Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giao an tu chon van 8 tu tuan 11 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.78 KB, 31 trang )

Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Lớp 8A Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng...............
Lớp 8B Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng...............
Tuần 24:
Tiết 1: ÔN TẬP CÂU NGHI VẤN
I. Mức độ cần đạt.
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng chính của nghi vấn.
- biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ:
1. Kiến thức:
- Hiểu được đặc điểm hình thức của câu nghi vấn.
- Nắm vững chức năng của câu nghi vấn .
2. Kĩ năng :
- Nhận biết và hiểu được tác dụng của câu nghi vấn trong văn bản cụ thể.
- Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn.
3. Thái độ:
- Giáo dục , bồi dưỡng ý thức học tập cho học sinh.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học:
- Phân tích ví dụ, thảo luận nhóm, động não, vấn – đáp…
IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: - SGK, STK,Bài soạn.Bảng phụ.
2. Học sinh: - SGK, SBT, vở ghi. Đọc- trả lời câu hỏi SGK.
V. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học về câu nghi vấn em hãy lấy 2 hai ví dụ
về câu nghi vấn ?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV


HĐ của HS
Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu
I. Đặc điểm hình thức và
đặc điểm hình thức và chức năng
chức năng.
của câu nghi vấn.
-Đọc đoạn trích * Ví dụ:
?Trong đoạn trích trên, những sgk
- Các câu:
câu nào được kết thúc bằng dấu -Trả lời câu + Sáng nay người ta đấm u
hỏi chấm ?
hỏi.
có đau lắm không ?
+ Thế làm sao u cứ khóc mãi
mà không ăn khoai ? Hay là u
thương chúng con đói quá ?
Là câu nghi vấn.
? Đặc điểm hình thức nào để - Trả lời
nhận biết đó là câu nghi vấn ?
Giáo án Tự chọn Văn 8

1

- Có những từ nghi vấn: ai
bao giờ, không... hoặc các từ
"hay" ( nối các vế có quan hệ
Năm học 2013 - 2014



Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

? Những câu nghi vấn trên dùng - Trả lời
để làm gì ?

lựa chọn).
- Tác dụng : Dùng để hỏi.

Gọi hs đặt câu nghi vấn ?

- Đặt câu

? Vậy theo em thế nào là câu
nghi vấn ?
Gọi hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: HDHS luyện tập:
Gọi hs đọc bài tập 1.
Xác định câu nghi vấn trong
đoạn trích ?

- Trả lời

GV nhận xét -bổ xung

- Ghi bài

Gọi hs đọc bài tập 2.
HD cách làm.

yêu cầu hs trình bày

- Đọc
- Làm bài tập
theo nhóm

.

- Đọc
* Ghi nhớ: sgk.
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
Các câu nghi vấn.
a, Chị khất tiền sưu đến chiều
mai phải không ?
b, Tại sao con người lại phải
khiêm tốn như thế ?
c, Văn là gì ? Chương là gì ?
d, Chú mình muốn cùng tớ
đùa vui không ?

- Đọc
- Trả lời

- Treo đáp án
- Nhận xét
Gọi hs đọc bài tập 3.
Có thể đặt dấu chấm hỏi ở 4 câu
trên không ? vì sao ?
- Đọc


2. Bài tập 2 :
- căn cứ để xác định câu nghi
vấn có từ hay .
Không thể thay từ "hay" bằng
từ "hoặc" được.câu sẽ sai ngữ
pháp nó sẽ dễ lẫn với câu
ghép
3. Bài tập 3
- Không thể đặt dâu chấm hỏi
sau các câu vì cả 4 câu đều
không phải là câu nghi vấn.
4. Bài tập 4+5

GV hướng dẫn hs làm bài tập 4,5 - Đọc
theo nhóm
- Trả lời
Tiếp nhậnthực hiện

3. Củng cố, luyện tập :
- Thế nào là câu nghi vấn ? Câu nghi vấn có tác dụng gì ? Lấy ví dụ minh
hoạ ?
4. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập ,chuẩn bị tiết 2.

Giáo án Tự chọn Văn 8

2

Năm học 2013 - 2014



Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Lớp 8A Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng...............
Lớp 8B Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng...............
Tuần 25:
Tiết 2: ÔN TẬP CÂU CẦU KHIẾN
I. Mức độ cần đạt :
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến.
- Biết sủ dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ:
1. Kiến thức :
- Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến.
- Chức năng của câu cầu khiến.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản.
- Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh gioa tiếp.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học:
Phân tích , thảo luận nhóm,vấn- đáp,động não
IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: bài soạn, SGK, SGV, bảng phụ.
2. Học sinh: bài cũ, đọc trước bài
V. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ.(15’)
2. Bài mới.
Hoạt động của GV


Hoạt động
của HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục
I
- Đọc
- Gọi hs đọc đoạn trích trên
bảng phụ
- Trả lời
? Trong đoạn trích trên câu
nào là câu cầu khiến ?
-Trả lời
? Đặc điểm hình thức của
câu cầu khiến ?
Giáo án Tự chọn Văn 8

3

Nội dung
I .Đặc điểm hình thức và chức
năng.
*Đọc đoạn trích sgk
*Trả lời câu hỏi.
a.
- Các câu cầu khiến:
+ Thôi đừng lo lắng.
+ Cứ về đi.
+ Đi thôi con.
- Đặc điểm hình thức .

Có những từ cầu khiến: Đừng,
đi, thôi.
Năm học 2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

- Trả lời

- Tác dụng:
Câu đầu: Khuyên bảo, 2 câu sau
yêu cầu, nhắc nhở.
b.
- Câu “mở cửa” ở ý b là câu cầu
khiến với ý nghĩa yêu cầu, đề
nghị, ra lệnh.
- Câu "mở cửa" ở ý a là câu trần
thuật với ý nghĩa thông tin sự
kiện.
- Câu "mở cửa" ở ý b dùng đề
nghị ra lệnh còn ý a trả lời câu
hỏi.
*Ghi nhớ: sgk
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
Đặc điểm hình thức câu cầu
khiến
a, Có từ hãy.

b, Từ đi.
c, Từ đừng.
Nhận xét về chủ ngữ.
a, Vắng chủ ngữ.
b, Chủ ngữ là " ông giáo "
c, Chủ ngữ là " chúng ta "
2 . Bài tập 2
Câu cầu khiến
a, Thôi, im....
b, Các em đừng khóc .
c, Đua tay cho tôi mau.

? Tác dụng của câu cầu
khiến ?
- Trả lời
? Cách đọc câu "mở cửa"
trong câu b có gì khác cách
đọc trong câu a không ?
- Trả lời
? Câu "mở cửa" trong câu b
dùng để làm gì khác với câu
a ở chỗ nào ?
- Gọi hs đọc nghi nhớ
- Đọc
*Hoạt động 2: Tìm hiểu
mục II
- Trả lời
- Gọi hs đọc bài tập 1
? Đặc điểm hình thức nào
cho biết những câu trên là

câu cầu khiến ?
- Trả lời
? Nhận xét về chủ ngữ các
câu trên ?
- Đọc
- Tiếp nhận- Gọi hs đọc bài tập 2
thực hiện
- HD cách làm
Trả lời

Nhận xét:
a, Vắng chủ ngữ.
c, Chủ ngữ " các em"
c, Vằng chủ ngữ không có từ
cầu khiến chỉ có ngữ điệu cầu
khiến

- Ghi bài
- GV nhận xét, bổ xung

3. Củng cố :
Thế nào là câu cầu khiến ? Câu cầu khiến có tác dụng gì? Lấy ví dụ minh hoạ?
4. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập ,chuẩn bị tiết 3.
Giáo án Tự chọn Văn 8

4

Năm học 2013 - 2014



Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Lớp 8A Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng...............
Lớp 8B Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng...............
Tuần 26:
Tiết 3: ÔN TẬP CÂU TRẦN THUẬT
I . Mức độ cần đạt :
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật .
- Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ:
1. Kiến Thức:
- Đặc điểm hình thức của câu trần thuật.
- Chức năng của câu trần thuật.
2. Kĩ Năng:
- Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản.
- Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3.Thái độ:
- Có ý thức sử dụng câu trần thuật đúng nghĩa theo mục đích giao tiếp
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học:
- Phân tích ví dụ, thảo luận nhóm,vấn đáp, động não
IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên :
- Giáo án - Tài liệu - Bảng phụ
2. Học sinh :
- Chuẩn bị bài
V. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm hình thức chức năng của câu cảm thán ? Cho ví dụ ?
2. Bài mới:
Giáo Viên
Học Sinh
Nội Dung
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu Đặc điểm hình thức và chức năng.
Gọi hs đọc đoạn trích sgk
I. Đặc điểm hình thức và
- Ở tiểu học các em đã biết về - Đọc
chức năng.
câu trần thuật là câu dùng để
1.Ví dụ:
giới thiệu, tả hoặc kể một sự
vật hay nêu một ý kiến.
- Nghe hiểu
? Những câu nào trong các
đoạn trích trên không có đặc
* Về mặt hình thức: Trừ câu
điểm hình thức của câu nghi
" ôi Tào Khê ! " Các câu còn
vấn , câu cầu khiến hoặc câu
lại ở đoạn trích đều là những
Giáo án Tự chọn Văn 8

5

Năm học 2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam


cảm thán ?

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

- Trả lời

câu không dùng từ ngữ nghi
vấn, từ ngữ cầu khiến, từ ngữ
cảm thán.

Vậy các câu trên thuộc kiểu - Trả lời
câu gì ?
Các câu trần thuật trên dùng - Trả lời
để làm gì ?

* Về chức năng.
a, dùng để nhận định.
b, Câu 1 dùng để kể, câu 2
dùng thông báo.
c, dùng để miêu tả.
d, Dùng để nhận định.

GV: Ngoài ra câu trần thuật - Nghe hiểu
còn dùng để yêu cầu, đề nghị
hay bộc lộ cảm xúc. Vốn là
chức năng chính của những
kiểu câu khác.( GV lấy thêm
ví dụ ).
? Trong các kiểu câu nghi

vấn, cầu khiến, cảm thán và - Trả lời
trần thuật, kiểu câu nào được
dùng phổ biến nhất ? vì sao ? - Trả lời

- Câu trần thuật là kiểu câu
dùng phổ biến nhất vì kiểu
câu này có nhiều chức năng
khác nhau.

Nêu đặc điểm hình thức và
chức năng của câu trần
thuật ?
Gọi hs đọc nghi nhớ
- Đọc
*Ghi nhớ: sgk
GV yêu cầu hs lấy ví dụ minh - Lấy ví dụ
hoạ.
Hoạt động 2: HD luyện tập.
II. Luyện tập
Gọi hs đọc bài tập 1
- Đọc
1. Bài tập 1.
?Xác định kiểu câu và chức
a, Cả 3 câu đều là câu trần
năng của những câu sau ?
- Trả lời
thuật. Câu 1 dùng để kể , câu
2+3 bộc lộ cảm xúc.
GV nhận xét
- Nghe hiểu

b, Câu1 là câu trần thuật
dùng để kể, câu 2 là câu cảm
thán, câu 3 là câu trần thuật
bộc lộ cảm xúc.
Gọi hs đọc bài tập 2.
- Đọc
2. Bài tập 2.
GV hướng dẫn hs về nhà làm. - Thực hiện
Về nhà.
3. Bài tập 3.
GV treo bảng phụ.
a, Câu cầu khiến.
Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Nghe hiểu
b, Câu nghi vấn.
Yêu cầu hs hoạt động độc - Trả lời
c, Câu trần thuật.
lập.
Cả 3 câu dùng để cầu khiến,
Giáo án Tự chọn Văn 8

6

Năm học 2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán


Gọi hs lên bảng làm.

trong đó câu b và c thể hiện ý
cầu khiến nhẹ nhàng hơn.
4. Bài tập 4.
Những câu a và b là câu trần
thuật.
a, Dùng giải thích và đề nghị.
b, Dùng kể và đề nghị.
5. Bài tập 5.
- Xin hứa với anh là ngày
mai tôi sẽ đến sớm.
- Em xin lỗi anh.
- Cháu xin cảm ơn bác.
- Cô chúc mừng em.
- Tôi cam đoan đây là hàng
thật.
6. Bài tập 6
Về nhà

GVnhận xét.
Gọi hs đọc bài tập 4.
Những câu sau đây có phải
câu trần thuật không ? Những
câu này dùng để làm gì ?
Yêu cầu hs thảo luận nhóm .
? Đặt câu trần thuật dùng hứa
hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc
mừng, cam đoan ?
HD cách làm.

Gọi các nhóm trình bày.
GV nhận xét, bổ xung.

- Nhận nhóm
- Thảo luận
- Trình bày

Thực hiện

GV hướng dẫn hs về nhà làm.

3. Củng cố:
- Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật ?
4. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập ,chuẩn bị tiết 4.
______________________________________________
Lớp 8A Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng...............
Lớp 8B Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng...............
Tuần 27:
Tiết 4: ÔN TẬP CÂU PHỦ ĐỊNH
I . Mức độ cần đạt:
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
- Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II. Trọng tâm kiến thức , kỹ năng, thái độ:
1. Kiến thức :
- Đặc điểm hình thức của câu phủ định.
- Chức năng của câu phủ định.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết câu phủ định trong các văn bản.
- Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

3. Thái độ:
- có ý thức sử dụng câu phủ định trong nói và viết
Giáo án Tự chọn Văn 8

7

Năm học 2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên :
- Giáo án - Tài liệu - Bảng phụ
2. Học sinh :
- Chuẩn bị bài
IV. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Giới thiệu bài
Câu phủ định là gì? Đặc điểm hình thức và chức năng của nó là gì khác so với các
kiểu câu đã học chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Giáo Viên
Học Sinh
Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng.
I. Đặc điểm hình thức và
chức năng.

1.Ví dụ:
Gọi hs đọc bài tập 1 sgk
- Đọc
*Ví dụ 1:
Khác ở các từ: Không , chưa,
?Các câu này có đặc điểm hình - Trả lời
chẳng. Các câu b, c, d dùng để
thức gì khác với câu a ?
phủ định việc Nam đi Huế.
* Ví dụ 2:
Gọi hs đọc bài tập 2.
- Đọc
- Những câu phủ địng có từ
? Những câu nào có từ phủ định ? - Trả lời
phủ định
+ Không phải nó...
+ Đâu có...
- Hai câu phủ định trên nhằm
? Hai câu phủ định trên nhằm - Trả lời
bác bỏ ý kiến nhận định định
mục đích gì ?
của người đối thoại vì vậy được
gọi là câu phủ định bác bỏ.
? Vậy câu như thế nào là câu phủ - Trả lời
định ?
Hãy lấy ví dụ về câu phủ định ?
- Lấy ví dụ
Gọi hs đọc nghi nhớ
- Đọc


2. Ghi nhớ: sgk

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu Luyện tập
II. Luyện tập
Gọi hs đọc bài tập 1
- Đọc
1. Bài tập 1.
Các câu phủ định bác bỏ.
Xác định câu phủ định trong đoạn - Trả lời
+ Cụ tưởng...
Giáo án Tự chọn Văn 8

8

Năm học 2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

trích ?
GV nhận xét
Gọi hs đọc bài tập 2.
Yêu cầu hs thảo luận nhóm.
HD cách làm
GV nhận xét, bổ xung
Gọi hs đọc bài tập 3

- Tiếp nhận

- Đọc
- Nhận nhóm
- Thảo luận
- Trình bày
- Tiếp nhậnthực hiện

? Có nên thay từ " không " bằng
từ " chưa " không ?
GV hướng dẫn hs về nhà làm.
Thực hiện

+ Không chúng con không
đói...
2. Bài tập 2.
Xác định những câu có ý nghĩa
phủ định. Câu a, b, c,đều là câu
phủ định vì có những từ phủ
định: Không, chẳng.
3. Bài tập 3.
Không nên thay từ "không "
bằng từ " chưa " vì không phù
hợp với nội dung.
4. Bài tập 4+5
Về nhà

3. Củng cố:
- Thế nào là câu phủ định ? Câu phủ định có tác dụng gì? Lấy ví dụ minh hoạ?
4. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập ,chuẩn bị tiết 3 .
__________________________________________

Lớp 8A Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng...............
Lớp 8B Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng...............
Tuần 28:
Tiết 5: ÔN TẬP CÂU TRẦN THUẬT
I . Mức độ cần đạt :
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật .
- Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ:
1. Kiến Thức:
- Đặc điểm hình thức của câu trần thuật.
- Chức năng của câu trần thuật.
2. Kĩ Năng:
- Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản.
- Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3.Thái độ:
- Có ý thức sử dụng câu trần thuật đúng nghĩa theo mục đích giao tiếp
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên :
- Giáo án - Tài liệu - Bảng phụ
2. Học sinh :
- Chuẩn bị bài
IV. Tiến trình bài dạy
Giáo án Tự chọn Văn 8

9

Năm học 2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam


Trường PTDTBT THCS Túng Sán

1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm hình thức chức năng của câu cảm thán ? Cho ví dụ ?
2. Bài mới:
Giáo Viên
Học Sinh
Nội Dung
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu Đặc điểm hình thức và chức năng.
Gọi hs đọc đoạn trích sgk
I. Đặc điểm hình thức và
- Ở tiểu học các em đã biết về - Đọc
chức năng.
câu trần thuật là câu dùng để giới
1.Ví dụ:
thiệu, tả hoặc kể một sự vật hay
nêu một ý kiến.
- Nghe hiểu
? Những câu nào trong các đoạn
trích trên không có đặc điểm
* Về mặt hình thức: Trừ câu "
hình thức của câu nghi vấn , câu
ôi Tào Khê ! " Các câu còn lại
cầu khiến hoặc câu cảm thán ?
ở đoạn trích đều là những câu
- Trả lời
không dùng từ ngữ nghi vấn, từ
Vậy các câu trên thuộc kiểu câu
ngữ cầu khiến, từ ngữ cảm

gì ?
- Trả lời
thán.
Các câu trần thuật trên dùng để
làm gì ?
- Trả lời
* Về chức năng.
a, dùng để nhận định.
b, Câu 1 dùng để kể, câu 2
dùng thông báo.
c, dùng để miêu tả.
GV: Ngoài ra câu trần thuật còn - Nghe hiểu
d, Dùng để nhận định.
dùng để yêu cầu, đề nghị hay
bộc lộ cảm xúc. Vốn là chức
năng chính của những kiểu câu
khác.( GV lấy thêm ví dụ ).
? Trong các kiểu câu nghi vấn, - Trả lời
cầu khiến, cảm thán và trần
thuật, kiểu câu nào được dùng - Trả lời
- Câu trần thuật là kiểu câu
phổ biến nhất ? vì sao ?
dùng phổ biến nhất vì kiểu câu
này có nhiều chức năng khác
Nêu đặc điểm hình thức và chức
nhau.
năng của câu trần thuật ?
Gọi hs đọc nghi nhớ
- Đọc
GV yêu cầu hs lấy ví dụ minh - Lấy ví dụ

hoạ.
*Ghi nhớ: sgk
Hoạt động 2: HD luyện tập.
II. Luyện tập
Gọi hs đọc bài tập 1
- Đọc
1. Bài tập 1.
?Xác định kiểu câu và chức năng
a, Cả 3 câu đều là câu trần
Giáo án Tự chọn Văn 8

10

Năm học 2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

của những câu sau ?

- Trả lời

GV nhận xét

- Nghe hiểu

Gọi hs đọc bài tập 2.
GV hướng dẫn hs về nhà làm.


- Đọc
- Thực hiện

GV treo bảng phụ.
Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu hs hoạt động độc lập.
Gọi hs lên bảng làm.

- Nghe hiểu
- Trả lời

GVnhận xét.
Gọi hs đọc bài tập 4.
Những câu sau đây có phải câu
trần thuật không ? Những câu
này dùng để làm gì ?
Yêu cầu hs thảo luận nhóm .
? Đặt câu trần thuật dùng hứa
hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng,
cam đoan ?
HD cách làm.
Gọi các nhóm trình bày.
GV nhận xét, bổ xung.

- Nhận nhóm
- Thảo luận
- Trình bày

Thực hiện


GV hướng dẫn hs về nhà làm.

thuật. Câu 1 dùng để kể , câu
2+3 bộc lộ cảm xúc.
b, Câu1 là câu trần thuật dùng
để kể, câu 2 là câu cảm thán,
câu 3 là câu trần thuật bộc lộ
cảm xúc.
2. Bài tập 2.
Về nhà.
3. Bài tập 3.
a, Câu cầu khiến.
b, Câu nghi vấn.
c, Câu trần thuật.
Cả 3 câu dùng để cầu khiến,
trong đó câu b và c thể hiện ý
cầu khiến nhẹ nhàng hơn.
4. Bài tập 4.
Những câu a và b là câu trần
thuật.
a, Dùng giải thích và đề nghị.
b, Dùng kể và đề nghị.
5. Bài tập 5.
- Xin hứa với anh là ngày mai
tôi sẽ đến sớm.
- Em xin lỗi anh.
- Cháu xin cảm ơn bác.
- Cô chúc mừng em.
- Tôi cam đoan đây là hàng

thật.
6. Bài tập 6
Về nhà

3. Củng cố:
- Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật ?
4. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập ,chuẩn bị tiết 6.

Giáo án Tự chọn Văn 8

11

Năm học 2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Lớp 8A Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng...............
Lớp 8B Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng...............
Tuần 29:
Tiết 6: ÔN TẬP CÂU PHỦ ĐỊNH
I . Mức độ cần đạt:
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
- Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II. Trọng tâm kiến thức , kỹ năng, thái độ:
1. Kiến thức :
- Đặc điểm hình thức của câu phủ định.

- Chức năng của câu phủ định.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết câu phủ định trong các văn bản.
- Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ:
- có ý thức sử dụng câu phủ định trong nói và viết
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên :
- Giáo án - Tài liệu
2. Học sinh :
- Chuẩn bị bài
IV. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Giới thiệu bài
Câu phủ định là gì? Đặc điểm hình thức và chức năng của nó là gì khác so với các
kiểu câu đã học chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Giáo Viên
Học Sinh
Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng.
I. Đặc điểm hình thức và
chức năng.
1.Ví dụ:
Gọi hs đọc bài tập 1 sgk
- Đọc
*Ví dụ 1:
Khác ở các từ: Không , chưa,
?Các câu này có đặc điểm hình - Trả lời
chẳng. Các câu b, c, d dùng để

thức gì khác với câu a ?
phủ định việc Nam đi Huế.
* Ví dụ 2:
Gọi hs đọc bài tập 2.
- Đọc
- Những câu phủ địng có từ
Giáo án Tự chọn Văn 8

12

Năm học 2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

? Những câu nào có từ phủ định ?

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

- Trả lời

? Hai câu phủ định trên nhằm - Trả lời
mục đích gì ?

? Vậy câu như thế nào là câu phủ - Trả lời
định ?
Hãy lấy ví dụ về câu phủ định ?
- Lấy ví dụ
Gọi hs đọc nghi nhớ
- Đọc


phủ định
+ Không phải nó...
+ Đâu có...
- Hai câu phủ định trên nhằm
bác bỏ ý kiến nhận định định
của người đối thoại vì vậy được
gọi là câu phủ định bác bỏ.

2. Ghi nhớ: sgk

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu Luyện tập
II. Luyện tập
Gọi hs đọc bài tập 1
- Đọc
1. Bài tập 1.
Các câu phủ định bác bỏ.
Xác định câu phủ định trong đoạn - Trả lời
+ Cụ tưởng...
trích ?
+ Không chúng con không
GV nhận xét
- Tiếp nhận
đói...
Gọi hs đọc bài tập 2.
- Đọc
2. Bài tập 2.
Yêu cầu hs thảo luận nhóm.
Xác định những câu có ý nghĩa
HD cách làm

- Nhận nhóm phủ định. Câu a, b, c,đều là câu
GV nhận xét, bổ xung
- Thảo luận
phủ định vì có những từ phủ
- Trình bày
định: Không, chẳng.
Gọi hs đọc bài tập 3
- Tiếp nhận3. Bài tập 3.
thực hiện
Không nên thay từ "không "
? Có nên thay từ " không " bằng
bằng từ " chưa " vì không phù
từ " chưa " không ?
hợp với nội dung.
GV hướng dẫn hs về nhà làm.
Thực hiện
4. Bài tập 4+5
Về nhà
3. Củng cố:
- Thế nào là câu phủ định ? Câu phủ định có tác dụng gì? Lấy ví dụ minh hoạ?
4. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập ,chuẩn bị tiết 92 .

Giáo án Tự chọn Văn 8

13

Năm học 2013 - 2014



Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Lớp 8A Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng...............
Lớp 8B Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng...............
Tuần 30:
Tiết 7: ÔN TẬP: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
I . Mức độ cần đạt:
Bổ sung kiến thức về văn nghị luân trung đại
- Nắm được thể tấu trong văn học trung đại
- Nội dung và hình thức văn bản
II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng,thái độ:
1. Kiến thức
- Hiểu biết về thể tấu
- Quan điểm, tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan
hệ giữa việc học với sự phát triển của đất nước
- Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu, nhận biết phân tích cách trình bày luận điểm..
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Đọc , soạn.
2. Học sinh : Soạn bài.
IV. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Giáo Viên

Học Sinh
Nội Dung

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu chung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả
I. Tìm hiểu chung.
tác phẩm.
Đọc
1. Tác giả.
Gọi hs đọc chú thích.
Nguyễn Thiếp ( 1723- 1804 )
Trả lời
tự là Khải Xuyên, hiệu Lạp
Em biết gì về Nguyễn Thiếp ?
Phong cư sỹ, quê Mật ThônNguyệt Ao- La Sơn- Hà Tĩnh
là người " Tiên tri sáng suất
GV bổ sung thêm
nghe hiểu
học rộng, hiểu sâu ".
Hãy nêu vài nét về tác phẩm ?
Trả lời
2 .Tác phẩm.
Trích từ bài tấu của Nguyễn
Thiếp gửi vua Quang Trung
T8/1791.
- Tấu là loại văn thư của bề
tôi, thần dân gửi lên vua.
Hoạt động 2: HDHS Đọc – Tìm hiểu văn bản
Giáo án Tự chọn Văn 8

14

Năm học 2013 - 2014



Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
GV hướng dẫn cách đọc, đọc
mẫu.
Gọi hs đọc.
Nhận xét cách đọc của hs .
Hướng dân hs tìm hiểu chú thích
sgk.
Văn bản chia làm mấy đoạn ?

nghe
Đọc
Tiếp nhận
Thực hiện
Trả lời

Đọc
Trả lời
Gọi hs đọc đoạn đầu.
Tác giả đã dùng câu châm ngôn
nào để nói về mục đích của việc
học ? Tác dụng của nó đối với
vấn đề cần bàn ?
Như vậy mục đích chân chính
của việc học là gì ?

Sau khi xác định mục đích chân
chính của việc học tác giả đã rọi
vào thực tế như thế nào ?

Trả lời
Trả lời

Trả lời
Lối lệch lạc trong việc học là lối
học như thế nào ?

Trả lời

Nguyễn Thiếp quan niệm như
thế nào là học chuộng hình thức,
cầu danh lợi, liên hệ thực tế ?
Gọi hs đọc đoạn 2.
Tác giả đưa ra luận điểm về chủ
trương phát triển sự học như thế
nào ?
Trong các phép học đó em tâm
đắc phép học nào ? vì sao ?
GV nhận xét - phân tích
Chính sách khuyến khích học,
Giáo án Tự chọn Văn 8

1. Đọc.

2. Giải nghĩa từ khó.
SGK.

3. Bố cục. 3 đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến tệ hại
ấy.
- Đoạn 2: Tiếp đến chớ bỏ
qua.
- Đoạn 3: Còn lại
III. Tìm hiểu bài.
1. Bàn về mục đích học.
" Ngọc không mài không
thành đồ vật, người không
học không biết rõ đạo "
- Rễ hiểu tăng sức thuyết
phục.
- Mục đích chân chính của
việc học là để làm người.
- Tác giả phê phán những
biểu hiện lệch lạc, sai trái
trong việc học, lối học này
gây tác hại lớn" Chúa tầm
thường, thần nịnh hót " dẫn
đến cảnh nước mất nhà tan.
- Lời bàn luận chân thực,
thẳng thắn và xác đáng của
một vị nho hết lòng vì nước,
vì sự học.

Đọc
Trả lời

Trả lời

Hiểu bài
15

2. Bàn luận về đổi mới phép
học.
- Mở rộng trường lớp
- Chấp nhận nhiều tầng lớp
học.
- Nội dung học từ thấp đến
cao hình thức học rộng nhưng
Năm học 2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

động viên tinh thần học tập của
Trả lời
gọn, học đi đôi với hành.
Đảng và nhà nước tứ sau cách
mạng tháng tám đến nay như thế
nào ?
3. Tác dụng của phép học.
Tác giả đưa ra được tác dụng của
Đất nước nhiều nhân tài, triều
phép học như thế nào ?
Trả lời
đình vững mạnh, quốc gia
Theo em những tấu trình của

hưng thịnh
Nguyễn Thiếp có ý nghĩa như
Trả lời
thế nào đối với việc học hôm nay
?
Hoạt động 3: HDHS Tổng kết
Hoạt động 4 :HD tổng kết
IV. Tổng kết
Gọi hs đọc ghi nhớ.
Đọc
* Ghi nhớ SGK
3. Củng cố :
Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
Hai luận điểm chủ yếu trong đoạn văn là gì ? Mối quan hệ giữa hai luận điểm ấy ?
vẽ sơ đồ hệ thống lập luận của tác giả?
4. Dặn dò:
- Học bài, chuẩn bị tiết 8 .
____________________________________________________
Lớp 8A Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng...............
Lớp 8B Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng...............
Tuần 31:
Tiết 8: Ôn TậpVăn bản: ĐI BỘ NGAO DU
I . Mức độ cần đạt
- Hiểu được quan điểm đi bộ ngao du của tác giả
- Thấy được nghệ thuật lập luận của tác giả Ru xô
II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1. Kiến thức:
- Mục đích ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả
- Học sinh hiểu rõ đây là một văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt
chẽ, có sức thuyết phục, tác giả lại là nhà văn nên lí lẽ luôn hoà quyện với thực tế cuộc

sống, qua đó ta còn thấy được ông là con người giản dị, quí trọng tự do và yêu mến
thiên nhiên.
2. Kĩ năng:
- Rén kĩ năng Đọc, hiểu và phân tích các luận điểm luận cứ của văn bản mang tính
chất nghị luận.
III. Chuẩn bị
1. Thầy: Đọc, soạn, tranh minh hoạ .
Giáo án Tự chọn Văn 8

16

Năm học 2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

2. Trò: Đọc, chuẩn bị bài .
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giải thích ý nghĩa của nhan đề Thuế máu ?
- Và sao nói tính chiến đấu, tính cách mạng của bài văn rất mạnh, rất cao ?
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài:
Giáo Viên

Học Sinh
Nội Dung
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu chung

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Gọi hs đọc chú thích.
- Hs đọc
Ru-xô (1712-1778) là nhà
văn, nhà triết học, nhà hoạt
Em hiểu gì về tác giả Ru-xô và - Suy nghĩ trả
động xã hội Pháp
tác phẩm nổi tiếng của ông ''Ê- lời
min hay về giáo dục'' ?
GV: Ru-xô (1712-1778) là nhà
văn, nhà triết học, nhà hoạt
- Nghe hiểu
2. Tác phẩm :
động xã hội nổi tiếng.
- Bài trích trong quyển V của
Tác phẩm bàn về chuyện GD
tác phẩm ''Ê-min hay về
một em bé từ lúc sơ sinh đến
giáo dục''
tuổi trưởng thành.
- Giáo viên giới thiệu thêm: Ruxô mồ côi mẹ từ sớm, cha là thợ
đồng hồ, ông chỉ đi học vài năm
rồi chuyển sang học nghề thợ
chạm. Bị chủ đánh đập ông đi
lang thang làm nhiều nghề tự do
sau đó trở thành nhà văn, nhà
triết học nổi tiếng.
Hoạt động 2: HDHS Đọc – Tìm hiểu văn bản
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản

Giáo viên đọc mẫu.
1. Đọc
Gọi hs đọc
- Nghe
- yêu cầu học sinh tóm tắt
- Đọc
2. Tóm tắt
- tóm tắt
Giáo viên HD học sinh tìm
hiểu sgk
- Thực hiện
3. Giải nghĩa từ khó
Văn bản được chia làm mấy
SGK
phần ? Nội dung của từng
- Trả lời
4. Bố cục
phần ?.
+ Đoạn 1: từ đầu đến →
nghỉ ngơi: đi bộ ngao du
được tự do thưởng ngoạn
Giáo án Tự chọn Văn 8

17

Năm học 2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam


Trường PTDTBT THCS Túng Sán

+ Đoạn 2: tiếp → tốt hơn: đi
bộ ngao du đầu óc được sáng
láng.
+ Đoạn 3: còn lại: đi bộ ngao
du - tính tình được vui vẻ.
5. tìm hiểu văn bản:
Tác giả sử dụng chủ yếu là câu - Hs trả lời ->
a. Đi bộ ngao du được tự
trần thuật nhằm mục đích gì ?
Kể lại những
do thưởng ngoạn
điều thú vị của
- Kể lại những điều thú vị
người đi bộ
của người ngao du bằng đi
Những điều thú vị nào được nói ngao du.
bộ
đến ở đây ?
- Trả lời ( Đi lúc + Ưa đi lúc nào thì đi, thích
nào thì đi, quan dừng lúc nào thì dừng.
sát khắp nơi, ...) + Quan sát khắp nơi, xem xét
GV: Đi bộ ngao du đem lại cảm
tất cả, một dòng sông ..., 1
giác tự do thưởng ngoạn cho
-Nghe hiểu
khu rừng rậm ..., 1 hang
con người.
động ...

Thoả mãn nhu cầu hoà hợp với
Xem tất cả chẳng phụ thuộc
thiên nhiên.
vào những con ngựa hay gã
Ở đoạn đầu này tác giả đã dùng - Dùng 2 đại từ phu trạm.
mấy đại từ nhân xưng trong lập nhân xưng.
+ Hưởng thụ tất cả sự tự do
luận ?
mà con người có thể hưởng
thụ
GV: Tác giả chuyển đại từ - Hiểu bài
- Lúc đầu ông dùng đại từ
nhân xưng: dùng ''ta'' khi lí luận
''ta'' → di bộ là phù hợp với
chung, xưng ''tôi'' khi nói về
bất cứ ai có nhu cầu ngao du.
những cảm nhận và cuộc sống
- Chuyển sang đại từ ''tôi'' →
từng trải của riêng ông, thể hiện
trình bày cuộc sống từng trải
quan điểm giáo dục tiến bộ qua
của bản thân tác giả.

Ê-min
xen kẽ giữa lí luận
- Tác giả nói đến A-min, đối
trừu tượng và những trải
thoại trực tiếp với nhân vật
nghiệm của cá nhân tác giả nên
rồi lại chuyển sang em →

áng nghị luận không khô khan
quan điểm giáo dục tiến bộ
mà rất sinh động
của ông đối với thế hệ trẻ, để
cho trẻ em được sống hoà
đồng trong môi trường tự
nhiên: ở chốn nào em cũng
có thứ để giải trí..., em làm
việc, em vận động 2 cánh tay
để cho đôi bàn chân nghỉ
ngơi.
b. Đi bộ ngao du có dịp
Gọi hs đọc đoạn 2
- Đọc
trau dồi vốn tri thức
Theo tác giả thì ta sẽ thu nhận - Thu lượm
- Các sản vật đặc trưng cho
Giáo án Tự chọn Văn 8

18

Năm học 2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

được những kiến thức gì khi đi
bộ ngao du như Ta-lét, Platông, Py-ta-go ?
GV: Đi bộ ngao du tìm hiểu,
nghiên cứu tự nhiên, đề cao

kiến thức của các nhà khoa học
am hiểu thực tế.
Ông đã chỉ ra kiến thức thu
nhận ở tự nhiên rất nhiều bằng
cách nào?

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

được những tri
thức mà mình
quan tâm.
- Nghe hiểu
- Trả lời

GV:Tác giả sử dụng (?) tu từ,
biện pháp so sánh, đan xen
những lời khẳng định và
phương pháp để đề cao kiến
thức thực tế khách quan, xem
thường kiến thức sách vở giáo
điều.

- Nghe hiểu

Nhận xét về cách lập luận của
tác giả ?
Liên hệ: học đi đôi với hành.

- Hs nhận xét


Gọi hs đọc đoạn 3

- Đọc

- Liên hệ

Tác giả đã trình bày cụ thể
- Trả lời -> sức
những lợi ích nào của việc đi bộ khẻo được tăng
ngao du được nói tới ở đoạn 3 ? cường , tính khí
vui vẻ ....
Bên cạnh những người đi bộ
- Trả lời
ngao du, tác giả còn nói đến đối
tượng nào trong đoạn 3 ?
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật
gì ? tác dụng ?
GV: Nghệ thuật so sánh 2 trạng
thái tinh thần khác nhau để
Giáo án Tự chọn Văn 8

khí hậu ... và cách thức trồng
trọt những đặc sản ấy, các
hoa lá, các hoá thạch... →
những kiến thức của 1 nhà
khoa học tự nhiên.

- NT so sánh
- Hiểu bài
19


- Phòng sưu tập của Ê-min
phong phú hơn phòng sưu
tập của vua chúa; phòng sưu
tập ấy là cả trái đất. Đôbăng-tông cũng không thể
làm tốt hơn → so sánh, nghi
vấn, tu từ kèm theo lời bình
để khẳng định
- Những triết gia phòng
khách của các ngài nghiên
cứu tự nhiên trong các phòng
sưu tập, những thứ linh tinh
biết tên gọi nhưng chẳng có
ý niệm gì về tự nhiên cả ...
→ phê phán những nhà triết
học, khoa học hời hợt thời
bấy giờ trong xã hội Pháp.
c. Tác dụng của đi bộ ngao
du đối với sức khoẻ và tinh
thần của con người.
- Sức khoẻ được tăng cường,
tính khí trở nên vui vẻ,
khoan khoái và hài lòng với
với tất cả, hân hoan khi về
đến nhà, thích thú khi ngồi
vào bàn ăn, ngủ ngon giấc ...
- Những kẻ ngồi trong những
cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng
mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh,
đau khổ.

- Nghệ thuật so sánh 2 trạng
thái tinh thần khác nhau để
khẳng định lợi ích tinh thần
của người đi bộ ngao du để
thuyết phục người đọc.
Năm học 2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

khẳng định lợi ích tinh thần của
người đi bộ
Nhận xét về cách lập luận của - Trả lời
tác giả ?
- Theo em, bài văn có những - Trả lời
biểu hiện hình thức nào đặc
sắc?

+ Sử dụng yếu tố biểu cảm
trong văn nghị luận.
d. Nghệ thuật:
- Đưa dẫn chứng vào bài
tự nhiên, sinh động gắn với
thực tiễn cuộc sống.
- Xây dựng các nhân vật
của hoạt động giáo dục, một
thầy giáo và một học sinh.
- Sử dụng đại từ nhân xưng

tôi, ta hợp lí, gắn kết được
nội dung mang tính khái quát
và kiến thức mang tính chất
trải nghiệm cá nhân, kinh
nghiệm của bản thân người
viết, làm cho lập luận thêm
thuyết phục.
Hoạt động 2: HDHS Tổng kết - luyện tập
IV. Tổng kết - luyện tập
1. Ý nghĩa vb:
Từ những điều mà Đi bộ
ngao du đem lại như tri thức,
Ta hiểu gì về con người và tư
- Trả lời
sức khỏe, cảm giác thỏa mái,
tưởng, tình cảm của Ru-xô qua
nhà văn thể hiện tinh thần tự
bài này?
do dân chủ - tư tưởng tiến bộ
của thời đại.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
- Đọc
2. Ghi nhớ SGK
3. Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức cơ bản
- Em học tập được gì ở tác giả qua bài văn này. (viết văn nghị luận đan xen các yếu tố
tần số và biểu cảm trong lập luận) ?
- Đọc bài văn, em hiểu thêm những lợi ích mới nào của việc đi bộ ngao du ?
4. Dặn dò:
- Học bài , chuẩn bị tiết 9.


Giáo án Tự chọn Văn 8

20

Năm học 2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Lớp 8A Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng...............
Lớp 8B Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng...............
Tuần 32:
Tiết 9: ÔN TẬP LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I . Mức độ cần đạt
- Nắm được cách sắp xếp và hiệu quả của việc sắp xếp trật tự từ trong câu. Ý thức lựa
chọn trật tự từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II. Trọng tâm kiến thức
1. Kiến thức:
- Cách sắp xếp trật tự từ trong câu; hiệu quả của những trật tự từ khác nhau.
2. Kĩ năng:
- Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản đã học phát hiện và sửa lỗi
trong sắp xếp trật tự từ.
III. Chuẩn bị
1. Thầy: Đọc, soạn giáo án, bảng phụ .
2 Trò: Đọc, chuẩn bị bài ở nhà.
IV. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm lượt lời trong hội thoại ? cho ví dụ?

2. Bài mới:
Giáo Viên

Học Sinh
Nội Dung
Hoạt động 1: Nhận xét chung
I. Nhận xét chung
- Gv treo bảng phụ
- Hs quan sát
1. Ví dụ
YC học sinh đọc ví dụ
- Đọc
2. Nhận xét
1) Cai lệ gõ đầu roi xuống
Có thể thay đổi trật tự từ trong
- Hs suy nghĩ trả đất, thét bằng giọng khàn
câu in đậm theo những cách nào lời
khàn của người hút nhiều xái
mà không làm thay đổi nghĩa cơ - Nhận xét, bổ
cũ.
bản của câu ?
xung thêm
2) Cai lệ thét bằng giọng ...
cũ, gõ đầu ...
3) Thét bằng giọng khàn khàn
... cũ, cai lệ gõ ...
4) Bằng giọng khàn khàn ...
cũ, cai lệ gõ ... đất thét.
5) Bằng ... cũ, gõ đầu ... đất,
cai lệ thét.

6) Gõ đầu roi xuống đất, bằng
giọng khàn khàn của người
hút ... cũ, cai lệ thét.
Giáo án Tự chọn Văn 8

21

Năm học 2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

? Để diễn đạt nội dung câu in
đậm trong đoạn văn, có bao
nhiêu cách sắp xếp trật tự từ.

- Hs trao đổi
thảo luận trình
bày.
- Nhận xét
GV treo bảng phụ ghi các đáp án - Quan sát ghi
để học sinh đối chiếu.
bài

? Vậy trật tự từ là gì.
Gọi hs đọc ghi nhớ

- 6 cách

- Việc lặp lại từ roi ở ngay
đầu câu có tác dụng liên kết
chặt câu ấy với câu trước.
- Việc đặt từ thét ở cuối câu
có td liên kết chặt câu ấy với
câu trước.
- Việc mở đầu bằng cụm từ
''gõ đầu roi xuống đất'' có tác
dụng nhấn mạnh sự hung hãn
của cai lệ.
1) Nhấn mạnh sự hung hãn,
liên kết câu
2) Nhấn mạnh sự hung hãn,
liên kết câu
3) Nhấn mạnh sự hung hãn,
liên kết câu
4) Liên kết câu
5) Liên kết câu.
6) Nhấn mạnh thái độ hung
hãn.
* Ghi nhớ 1 SGK

- Trả lời
- Hs đọc ghi nhớ
sgk
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu Một số tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ.
II. Một số tác dụng của việc
sắp xếp trật tự từ.
Gọi hs đọc ví dụ
- Đọc

1. Ví dụ
2. Nhận xét
Vì sao tác giả lựa chọn trật tự từ - Suy nghĩ trình 1) Thể hiện thứ tự trước sau
như trong đoạn trích ?
bày
của hoạt động
2) Thể hiện thứ tự trước sau
của hoạt động
3) Thể hiện thứ, bậc cao thấp
của nhân vật, thứ tự xuất hiện
của các nhân vật.
Hãy thử chọn một trật tự từ khác - Hs thực hiện
4) Thể hiện sự tương ứng với
và nhận xét về tác dụng của sự
theo yêu cầu
TT của cụm từ đứng trước:
thay đổi ấy ?
- Nhận xét, bổ
Cai lệ mang roi song còn
xung thêm
người nhà lí trưởng mang tay
thước và dây thừng.
→ Cách viết của nhà văn
Hiệu quả diễn đạt của các cách
- Hs trả lời
sắp xếp trật tự từ có gì giống
Thép Mới có hiệu quả diễn
nhau không? Em rút kinh
đạt cao hơn vì nó có nhịp điệu
nghiệm gì trong việc đặt câu.

hơn (đảm bảo sự hài hoà về
Giáo án Tự chọn Văn 8

22

Năm học 2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

âm)
Gọi hs đọc ghi nhớ
- Đọc
* Ghi nhớ 2 SGK
Hoạt động 3: HDHS Luyện tập
III. Luyện tập
* Bài tập
Gọi hs đọc bài tập
- Đọc
a) Kể tên các vị anh hùng dân
? Trật tự từ trong những câu in
- Hs suy nghí
tộc theo thứ tự xuất hiện của
đậm thể hiện điều gì ?
trình bày
các vị ấy trong lịch sử.
So sánh tác dụng của những
- So sánh

b) Đẹp vô cùng, Tổ Quốc ta
cách sắp xếp trật tự từ trong các
ơi. Nhấn mạnh cái đẹp của
bộ phận câu in đậm ?
non sông mới được giải
phóng.
- Hò ô được đảo lên trước để
bắt vần ''Sông lô'' tạo cảm
giác kéo dài, thể hiện sự
mênh mang của sông nước
Hãy rút ra tác dụng của việc sắp - Đảm bảo sự hài → đảm bảo sự hài hoà về
xếp trật tự từ trong câu ?
hoà về ngữ âm
ngữ âm cho lời thơ.
cho lời thơ
c) Lặp lại các từ trong cụm từ
? Giải thích lí do sắp xếp trật tự
- Hs giải thích cu mật thám, độc con gái ở 2 đầu
từ trong những bộ phận câu và
thể
vế câu là để liên kết chặt chẽ
câu in đậm SGK.
- Nhận xét, bổ
câu ấy với câu đứng trước.
- Gv nhận xét
xung.
- Kết luận
3. Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức cơ bản
Nêu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu ?

4. Dặn dò:
Học bài , chuẩn bị tiết 10
_______________________________________________
Lớp 8A Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng...............
Lớp 8B Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng...............
Tuần 33:
Tiết 10: LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN
I . Mức độ cần đạt
- củng cố những hiểu biết về tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị
luận
II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1. Kiến thức:
Giáo án Tự chọn Văn 8

23

Năm học 2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

- Hệ thống kiến thức và cách đưa yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và
luyện tập cách đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn, bài văn nghị luận 1 cách có
hiệu quả.
2. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng viết và xác định xác định và hệ thôngs hoá luận điểm, tìm và chọn các
yếu tố tự sự và miêu tả và tìm cách đưa vào bài văn nghị luận.

III. Chuẩn bị
1. Thầy: Đọc, soạn bài.
2. Trò: Đọc, chuẩn bị bài trước ở nhà Lập dàn bài chi tiết cho đề bài “ trang phục và
văn hoá”
IV. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2. Bài mới:
Giáo Viên
Học Sinh
Nội Dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
Giao cho lớp phó học tập báo
- Hs Báo cáo
I. Chuẩn bị ở nhà
cáo.
Đề bài: “ Trang phục và văn
GV nhận xét
- Tiếp nhận
hoá” hãy lập dàn bài chi tiết.
Hoạt động 2: HDHS Luyện tập trên lớp
YC học sinh đọc đề bài
- Đọc
II. Luyện tập trên lớp.
Đề bài.
Một số bạn đua đòi theo
những lối ăn mặc không lành
mạnh, không phù hợp với
lưa tuổi học sinh, truyền
thống văn hoá của dân tộc và
hoàn cảnh gia đình. Em viết

một bài nghị luận để thuyết
phục các bạn đó thay đổi
cách ăn mặc cho đứng đắn
hơn.
Xác định kiểu lập luận ?
- Hs Trả lời
1, Xác định luận điểm.
Hãy nêu các luận điểm chính ? - Nhận xét, bổ
a, Tình hình lớp có một số
xung thêm.
bạn quá chú tâm với việc ăn
mặc, lơ là học tập và phấn
đấu.
b, Gần đây cách ăn mặc của
1 số ban có nhiều thay đổi
không còn giản dị như trứơc.
c, Các bạn cho rằng vậy mới
có văn hoá.
d, Nhà trường đang phát
Giáo án Tự chọn Văn 8

24

Năm học 2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam

YC học sinh lập dàn ý theo 3
phần.

- Mở bài ?
- Thân bài ?
- Kết bài ?
HD cách đưa các yếu tố tự sự
và miêu tả vào bài văn.
Nếu đưa các các yếu tố tự sự và
miêu tả vào thì kết quả nghị
luận sẽ ra sao ?
Gọi hs đọc bài tập của mình
làm
GV nhận xét.

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

- Hs trình bày
phần lập dàn ý
đã chuẩn bị ở
nhà.
- Hs suy nghĩ
Trả lời

- Đọc

động phong troà tiết kiệm.
e, Chạy theo mốt có nhiều
tác hại.
g, Trang phục học sinh phải
phù hợp
h, Chạy theo mốt đua đòi
không phải việc làm đúng.

2, Dàn ý
- Mở bài
- Thân bài
- Kết bài
3, Vận dụng yếu tố tự sự và
miêu tả.
Các yếu tố tự sự và miêu tả
làm cho luận chứng trở nên
rất sinh động làm cho luận
điểm được chứng minh rất rõ
ràng.

- Hiểu bài

3. Củng cố, luyện tập:
Hệ thống lại kiến thức cơ bản
Nêu vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận ?
4. Dặn dò:
Học bài , chuẩn bị tiết 11.
___________________________________________________

Giáo án Tự chọn Văn 8

25

Năm học 2013 - 2014


×