Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

TCDD057 hoa sinh 1 đại học võ trường toản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.74 KB, 32 trang )

CÂU HỎI MINH HỌA MÔN HÓA SINH 1
(Nội dung chỉ mang tính chất tham khảo)

Mã đề cương chi tiết: TCDD057
1. Chất nào sau đây thuộc loại polysaccharide tạp :
A. Cellulose
B. Dextran
C. Amylopectin
D. Heparin
2. Tập hợp nào sau đây thuộc loại Polysaccarid tạp:
A. Heparin, acid hyaluronic
B. Chondroitin sunfat, Amylopectin
C. Heparin, Dextran
D. Cellulose, Heparin
3. Nhóm các chất nào sau đây là Polysaccarid tạp:
A. Acid hyaluronic, glycogen, cellulose.
B. Heparin, acid hyaluronic, cellulose.
C. Tinh bột, chondroitin sunfat, heparin.
D. Chondroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic
4. Các chất nào sau đây là Polysaccaric tạp:
A. Cellulose, tinh bột, heparin.
B. Acid hyaluronic, glycogen, cellulose.
C. Heparin, acid hyaluronic, cellulose.
D. Chondroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic
5. Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào có cấu tạo phân nhánh:
A. Amylopectin, Cellulose.
1


B. Cellulose, Amylose.
C. Dextrin, Cellulose.


D. Amylopectin, Glycogen
6. Các nhóm chất sau đây, nhóm nào có cấu tạo KHÔNG phân nhánh:
A. Amylose, Glycogen.
B. Amylopectin, Cellulose.
C. Cellulose, Amylose
D. Dextrin, Cellulose.
7. Các nhóm chất nào sau đây có cấu tạo mạch thẳng không phân nhánh:
A. Amylose, Glycogen, Cellulose.
B. Amylopectin, Glycogen, Cellulose.
C. Amylose, Cellulose
D. Dextrin, Glycogen, Amylopectin
8. Amyloz có cấu tạo mạch thẳng do các đơn vị α-D Glucoz nối với nhau bằng
A. Liên kết 1-4 glucozid
B. Liên kết 1-6 glucozid
C. Liên kết 1-2 glucozid
D. Liên kết 1-4 và 1-6 glucozid
9. Amylopectin có cấu tạo mạch thẳng và phân nhánh do các đơn vị α-D Glucoz nối
với nhau bằng
A. Liên kết 1-4 glucozid
B. Liên kết 1-6 glucozid
C. Liên kết 1-2 glucozid
D. Liên kết 1-4 và 1-6 glucozid
10. Chất nào tác dụng với Iod cho màu xanh:
A. Tinh bột
2


B. Glucose
C. Cellulose
D. Glycogen

11. Chất nào tác dụng với Iod cho màu xanh:
A. Amylase
B. Amylose
C. Maltodextrin
D. Amylopectin
12. Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu xanh tím:
A. Tinh bột
B. Amylodextrin
C Glycogen
D. Maltodextrin
13. Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu:
A. Cellulose.
B. Amylodextrin
C. Glycogen
D. Maltodextrin
14. Acid hyaluronic là thành phần chính của:
A. Các yếu tố đông máu
B. Màng tế bào
C. Matrix ngoài tế bào, tổ chức sụn, gân
D. Chất dự trữ của vi khuẩn
15. Chất nào sau đây có cả liên kết 1-4 và 1-6 glucozid
A. Amyloz
3


B. Saccaroz
C. Glycogen
D. Celluloz
16. Acid Glucuronic có vai trò khử độc cho cơ thể được tạo bởi:
A. Glucose bị oxy hóa ở carbon số 1

B. Galactose bị oxy hóa ở carbon số 1
C. Glucose bị oxy hóa ở carbon số 6
D. Galactose bị oxy hóa ở carbon số 6
17. Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về Cellulose:
A. Là thành phần chủ yếu của mô mỡ
B. Cấu tạo gồm nhiều gốc α-D-glucose
C. Tan trong nước
D. Không có giá trị dinh dưỡng đối với người
18. Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về Cellulose:
A. Có tính khử
B. Là thành phần chủ yếu của mô nâng đỡ thực vật
C. Cho màu xanh với iod
D. Có cấu tạo phân nhánh
19. Các ý sau đây đúng NGOẠI TRỪ:
A. Cellulose bị thủy phân ở đường tiêu hóa động vật nhai lại
B. Tinh bột không có tinh khử
C. Fructose là đường thuộc chức aldose
D. Ribose hiện diện trong AND
20. Các Glucid sau được cấu tạo từ α-D-glucose, NGOẠI TRỪ:
A. Amylose
4


B. Glycogen
C. Cellulose
D. Dextran
21. Cellulose có đặc điểm:
A. Đơn vị cấu tạo là α-D-glucose
B. Là thành phần cấu tạo chính của thực vật
C. Có rất nhiều mạch nhánh

D. Có giá trị dinh dưỡng tốt đối với người
22. Cellulose có các tính chất sau:
A. Tan trong nước, tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu.
B. Không tan trong nước, không phản ứng với Iod
C. Không tan trong nước, bị thủy phân bởi Amylase.
D. Tan trong nước, bị thủy phân bởi Cellulase.
23. Điều nào sau đây đúng khi nói về cellulose
A. Có tính khử
B. Trong cấu trúc có liên kết α 1-4 và 1-6 glucosid
C. Chỉ có chuỗi thẳng, không có chuỗi nhánh trong cấu trúc
D. Là glucid dự trữ của động vật
24. Heparin là một chất chống đông máu do ngăn chặn sự biến đổi Prothrombin thành:
A. Glucose
B. Glycolipid
C. Thrombin
D. Thromboplastin
25. Heparine có vai trò nào sau đây
A. Chống đông máu
5


B. Làm trong huyết tương sau bữa ăn có nhiều chất béo
C. Giúp gan khử độc
D. Tăng tính co dản của sụn, gân
26. Các hạt tinh bột có các tính chất sau:
A. Tan trong nước lạnh, không có tính khử.
B. Không tan trong nước lạnh, có tính khử.
C. Không tan trong nước lạnh, không có tính khử
D. Tan trong nước lạnh tạo dung dịch keo, không có tính khử.
27. Thành phần cấu tạo của tinh bột bởi 2 loại phân tử amyloz và amylopectin theo tỉ

lệ sau
A. Amyloz 18% và Amylopectin 80 %
B. Amyloz 20% và Amylopectin 80%
C. Amyloz 80% và Amylopectin 20%
D. Amyloz 80% và Amylopectin 18%
28. Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về tinh bột
A. Là glucid dự trữ của thực vật
B. Cho màu xanh tím khi tác dụng với iod
C. Trong cấu trúc có liên kết β 1-4 và 1-6 galactosid
D. Không có tính khử
29. Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về Glycogen
A. Là glucid dự trữ của thực vật
B. Là glucid dự trữ của động vật
C. Glycogen là glucid dự trữ của thực vật và động vật
D. Có tính khử
30. Chọn ý ĐÚNG:
A. Glycogen là glucid dự trữ của thực vật và động vật
6


B. Có tính khử
C. Cho màu tím khi tác dụng với iod
D. Trong cấu trúc có liên kết α 1-4 và 1-6 glucosid
31. Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về glycogen:
A. Cho màu nâu đỏ khi tác dụng với iod
B. Là glucid dự trữ của thực vật
C. Không tan trong alcol ethylic
D. Khi thủy phân cho ra maltose và glucose
32. Chất nào sau đây có độ nhớt cao, có thể dùng để thay thế huyết tương:
A. Dextran

B. Insulin
C. Glucose
D. Heparin
33. Các điều sau đây đúng , NGOẠI TRỪ :
A. Fructose là đường 6C mang chức ceton
B. Galactose có thể dùng để thay thế huyết tương trong một số trường hợp
C. Ribose có nhiều trong AND và ARN
D. Glucose là đường có 6C mang chức aldehyd
34. Hãy chọn ý đúng cho glycogen
A. Có màu xanh tím khi tác dụng với iod
B. Có màu nâu đỏ khi tác dụng với iod
C. Là glucid dự trữ của thực vật
D. Có tính khử
35. Glycogen có đặc điểm:
A. Có nhiều trong các loại ngũ cốc
7


B. Là một polysaccarid tạp
C. Là glucid dự trữ của thực vật
D. Không một đặc điểm nào ở trên đúng
36. Chọn ý ĐÚNG:
A. Glycogen là glucid có tính khử
B. Tinh bột là glucid dự trữ của động vật
C. Cellulose bị thủy phân bởi β-amylase
D. Cellulose bị thủy phân bởi enzyme cellulose
37. Liên kết 1, 6-glycosid có trong phân tử
A. Amylose
B. Maltose
C. Cellulose

D. Glycogen
38. Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG:
A. Dextran có độ nhớt cao nên thay thế huyết tương trong một số trường hợp
B. Cellulose có giá trị dinh dưỡng với người
C. Heparin có chức năng chống đông máu
D. Acid hyalunoric có nhiều trong dịch khớp, sụn và gân
39. Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về glycogen:
A. Cho màu tím khi tác dụng với iode
B. Cấu trúc hóa học giống amylopectin
C. Không có tính khử
D. Là glucid dự trữ của động vật
40. Tất cả các đường sau đây cấu tạo từ đường glucose, ngoại trừ:
A. Acid nucleic
8


B. Glycogen
C. Dextran
D. Saccarose
41.Hồng cầu người chứa khoảng bao nhiêu % Hb
A. 10%
B. 32%
C. 50 %
D. 75%
42. Máu chứa khoảng bao nhiêu % Hb
A. 5%
B. 10%
C. 15 %
D. 20%
43. Hemoglobin là một :

A. Glycoprotein
B. Chromoprotein
C. Lipoprptein
D. Melanoprotein
44. Vai trò chính của Hemoglobin là
A. Vận chuyển O2 từ tế bào đến phổi
B. Vận chuyển O2 từ phổi đến tế bào
C. Vận chuyển N từ tế bào đến phổi
D. Vận chuyển CO2 từ phổi đến tế bào
45. Porphyrin gồm Porphin gắn với :
A. Các gốc vô cơ
9


B. Các gốc hữu cơ
C. Fe (II)
D. Disulfur
46. Porphyrin là một chất phức tạp gồm :
A. 1 vòng pyrol
B. 2 vòng pyrol
C. 3 vòng pyrol
D. 4 vòng pyrol
47. Porphin được cấu tạo bởi 4 nhân pyrol liên kết với nhau bởi câu nối :
A. Mêtyl
B. Metylen
C. Disulfua
D. Methylen
48. Các gốc thế sau gắn vào porphin để tạo porphyrin, NGOẠI TRỪ:
A. Methyl
B. Ethyl

C. Hydroxyethyl
D. Acid phosphoric
49. Porphyrin trong cấu tạo hem là
A. Uroporphyrin I
B. Uroporphyrin III
C. Protoporphyrin IX
D. Coproporphyrin III
50. Các gốc thế sau gắn vào porphin để tạo Protoporphyrin IX là, NGOẠI TRỪ
A. Methyl
10


B. Vinyl
C. Ethyl
D. Acid propionic
51. Liên kết giữa Fe và Protoporphyrin IX trong phân tử hem là liên kết
A. Phối trí
B. Cộng hóa trị
C. Hydro
D. Disulfur
52. Liên kết giữa Fe2+ của hem với nitơ của 4 nhân pyrol là liên kết:
A. Cộng hóa trị
B. Phối trí
C. Hydro
D. Ester
53. Tỉ lệ sắt trong Hb là :
A. 0,34 %
B. 3,4 %
C. 34 %
D. 0,034 %

54. Cấu tạo hem gồm
A. Porphyrin gắn với gốc M, gốc P và gốc V
B. Protoporphyrin I, Fe+++
C. Protoporphyrin II, Fe++
D. Protoporphyrin IX, Fe++
55. Cấu tạo hem gồm
A. Protoporphyrin I, Fe+++
11


B. Protoporphyrin II, Fe++.
C. Protoporphyrin IX, Fe++.
D. Protoporphyrin IX, Fe+++.
56. Cấu tạo Hem gồm
A.Porphin, 4 gốc V, 2 gốc M, 2 gốc P, Fe++
B. Porphin, 2 gốc E, 4 gốc M, 2 gốc P, Fe+++
C. Porphin, 4 gốc M, 2 gốc V, 2 gốc P, Fe++D. Porphin, 4 gốc M, 2 gốc V, 2 gốc P, Fe+++
57. Đặc điểm của hem
A. Là dẫn xuất của Coproporphyrin I
B. Chứa Fe +++ trong phân tử
C. Fe ++ nằm ở trung tâm và có 6 liên kết
D. Không có màu
58. Sắt trong phân tử Hem
A. Có 1 liên kết gắn với Cystein
B. Có 1 liên kết gắn với Oxy
C. Có 4 liên kết phối trí
D. Là Fe (III)
59. Myoglobin là
A. Protein mang oxy của hồng cầu
B. Protein mang oxy của gan

C. Protein mang oxy của tổ chức cơ
D. Protein mang oxy của thận
60. Myoglobin có nhóm ngoại là
A. Hemin
12


B. Hem
C. Globin
D. Globulin
61. Myoglobin có chức năng
A. Dự trữ và vận chuyển oxy của cơ
B. Dự trữ và vận chuyển oxy của hồng cầu
C. Co cơ
D. Di truyền
62. Phần protein của myoglobin có cấu trúc
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 4
63. Sắp xếp theo thứ tự phức tạp dần các thành phần có trong cấu trúc của Hemoglobin
A. Pyrol, porphyrin, prophin, heme
B. Pyrol, porphin, porphyrin, heme
C. Pyrol, porphyrin, heme, prophin
D. Porphin, pyrol, porphyrin, heme
64. Hb chọn câu đúng
A. Cấu trúc tiểu đơn vị của Hb không giống myoglobin
B. Đặc tính chủng loại của Hb do phần Hem quyết định
C. Ái lực liên kết của Hb với CO gấp khoảng 210 lần so với O2
D. O2 và H+ gắn trên cùng một vị trí của Hb

65. Hemoglobin được cấu tạo bởi
A. Protoporphyrin IX, Fe++ , globulin
13


B. Protoporphyrin IX, Fe++ , globin
C. Hem, globulin
D. Protoporphyrin IX, Fe+++ , globin
66. Phần protein của Hemoglobin có cấu trúc
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 4
67. Sắp xếp theo thứ tự phức tạp dần các thành phần có trong cấu trúc của Hemoglobin
A. Pyrol, porphyrin, prophin, heme
B. Pyrol, porphin, porphyrin, heme
C. Pyrol, porphyrin, heme, prophin
D. Porphin, pyrol, porphyrin, heme
68. Hb chọn câu đúng
A. Cấu trúc tiểu đơn vị của Hb không giống myoglobin
B. Đặc tính chủng loại của Hb do phần Hem quyết định
C. Ái lực liên kết của Hb với CO gấp khoảng 210 lần so với O2
D. O2 và H+ gắn trên cùng một vị trí của Hb
69. Liên kết hình thành giữa Hem và globin là liên kết
A. Hydro giữa Fe++ và nitơ của pyrol
B. Đồng hóa trị giữa Fe++ và nitơ của pyrol
C. Ion giữa Fe++ và nitơ của imidazole
D. Phối trí giữa Fe++ của hem và nitơ của imidazol
70. Bản chất porphyrin, chọn câu SAI
A. Là những phân tử lưỡng tính vì có chứa các nhóm nitơ và carboxyl

14


B. Thường là những hợp chất không màu
C. Có thể tạo muối nhờ các nhóm carboxyl
D. Có thể tạo este do có chứa các nhóm carboxyl
71. Chất nào sau đây là peptid
A. Glycin
B. Glutathion
C. Glutamin
D. Glycogen
72. Glucagon là một peptid
A. Có 29 acid amin
B. Tác dụng làm tăng đường huyết
C. Tác dụng làm hạ đường huyết
D. A và B đúng
73. Insulin là một peptid
A. Có 51 acid amin
B. Tác dụng làm tăng đường huyết
C. Tác dụng làm tăng nhịp tim
D. Tác dụng làm tăng huyết áp
74. Glutathion là một peptid
A. Tồn tại trong cơ thể dưới dạng oxy hóa
B. Tồn tại trong cơ thể dưới dạng khử
C. Được tạo nên từ 3 acid amin
D. A, B, C đúng
75. Glutathion là một Tripeptid gồm
A. γ glutamyl – Cysteyl – Glycin
15



B. γ glutamyl – Cysteyl – Lysin
C. γ glutamyl – Seryl – Glycin
D. γ glutamyl – Seryl – Glycin
76. Keratin là:
A. Globulin
B. Protein sợi
C. Protein cầu
D. Tripeptid
77. Albumin và Globulin là :
A. Protein vận chuyển
B. Protein xúc tác
C. Protein hình cầu
D. Protein hình sợi
78. Chất có bản chất protein là :
A. Carbohydrat
B. Vitamin
C. Enzym
D. Triglycerid
79. Chất là protein sợi :
A. Globulin
B. Albumin
C. Myosin
D. Insulin
80. Globulin và albumin được xem là:
A. Protein sợi
16


B. Protein của tóc

C. Protein không tan
D. Protein thuần
81. Albumin và Globulin là :
A. Peptid có 10 - 15 acid amin
B. Protein tạp
C. Protein thuần
D. Nucleoprotein
82. Tập hợp chỉ gồm toàn protid thuần là :
A. Fibrinogen, Ferritin, Chromoprotein
B. Ferritin, nucleoprotein, collagen.
C. Albumin, Globulin, histon
D. Fibrinogen, glucoprotein, collagen.
83. Tập hợp chỉ gồm toàn protid tạp là :
A. Protamin, Chromoprotein
B. Nucleoprotein, collagen.
C. Albumin, Metaloprotein
D. Chromoprotein, Lipoprotein
84. Metaloprotein có nhóm ngoại là :
A. Chất màu
B. Glucid
C. Lipid
D. Kim loại
85. Chromoprotein có nhóm ngoại là :
A. Chất màu
17


B. Glucid
C. Lipid
D. Kim loại

86. Glucoprotein có nhóm ngoại là :
A. Chất màu
B. Glucid
C. Lipid
D. Kim loại
87. Lipoprotein có nhóm ngoại là :
A. Chất màu
B. Glucid
C. Lipid
D. Kim loại
88. Nucleoprotein có nhóm ngoại là
A. Chất màu
B. Glucid
C. Lipid
D. Acid nucleic
89. Phosphoprotein có nhóm ngoại là
A. Chất màu
B. Glucid
C. Acid phosphoric
D. Acid nucleic
90. Chất nào sau đây không thuộc nhóm protein thuần:
A. Myoglobin
18


B. Albumin
C. Keratin
D. Collagen
91. Liên kết nào đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cấu trúc bậc I của protein:
A. Liên kết peptid

B. Liên kết hydro
C. Liên kết disulfur
D. Liên kết ion
92. Liên kết nào đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cấu trúc bậc II của protein:
A. Liên kết peptid
B. Liên kết hydro
C. Liên kết disulfur
D. Liên kết ion
93. Liên kết nào đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cấu trúc bậc III của protein:
A. Liên kết peptid
B. Liên kết hydro
C. Liên kết disulfur
D. Liên kết ion
94. Liên kết đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc bậc 3 của protein là:
A. Hidro
B. Peptid
C. Amid
D. Disulfur
95. Cấu trúc bậc I của protein là :
A. Cấu trúc không gian của acid amin trong từng đoạn polypeptid
19


B. Cấu trúc α – helix
C. Biểu thị sự xoắn và cuộn của toàn bộ chuỗi polypeptid
D. Số lượng và trình tự acid amin trong chuỗi polypeptid
96. Cấu trúc bậc II của protein là :
A. Cấu trúc không gian của acid amin trong từng đoạn polypeptid
B. Cấu trúc α – helix
C. Biểu thị sự xoắn và cuộn của toàn bộ chuỗi polypeptid

D. Số lượng và trình tự acid amin trong chuỗi polypeptid
97. Cấu trúc bậc III của protein là :
A. Cấu trúc không gian của acid amin trong từng đoạn polypeptid
B. Cấu trúc α – helix
C. Biểu thị sự xoắn và cuộn của toàn bộ chuỗi polypeptid
D. Số lượng và trình tự acid amin
98. Transferin là protein có chức năng :
A. Xúc tác
B. Cấu trúc
C. Vận chuyển
D. Bảo vệ
99. Glucoprotein là protein có chức năng :
A. Xúc tác
B. Cấu trúc
C. Vận chuyển
D. Bảo vệ
100. Myosin là protein có chức năng :
A. Vận động
20


B. Xúc tác
C. Cấu trúc
D. Vận chuyển
101.Hồng cầu người chứa khoảng bao nhiêu % Hb
A. 10%
B. 32%
C. 50 %
D. 75%
102. Máu chứa khoảng bao nhiêu % Hb

A. 5%
B. 10%
C. 15 %
D. 20%
103. Hemoglobin là một :
A. Glycoprotein
B. Chromoprotein
C. Lipoprptein
D. Melanoprotein
104. Vai trò chính của Hemoglobin là
A. Vận chuyển O2 từ tế bào đến phổi
B. Vận chuyển O2 từ phổi đến tế bào
C. Vận chuyển N từ tế bào đến phổi
D. Vận chuyển CO2 từ phổi đến tế bào
105. Porphyrin gồm Porphin gắn với :
A. Các gốc vô cơ
21


B. Các gốc hữu cơ
C. Fe (II)
D. Disulfur
106. Porphyrin là một chất phức tạp gồm :
A. 1 vòng pyrol
B. 2 vòng pyrol
C. 3 vòng pyrol
D. 4 vòng pyrol
107. Porphin được cấu tạo bởi 4 nhân pyrol liên kết với nhau bởi câu nối :
A. Mêtyl
B. Metylen

C. Disulfua
D. Methylen
108. Các gốc thế sau gắn vào porphin để tạo porphyrin, NGOẠI TRỪ:
A. Methyl
B. Ethyl
C. Hydroxyethyl
D. Acid phosphoric
109. Porphyrin trong cấu tạo hem là
A. Uroporphyrin I
B. Uroporphyrin III
C. Protoporphyrin IX
D. Coproporphyrin III
110. Các gốc thế sau gắn vào porphin để tạo Protoporphyrin IX là, NGOẠI TRỪ
A. Methyl
22


B. Vinyl
C. Ethyl
D. Acid propionic
111. Liên kết giữa Fe và Protoporphyrin IX trong phân tử hem là liên kết
A. Phối trí
B. Cộng hóa trị
C. Hydro
D. Disulfur
112. Liên kết giữa Fe2+ của hem với nitơ của 4 nhân pyrol là liên kết:
A. Cộng hóa trị
B. Phối trí
C. Hydro
D. Ester

113. Tỉ lệ sắt trong Hb là :
A. 0,34 %
B. 3,4 %
C. 34 %
D. 0,034 %
114. Cấu tạo hem gồm
A. Porphyrin gắn với gốc M, gốc P và gốc V
B. Protoporphyrin I, Fe+++
C. Protoporphyrin II, Fe++
D. Protoporphyrin IX, Fe++
115. Cấu tạo hem gồm
A. Protoporphyrin I, Fe+++
23


B. Protoporphyrin II, Fe++.
C. Protoporphyrin IX, Fe++.
D. Protoporphyrin IX, Fe+++.
16. Cấu tạo Hem gồm
A.Porphin, 4 gốc V, 2 gốc M, 2 gốc P, Fe++
B. Porphin, 2 gốc E, 4 gốc M, 2 gốc P, Fe+++
C. Porphin, 4 gốc M, 2 gốc V, 2 gốc P, Fe++D. Porphin, 4 gốc M, 2 gốc V, 2 gốc P, Fe+++
117. Đặc điểm của hem
A. Là dẫn xuất của Coproporphyrin I
B. Chứa Fe +++ trong phân tử
C. Fe ++ nằm ở trung tâm và có 6 liên kết
D. Không có màu
118. Sắt trong phân tử Hem
A. Có 1 liên kết gắn với Cystein
B. Có 1 liên kết gắn với Oxy

C. Có 4 liên kết phối trí
D. Là Fe (III)
119. Myoglobin là
A. Protein mang oxy của hồng cầu
B. Protein mang oxy của gan
C. Protein mang oxy của tổ chức cơ
D. Protein mang oxy của thận
120. Myoglobin có nhóm ngoại là
A. Hemin
24


B. Hem
C. Globin
D. Globulin
121. Đặc điểm của phân tử ADN là:
A. Gồm 2 chuỗi Polynucleotid xoắn đôi theo 2 hướng ngược chiều nhau
B. Đơn vị cấu tạo gồm: AMP, GMP, CMP, TMP.
C. Có cả ở nhân tế bào và bào tương
D. Bịến tính không thuận nghịch
122. Loại ARN chiếm tỉ lệ nhiều nhất là:
A. ARNm
B. ARNt
C. ARNr
D. ARNsn
123. Loại RNA chiếm nhiều nhất trong các RNA của tế bào là:
A. RNA thông tin
B. RNA vận chuyển
C. RNA ribosom
D. RNA nhỏ ở nhân

124. Loại ARN nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong tế bào:
A. ARNm
B. ARNr
C. ARNt
D. ARNm và ARNt
125. Hệ số lắng (Svedberg) của ARN ribosome là:
A. 18S
25


×