất n ớc, nghiên cứu và ứng d ng có hiệu quả các
thành tựu KH&CN hiện đại trên thế giới. Hình thành đồng bộ cơ chế, chính sách
khuyến khích sáng tạo, trọng d ng nh n tài và đẩy mạnh ứng d ng khoa học, công
nghệ” [1, tr 78] Đ đạt đ ợc m c tiêu trên, Đảng đã đề ra những định h ớng cho
phát tri n KH&CN xuất phát t những quan đi m c a Đảng về KH&CN.
Quan điểm 1: Phát tri n và ứng d ng KH&CN là quốc sách hàng đầu, là
một trong những động lực quan trọng nhất đ phát tri n KT-XH và bảo vệ T
quốc; là một nội dung cần đ ợc u tiên tập trung đầu t tr ớc một b ớc trong hoạt
động c a các ngành, các cấp. Sự lãnh đạo c a Đảng, năng lực quản lý c a Nhà
n ớc và tài năng, t m huyết c a đội ngũ cán bộ KH&CN đóng vai tr quyết định
thành công c a sự nghiệp phát tri n KH&CN.
Quan điểm 2: Tiếp t c đ i mới mạnh mẽ và đồng bộ về t chức, cơ chế
quản lý, cơ chế hoạt động, công tác x y dựng chiến l ợc, kế hoạch phát tri n
KH&CN; ph ơng thức đầu t , cơ chế tài chính, chính sách cán bộ, cơ chế tự ch
c a các t chức KH&CN phù hợp với kinh tế thị tr ờng định h ớng XHCN.
Quan điểm 3: Đầu t cho nh n lực KH&CN là đầu t cho phát tri n bền
vững, trực tiếp n ng tầm trí tuệ và sức mạnh c a d n tộc. Đảng và Nhà n ớc có
chính sách phát tri n, phát huy và trọng d ng đội ngũ cán bộ KH&CN.
Quan điểm 4: Ưu tiên và tập trung mọi nguồn lực quốc gia cho phát tri n
KH&CN. Nhà n ớc có trách nhiệm đầu t , khuyến khích các thành phần kinh tế
tham gia phát tri n hạ tầng, n ng cao đồng bộ tiềm lực KHXH&NV, khoa học tự
nhiên, kỹ thuật và công nghệ. Chú trọng nghiên cứu ứng d ng và tri n khai; coi
doanh nghiệp và các đơn vị dịch v công là trung t m c a đ i mới ứng d ng và
chuy n giao công nghệ, là nguồn cầu quan trọng nhất c a thị tr ờng KH&CN.
Quan điểm 5: Ch động, tích cực hội nhập quốc tế đ cập nhật tri thức
KH&CN tiên tiến c a thế giới, thu hút nguồn lực và chuyên gia, ng ời Việt Nam
định c ở n ớc ngoài và ng ời n ớc ngoài tham gia các dự án khoa học và công
nghệ c a Việt Nam. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi đ sinh viên, nghiên
cứu sinh, thực tập sinh sau khi đ ợc đào tạo ở n ớc ngoài về n ớc làm việc.
17
Quan điểm phát triển nhân lực của Bộ Khoa học và Công nghệ:
Phát tri n nh n lực KH&CN nhằm góp phần thực hiện thành công m c tiêu
c a định h ớng phát tri n KH&CN các giai đoạn 2011-2015 và 2015-2020; c a
Chiến l ợc phát tri n kinh tế - xã hội 2011-2020.
Phát tri n nh n lực v a phải đảm bảo tính hài h a chung về cơ cấu và ph n
bố nh n lực KH&CN theo ngành, khu vực, nh ng vẫn đảm bảo h ớng tập trung
phát tri n nh n lực cho các lĩnh vực công nghệ u tiên.
Phát tri n nh n lực KH&CN v a có tính chiến l ợc dài hạn, v a có tính
th ờng xuyên, liên t c, phù hợp với yêu cầu phát tri n c a t ng giai đoạn.
Phát tri n nh n lực phải bảo đảm gắn liền với việc quản lý và sử d ng,
trọng d ng nhằm phát huy đầy đ năng lực, phẩm chất c a cán bộ, công chức,
viên chức ngành KH&CN.
Phát tri n nh n lực phải gắn với yêu cầu c a hội nhập quốc tế.
1.2.3
i i pháp và công cụ chính sách phát triển nhân lực
1. 3
Đổi mới cơ chế sử dụng kinh phí Nhà nước cho khoa học và công nghệ,
huy động các nguồn lực xã hội cho khoa học và công nghệ
Quy định rõ tỷ lệ ph n b ng n sách Nhà n ớc dành cho KH&CN theo các
nhiệm v : tăng c ờng tiềm lực KH&CN; đ i mới cơ bản, toàn diện, đồng bộ t
chức, cơ chế quản lý, cơ chế hoạt động KH&CN; đẩy mạnh nghiên cứu ứng d ng;
hội nhập quốc tế về KH&CN.
Thực hiện cơ chế Nhà n ớc đặt hàng đối với các nhiệm v KH&CN, với
các sản phẩm quốc gia, sản phẩm công nghệ cao; Áp d ng các hình thức mua,
khoán sản phẩm phù hợp với đặc đi m c a t ng loại hình hoạt động KH&CN.
Tăng định mức chi, b sung và mở rộng nội dung chi, đơn giản hóa th t c
hóa đơn, chứng t tài chính phù hợp với đặc thù hoạt động KH&CN.
Áp d ng chính sách đầu t cho t chức khoa học và công nghệ dựa vào
hiệu quả hoạt động và kết quả đầu ra.
18
Áp d ng một số cơ chế, chính sách đột phá nhằm thúc đẩy xã hội hoá đầu
t cho KH&CN, đặc biệt là đầu t c a các DN cho hoạt động nghiên cứu và đ i
mới công nghệ. Kiến nghị sửa đ i quy định về DN có th trích trên 10% thu nhập
tính thuế hàng năm đầu t cho nghiên cứu phát tri n và ứng d ng công nghệ.
Có chính sách đ thu hút các nguồn đầu t n ớc ngoài cho hoạt động KH&CN.
1. 3
ây dựng đồng ộ chính sách thu h t, trọng dụng, đãi ngộ cán ộ khoa
học công nghệ
X y dựng chính sách đào tạo và sử d ng cán bộ KH&CN, nhất là cán bộ trẻ
có trình độ cao trong lĩnh vực khoa học xã hội và nh n văn, khoa học tự nhiên,
khoa học kỹ thuật và công nghệ. X y dựng cơ chế giao nhiệm v KH&CN tiềm
năng cho cán bộ khoa học trẻ, các nhóm SV giỏi trong các tr ờng ĐH trọng đi m
và các viện nghiên cứu trọng đi m.
Ban hành chính sách sử d ng và trọng d ng cán bộ KH&CN, trong đó qui
định rõ cơ chế tự ch tài chính đặc thù, chế độ đãi ngộ đặc biệt đối với cán bộ
KH&CN đ ợc giao ch
trì thực hiện nhiệm v
KH&CN cấp quốc gia. Kiến
nghị b sung chức danh t ng công trình s , kỹ s tr ởng trong hệ thống ngạch
viên chức KH&CN, các danh hiệu vinh dự nhà n ớc đối với cán bộ KH&CN.
Sửa đ i, b sung, hoàn thiện chính sách thu hút các nhà khoa học ng ời
Việt Nam ở n ớc ngoài và nhà khoa học ng ời n ớc ngoài tham gia các hoạt động
KH&CN ở Việt Nam; áp d ng cơ chế thuê chuyên gia trong và ngoài n ớc bằng
ng n sách nhà n ớc.
Ban hành và thực thi quy chế d n ch trong hoạt động KH&CN, đặc biệt trong
khoa học xã hội và nh n văn nhằm phát huy năng lực sáng tạo và n ng cao trách
nhiệm c a các nhà khoa học trong hoạt động t vấn, phản biện và giám định xã hội
các ch tr ơng chính sách, dự án phát tri n KT-XH.
X y dựng các ch ơng trình đào tạo, bồi d ỡng n ng cao trình độ c a cán bộ
quản lý KH&CN ở các cấp. Tri n khai thực hiện kế hoạch đào tạo chuyên gia
KH&CN trong các định h ớng, lĩnh vực khoa học và công nghệ u tiên.
19
1.2.3.3. Công cụ phát triển nhân lực khoa học và công nghệ
Công cụ tuyên truyền: Đ y là công c nhằm góp phần giúp cho mọi ng ời
hi u rõ về các chính sách phát tri n nh n lực: Hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật về nh n lực, việc làm, giáo d c, đào tạo; vận động các doanh nghiệp tích cực
tham gia đào tạo nh n lực đ sử d ng với chất l ợng ngày càng cao.
Công cụ dựa vào tổ chức: Là cách thức ch th tác động lên đối t ợng và
quá trình chính sách bằng cơ cấu t chức thông qua các chức năng, nhiệm v đ ợc
ph n công nhằm đạt đ ợc m c tiêu đã đề ra. Làm cho mọi ng ời thấy rõ vai tr và
trách nhiệm đào tạo và sử d ng nh n lực, biến thách thức về nh n lực (số l ợng
đông, tay nghề thấp, ch a có tác phong công nghiệp) thành lợi thế (ch yếu qua
đào tạo), là nhiệm v c a toàn xã hội, mang tính XH (c a các cấp lãnh đạo, c a
nhà tr ờng, c a DN, gia đình cũng nh bản th n mỗi ng ời lao động).
Công cụ hành chính: Là cách thức ch th tác động lên đối t ợng và quá
trình chính sách thông qua hệ thống hành chính nhằm đạt đ ợc m c tiêu đã đề ra.
C th : Hoàn thiện bộ máy quản lý phát tri n nh n lực, đ i mới ph ơng pháp quản
lý, n ng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động bộ máy quản lý về phát tri n
nh n lực. Hình thành một cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, x y dựng hệ thống
thông tin về cung - cầu nh n lực trên địa bàn cả n ớc. Đảm bảo c n đối cung - cầu
nh n lực đ phát tri n KT-XH. Cải tiến và tăng c ờng sự phối hợp giữa các cấp,
các ngành, các ch th tham gia phát tri n nh n lực.
- Công cụ kinh tế: Đ ợc các ch th sử d ng ph biến khi tri n khai thực
hiện chính sách PTNNL. Đ y là công c dùng lợi ích vật chất và tinh thần đ tác
động đối với các hoạt động và các đối t ợng nh các hình thức khen th ởng; cơ
chế hỗ trợ nhà ở, ph ơng tiện trong thu hút nh n tài; cho vay u đãi về đào tạo.
1.3. Tổ chức thực hiện chính sách phát triển nhân lực
1.3
Cách tiếp cận và phương pháp thực hiện chính sách phát triển nhân lực
Việt Nam là một trong số những n ớc đang phát tri n, đang t ng b ớc tiến
hành CNH, HĐH đất n ớc. Chúng ta đã t t hậu rất xa so với các n ớc phát tri n
trên thế giới và các n ớc trong khu vực, k cả lĩnh vực KH&CN. Tuy nhiên,
20