Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tại xã Sơn Cẩm huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 61 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM THỊ MINH HIỀN

Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
TẠI XÃ SƠN CẨM, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khoá

: 2011 – 2015

Thái Nguyên, 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM THỊ MINH HIỀN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
TẠI XÃ SƠN CẨM, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Lớp

: K43 – KHMT N03

Khoa

: Môi trƣờng

Khoá

: 2011 – 2015

Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Đức Thạnh


Thái Nguyên, 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành đề tài này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám
hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Môi
Trường, các thầy cô giáo trong trường đã truyền đạt cho tôi những kiến thức
quý báu trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn thầy
giáo TS.Nguyễn Đức Thạnh đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình
thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Qua thời gian 4 tháng thực tập tại UBND xã Sơn Cẩm - huyện Phú
Lương - tỉnh Thái Nguyên, tôi đã rút ra rất nhiều bài học thực tế mà khi ngồi
trên ghế nhà trường tôi chưa được biết đến, tôi xin chân thành cảm ơn toàn
thể cán bộ, nhân viên trong UBND xã Sơn Cẩm, người dân đã tận tình giúp
đỡ tôi suốt quá trình thực tập tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã giúp đỡ
động viên tôi trong suốt quá trình thực tập.
Trong quá trình thực tập và làm khóa luận, tôi đã cố gắng hết mình,
nhưng do kinh nghiệm và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên khóa luận
của tôi không tránh được những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự tham
gia đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để chuyên đề của tôi được
hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, tháng 5 năm 2014
Sinh viên


Phạm Thị Minh Hiền


ii

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 4.1. Thông tin cơ bản về đố i tươ ̣ng điề u tra .......................................... 30
Bảng 4.2. Các nguồn cung cấp nước sinh hoa ̣t cho người dân trong khu vực
đánh giá ............................................................................................ 31
Bảng 4.3. Số hô ̣ gia đình có các loa ̣i cố ng thải ............................................... 33
Bảng 4.4. Các hình thức đổ rác của khu vực đánh giá.................................... 35
Bảng 4.5. Các kiểu nhà vệ sinh trong khu vực đánh giá................................. 36
Bảng 4.6. Các kiểu chuồng trại trong khu vực đánh giá ................................. 38
Bảng 4.7. Các nguồn tiếp nhận nước thải ....................................................... 39
Bảng 4.8. Những loa ̣i phân bón người dân sử du ̣ng ....................................... 41
Bảng 4.9. Mô ̣t số bê ̣nh người dân trong khu vực thường mắ c phải .............. 42


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ các nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người
dân ..................................................................................................... 31
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện tỉ lê ̣ các hô ̣ gia đình có các loa ̣i cố ng thải............ 33
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện tỉ lê ̣ các hình thức đổ rác của khu vực đánh giá .. 35
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện tỉ lê ̣ các kiể u nhà vê ̣ sinh...................................... 37
Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện tỉ lê ̣ các kiể u chuồ ng tra ̣i...................................... 39
Hình 4.6. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ các nguồ n tiế p nhâ ̣n nước thải từ nhà vê ̣ sinh ,

chuồ ng tra ̣i ......................................................................................... 40
Hình 4.7. Biểu đồ thể hiện tỉ lê ̣ các loa ̣i phân bón đươ ̣c các HGĐ thường du..̀ ng
41
Hình 4.8. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ một số bệnh mà người dân mắc phải ............ 43


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BVMT

Bảo vệ môi trường

FAO

Tổ chức Nông lương

HGĐ

Hộ gia đình

NĐ-CP

Nghị Định Chính Phủ

ÔNMT

Ô nhiễm môi trường


TCMT

Tiêu chuẩn môi trường

TH

Tiểu học

THCS

Trung học cơ sở

UBND

Ủy ban nhân dân

VSMT

Vệ sinh môi trường

WHO

Tổ chức Y tế thế giới


v

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i

DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục đích, yêu cầ u nghiên cứu của đề tài ................................................... 3
1.2.1. Mục đích của đề tài ................................................................................. 3
1.2.2. Yêu cầ u của đề tài ................................................................................... 3
1.2.3. Ý nghĩa của đề tài.................................................................................... 3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀ I LIỆU ................................................................. 5
2.1. Cơ sở khoa ho ̣c ........................................................................................... 5
2.2. Mô ̣t số đă ̣c điể m về môi trường trên thế giới............................................. 9
2.3. Các vấn đề môi trường nông thôn ở Việt Nam ........................................ 15
2.4. Hiê ̣n trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên ................................................ 17
2.4.1. Hiê ̣n tra ̣ng môi trường đấ t ..................................................................... 17
2.4.2. Hiê ̣n tra ̣ng môi trường nước .................................................................. 18
2.5. Các vấn đề môi trường cấp bách tại tỉnh Thái Nguyên hiện nay ............. 19
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U
......................................................................................................................... 20
3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 20
3.2. Điạ điể m và thời gian nghiên cứu ............................................................ 20
3.2.1. Điạ điể m nghiên cứu ............................................................................. 20
3.2.2. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01 đến tháng 04 năm 2015. ................ 20


vi

3.3. Nô ̣i dung nghiên cứu ................................................................................ 20
3.3.1. Điề u kiê ̣n tự nhiên , kinh tế xã hô ̣i của xã Sơn Cẩm , huyện Phú Lương,

tỉnh Thái Nguyên............................................................................................. 20
3.3.2. Đánh giá hiê ̣n tra ̣ng môi trường ta ̣i xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, tỉnh
Thái Nguyên. ................................................................................................... 20
3.3.3. Đánh giá chung và đề xuấ t các giải pháp bảo vê ̣ và quản lí môi trường
tại địa phương.................................................................................................. 20
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 20
3.4.1. Phương pháp thu thâ ̣p số liê ̣u, tài liê ̣u thứ cấ p ...................................... 20
3.4.2. Phương pháp điề u tra số liê ̣u sơ cấ p ..................................................... 21
3.4.3. Phương pháp khảo sát thực điạ ............................................................. 21
3.4.4. Phương pháp tham khảo ý kiế n chuyên gia .......................................... 21
3.4.5. Phương pháp thố ng kê, xử lí số liê ̣u ..................................................... 21
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 22
4.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 22
4.1.1. Vị trí địa lí ............................................................................................. 22
4.1.2. Địa hình ................................................................................................. 22
4.1.3. Khí hậu, thời tiết, thủy văn.................................................................... 23
4.1.4.Các nguồn tài nguyên ............................................................................. 24
4.2. Điều kiện kinh tế- xã hội .......................................................................... 27
4.2.1. Điều kiện kinh tế ................................................................................... 27
4.2.2. Điều kiện xã hội .................................................................................... 28
4.3. Đánh giá hiê ̣n tra ̣ng môi trường của xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, tỉnh
Thái Nguyên .................................................................................................... 30
4.3.1. Vấ n đề sử du ̣ng nước sinh hoa ̣t ............................................................. 31
4.3.2. Vấ n đề nước thải ................................................................................... 32
4.3.3. Vấ n đề về rác thải .................................................................................. 34


vii

4.3.4. Vê ̣ sinh môi trường ............................................................................... 36

4.3.5. Phân bón, thuố c bảo vê ̣ thực vâ ̣t và môi trường ................................... 41
4.3.6. Sức khỏe và môi trường ........................................................................ 42
4.3.7. Công tác tuyên truyề n và giáo du ̣c vê ̣ sinh môi trường ........................ 44
4.4. Đánh giá chung và đề xuấ t các giải pháp ................................................. 44
4.4.1. Đánh giá chung ..................................................................................... 44
4.4.2. Đề xuấ t các giải pháp ............................................................................ 45
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ........................................................
47
̣
5.1. Kế t luâ ̣n .................................................................................................... 47
5.2. Kiế n nghi ..................................................................................................
48
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 49
PHỤ LỤC


1

Phần 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuô ̣c đổ i mới chuyể n sang nề n kinh tế thi ̣trường đinh
̣
hướng xã hô ̣i chủ nghiã , công nghiê ̣p hóa – hiê ̣n đa ̣i hóa và hô ̣i nhâ ̣p kinh tế
quố c tế , nước ta đã đa ̣t đươ ̣c những thành tựu quan tro ̣ng về cả kinh tế v à xã
hô ̣i. Dân số nước ta đã tăng lên nhanh chóng đă ̣c biê ̣t là các khu đô thi ̣và các
thành phố lớn . Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội , sự gia tăng dân số là
nguyên nhân chính phát sinh các vấ n đề về môi trường như các


vấ n đề rác

thải, nước thải , vấ n đề vê ̣ sinh môi trường . Nó ảnh hưởng trực tiếp tới đời
số ng sản xuấ t của con người, gây ô nhiễm môi trường , gây bê ̣nh tâ ̣t, suy giảm
sức khỏe cô ̣ng đồ ng ảnh hưởng và ảnh hưởng xấ u đế n chấ t lươ ̣ng môi trường
và mĩ quan khu vực . Vì vậy việc quản lí , thu gom và xử lí các vấ n đề môi
trường không chỉ là mố i quan tâm của các nhà lañ h đa ̣o mà còn là mố i quan
tâm lớn của cô ̣ng đồ ng góp phầ n bảo vê ̣ môi trường xanh , sạch, đe ̣p, hướng
tới phát triể n bề n vững (Lê Văn Khoa và cs, 2003) [4].
Như chúng ta đã biế t trong hoa ̣t đô ̣ng số ng thường ngày của con người
dù là ở đô thị hay nông thôn , bấ t kì ta ̣i đâu : tại gia đình, trên đường đi hay ở
nơi công cô ̣ng ... Họ đều thải ra một lượng rác thải đáng kể

. Trước đây khi

nhắ c đế n nông thôn đa số người dân đă ̣c biê ̣t là dân thành thi ̣đề u cho rằ ng đó
là nơi có môi trường không khí trong lành , ít tiếng ồn và đặc biệt là có ng uồ n
nước dồ i dào và sa ̣ch ta ̣i các giế ng làng, ao hồ hay sông ngòi. Nhưng hiê ̣n nay
đấ t châ ̣t người đông , nông thôn cũng như thành thi ̣ , vấ n đề ô nhiễm môi
trường đang trở nên bức xúc . Nế u như người dân đô thi ̣chiụ ô nhiễm với tì nh
trạng tồn ứ rác thải sinh hoạt , rác thải công nghiệp , ô nhiễm không khí do
khói, bụi... thì người dân ở vùng nông thôn , đă ̣c biê ̣t là những thôn bản vùng
cao, dân tô ̣c thiể u số phải đố i mă ̣t với tiǹ h tra ̣ng ô nhiễm môi trườ ng do nhà


2

vê ̣ sinh, phân gia súc , gia cầ m , ô nhiễm nguồ n nước . Trong khi đó ý thức vê ̣
sinh công cô ̣ng của đa ̣i bô ̣ phâ ̣n người dân chưa thực sự tố t , cơ sở ha ̣ tầ ng còn
yế u kém , dịch vụ môi trường chưa phát triển nên khả năng xử l í ô nhiễm môi

trường còn ha ̣n chế (Nguyễn Hằ ng, 2008) [2].
Thái Nguyên cũng như các tỉnh miề n núi khác là nơi sinh số ng của
nhiề u cô ̣ng đồ ng dân tô ̣c , đă ̣c trưng văn hóa rấ t đa da ̣ng , phong phú , đô ̣c đáo.
Là nơi có tiềm năng du lị ch lớn , nhiề u thắ ng cảnh đe ̣p , khí hậu trong lành ,
những năm gầ n đây Thái Nguyên đã hòa mình vào tiế n trình phát triể n kinh tế
xã hội của cả nước và đã có được những bước phát triển tích cực

, đời số ng

của nhân đân ngày càng được nâng cao về vật chất và tinh thần . Để đảm bảo
cho chấ t lươ ̣ng cuô ̣c số ng của người dân ngày càng đươ ̣c tố t hơn

, tỉnh Thái

Nguyên đã luôn quan tâm phát triể n tới các huyê ̣n , các xã còn gặp nhiều khó
khăn. Phú Lương là mô ̣t trong những huyê ̣n đã có những bước phát triể n
trông thấ y trong những năm qua . Tuy nhiên đằ ng sau những bước phát triể n
tích cực đó còn tồn tại những dấu hiệu thiếu bền vững của quá trình phát triển
như môi trường có dấ u hiê ̣u ô nhiễm , nguồ n tài nguyên của huyê ̣n chưa đươ ̣c
khai thác hiê ̣u quả , bề n vững , nhu cầ u sử du ̣ng đấ t đai trong quá triǹ h phát
triể n kinh tế xã hô ̣i ngày càng tăng ma ̣nh

. Đặc biệt các hoạt động nông

nghiê ̣p, công nghiê ̣p cù ng với các hoa ̣t đô ̣ng dich
̣ vu ̣ , sinh hoa ̣t đã làm xuấ t
hiê ̣n những vấ n đề môi trường có tiń h chấ t đan xen lẫn nhau và ở nhiề u nơi đã
trở thành bức xúc . Trước tin
̀ h tra ̣ng này chúng ta phải tự đă ̣t ra câu hỏi cầ n
làm gì để đảm bảo hài hòa giữa lơ ̣i ić h phát triể n kinh tế xã hô ̣i và bảo vê ̣ môi

trường hướng tới phát triể n bề n vững

? Nhâ ̣n thức đươ ̣c viê ̣c bảo vê ̣ môi

trường là mô ̣t vấ n đề mang tiń h chấ t toàn cầ u , có ý nghĩa quyết định đến sự
số ng còn của nhân loa ̣i , là lĩnh vực thuộc trách nhiệm của mọi Quốc gia , dân
tô ̣c trên Thế giới . Đối với Thái Nguyên nói riêng đây còn là một nhiệm vụ
mang tin
́ h xã hô ̣i sâu sắ c , gắ n liề n với cuô ̣c đấ u tranh xóa đói giảm ngh

èo,


3

từng bước cải thiê ̣n nâng cao chấ t lươ ̣ng cuô ̣c số ng nhân dân

, tiế n tới xây

dựng xã hô ̣i giàu ma ̣nh, hạnh phúc và văn minh.
Xuấ t phát từ thực tiễn đó

, đươ ̣c sự nhấ t trí của ban giám hiê ̣u nhà

trường, ban chủ nhiê ̣m khoa Môi Trường – trường Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái
Nguyên, tôi tiế n hành thực hiê ̣n đề tài : “Đánh giá hiê ̣n traṇ g và đề xuấ t
giải pháp bảo vệ môi trƣờng tại xã Sơn Cẩm

, huyện Phú Lƣơng, tỉnh


Thái Nguyên.”
1.2. Mục đích, yêu cầ u nghiên cƣ́u của đề tài
1.2.1. Mục đích của đề tài
- Đánh giá điề u kiê ̣n tự nhiên , kinh tế xã hô ̣i của xã Sơn Cẩm , huyện
Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá hiê ̣n tra ̣ng môi trường ta ̣i xã Sơn Cẩm , huyện Phú Lương ,
tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuấ t các giải pháp bảo vệ và quản lí môi trường tại địa phương.
1.2.2. Yêu cầ u của đề tài
- Thu thâ ̣p đươ ̣c các thông tin , tài liệu về điều kiện tự nhiên , kinh tế xã
hô ̣i ta ̣i xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
- Số liê ̣u thu thâ ̣p đươ ̣c phải chiń h xác

, khách quan , trung thực .

- Tiế n hành điề u tra theo bô ̣ câu hỏi, bô ̣ câu hỏi phải dễ hiể u, đầ y đủ các
thông tin cầ n thiế t cho viê ̣c đánh giá.
- Các kết quả cần phải được tổng hợp và phân tích.
- Giải pháp, kiến nghị đưa ra phải thực tế, có tính khả thi và phù hợp
với điều kiện của khu vực.
1.2.3. Ý nghĩa của đề tài
* Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
-Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho
công tác sau này.


4

- Giúp sinh viên vận dụng kiến thức đã học vào rèn luyện về kỹ năng
điều tra, tổng hợp và phân tích số liệu, tiếp thu và học hỏi những kinh nghiệm

từ thực tế.
- Củng cố kiến thức cơ sở cũng như kiến thức chuyên ngành tạo điều
kiện tốt hơn để phục vụ công tác BVMT.
- Sự thành công của đề tài là cơ sở để nâng cao được phương pháp làm
việc có khoa học có cơ sở, giúp cho sinh viên nâng cao kỹ năng tổng hợp, bố
trí thời gian hợp lý trong công việc.
* Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả của chuyên đề sẽ góp phần nâng cao được sự quan tâm của
người dân về việc bảo vệ môi trường.
- Làm căn cứ để cơ quan chức năng tăng cường công tác tuyên truyền
giáo dục nhận thức của người dân về môi trường.
- Đánh giá được chất lượng môi trường trên địa bàn xã, từ đó rút ra
những nhận xét, kết luận làm cơ sở cho các biện pháp bảo vệ môi trường,
những định hướng xây dựng phù hợp và đảm bảo sự cân bằng giữa phát triển
kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường.
- So sánh với những kiến thức thực tế được trang bị trong nhà trường,
từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
- Đề xuất những giải pháp cụ thể về công tác bảo vệ môi trường hiện tại
và trong tương lai.


5

Phần 2
TỔNG QUAN TÀ I LIỆU
2.1. Cơ sở khoa ho ̣c
Các khái niệm liên quan
* Khái niệm về môi trường
Môi trường là tập hợp tất cả các thành phần của thế giới vật chất bao
quanh, có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh vật.

Theo UNESCO, môi trường được hiểu là “Toàn bộ các hệ thống tự
nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con
người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên
nhiên hoặc nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của con người” (Hoàng
Văn Hùng , 2008) [3].
Trong “Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam”, chương 1, điều 1 xác
định: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống,
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên” (Điều 1, Luật
BVMT năm 2014 ) [5].
* Thành phần môi trường “là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như
đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình
thái vật chất khác ” (theo khoản 2, điều 3, Luật BVMT năm 2014) [5].
* Hoạt động bảo vệ môi trường “là hoạt động giữ cho môi trường trong
lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó
sự cố môi trường, khai thác sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên,
bảo vệ đa dạng sinh học ” (theo khoản 3, điều 3, Luật BVMT 2014) [5].
* Chức năng của môi trường
- Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.


6

- Môi trường là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống
và sản xuất của con người.
- Môi trường là nơi chứa đựng phế thải do con người tạo ra trong hoạt
động sống và hoạt động sản xuất.
- Chức năng giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người
và sinh vật trên Trái Đất.
- Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.

* Khái niệm về Ô nhiễm môi trường
“Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phẩn môi trường
không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu tới con người,
sinh vật (Khoản 8, điều 3, luật BVMT 2014) [5].
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì “Ô nhiễm môi
trường là sự đưa vào môi trường các chất thải nguy hại hoặc năng lượng đến
mức ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật, sức khỏe con người hoặc làm
suy thoái chất lượng môi trường” (Hoàng Văn Hùng , 2008) [3].
- Ô nhiễm môi trường đất
Là quá trình thoái hóa đất và bị ô nhiễm bởi các hóa chất độc hại khi
hàm lượng các chất đó cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Các nguồn gây ô nhiễm
môi trường đất chủ yếu là các chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp,
sinh hoạt, bệnh viện, công nghiệp. Trong đó đáng chú ý là các nguồn ô nhiễm
từ sản xuất nông nghiệp (dư lượng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc kích thích sinh
trưởng, phân hóa học…) và sản xuất công nghiệp (Nhà máy, xí nghiệp…)
(Hoàng Văn Hùng , 2008) [3].
- Ô nhiễm môi trường nước
Sự ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và tính chất
của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người
và sinh vật


7

Theo hiến chương Châu Âu: Ô nhiễm môi trường nước là sự biến đổi
chủ yếu do con người gây ra đối với chất lượng nước làm ô nhiễm nước và
gây nguy hại cho việc sử dụng, cho nông nghiệp, cho công nghiệp, nuôi cá,
nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi cũng như các loài hoang dại.
Khái niệm nước mặt: Là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo.
Khái niệm nước ngầm: là nước tồn tại trong các tầng chứa nước dưới

mặt đất (Hoàng Văn Hùng , 2008) [3].
- Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí là sự có mặt của những chất lạ hoặc sự biến đổi
quan trọng trong thành phần không khí, làm cho nó không sạch, bụi, có mùi
khó chịu, làm giảm tầm nhìn… có ảnh hưởng đến đời sống của con người và
sinh vật (Hoàng Văn Hùng ,2008) [3].
- Ô nhiễm tiếng ồn:Tiếng ồn là âm thanh không mong muốn hay âm
thanh được phát ra không đúng lúc, đúng chỗ. Tiếng ồn là tổng hợp của nhiều
thành phần khác nhau được hỗn hợp trong sự cân bằng biến động. Mỗi thành
phần có vai trò riêng trong việc gây ồn. Nó khác nhau đối với những người
khác nhau, ở những chỗ khác nhau và trong những thời điểm không giống
nhau. Ô nhiễm tiếng ồn như là một âm thanh không mong muốn bao hàm sự
bất lợi làm ảnh hưởng đến con người và môi trường sống của con người, bao
gồm đất đai, công trình xây dựng và động vật nuôi ở trong nhà (Hoàng Văn
Hùng ,2008) [3].
* Suy thoái môi trường
- Theo khoản 9, điều 3, luật BVMT 2014: “Suy thoái môi trường là sự
suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường gây ảnh
hưởng xấu tới con người và sinh vật ” (Luật BVMT 2014) [5].
- Ngoài ra suy thoái môi trường là sự suy giảm khả năng đáp ứng các
chức năng của môi trường: Mất nơi cư trú an toàn, cạn kệt tài nguyên, xả thải
quá mức, ô nhiễm.


8

Nguyên nhân gây suy thoái môi trường rất đa dạng: Sự biến động của
tự nhiên theo hướng không có lợi cho con người, sự khai thác tài nguyên quá
khả năng phục hồi, do mô hình phát triển chỉ nhằm vào tăng trưởng kinh tế,
sự gia tăng dân số, nghèo đói, bất bình đẳng

* Tiêu chuẩn môi trường
Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất
lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất
thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và
bảo vệ môi trường” (Luật Bảo vệ môi trường 2014) [5].
Là các giá trị được ghi nhận trong các quy định chính thức, xác định
nồng độ tối đa cho phép của các chất trong thức ăn, nước uống, không khí;
hoặc giới hạn chịu đựng của con người và sinh vật với các yếu tố môi trường
xung quanh).
* Các khái niệm chất thải rắn
Theo điều 3 nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 về quản lí chất
thải rắn.
- Chất thải rắn: là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác
- Chất thải rắn sinh hoạt: chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt cá
nhân, hộ gia đình, nơi công cộng.
- Phế liệu: là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu
dùng được thu hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản
xuất sản phẩm khác.
- Thu gom chất thải rắn: là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và
lưu giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới thời điểm hoặc cơ sở
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.


9

- Lưu giữ chất thải rắn: là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời
gian nhất định ở nơi cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển
đến cơ sở xử lý.
- Vận chuyển chất thải rắn: là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi

phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng
hoặc bãi chôn lấp cuối cùng.
- Xử lý chất thải rắn: là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ
thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu huỷ các thành phần có hại hoặc không có ích
trong chất thải rắn, thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong
chất thải rắn [6].
- Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh: là hoạt động chôn lấp phù hợp với
các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh.
2.2. Mô ̣t số đă ̣c điể m về môi trƣờng trên thế giới
Theo Lê Tha ̣c Cán (Lê Thạc Cán và cs, 1995) [1].Trong những năm
đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX , tình hình môi trường trên thế giới hiểu theo
nghĩa rộng là bao gồm cả các nhân tố về chất lượng môi trường và tài nguyên
thiên nhiên có những đă ̣c điể m sau:
- Tăng trưởng dân số nhanh: Dân số thế giới đã lên tới 6,7 tỉ người, các
thành phố đông dân nhất thế giới hiện nay là Tokyo là 35 triê ̣u người, Mexico
19,4 triê ̣u người , New York 18,7 triê ̣u người , Bombay là 18,2 triê ̣u người .
Trên thế giới bin
̀ h quân mỗi giây có 3 trẻ em ra đời , mỗi ngày nhân loa ̣i sản
sinh ra 30 vạn trẻ em. Với tố c đô ̣ sinh đẻ này thì đế n năm 2020 dân số thế giới
sẽ vượt quá 15 tỉ người, lúc đó mọi nơi trên thế giới sẽ lâm vào cảnh đất chật
người đông (Trầ n Thiên Nam, 2008) [8].
Dân số càng nhiề u , sức ép về thực phẩ m , lương thực , năng lươ ̣ng, môi
trường, tài nguyên cũng ngày càng lớn.


10

Những vấ n đề về tài nguyên môi trường mà tăng trưởng dân số đă ̣t
ra là :
+ Lương thực: Trái đất đủ sức nuôi sống hai lần dân số hiện nay không,

viê ̣c thiế u hu ̣t lương thực cho dù chỉ 10 – 20% lương thực cầ n thiế t sẽ dẫn đế n
hâ ̣u quả gi?̀
+ Nhà ở và các nhu cầu vệ sinh , sức khỏe , dịch vụ: Xã hội loài người
đầ y mâu thuẫn hiê ̣n nay có đủ khả năng , sản xuất , phân phố i cho mỗi con
người các điề u kiê ̣n cầ n thiế t để duy trì cuô ̣c số ng tương xứng với văn minh
và con người đã phát triển được sau quá trình phát triể n lên 1 triê ̣u năm?
+ Chấ t lươ ̣ng môi trường : có phải lúc dân số tăng lên 2 lầ n thì các
nguồ n ô nhiễm cũng tăng lên như vâ ̣y hay không ? Cải thiện chất lượng môi
trường có phải là viê ̣c khả thi hay không?
- Suy giảm tài nguyên đấ t:
Hâ ̣u quả môi trường gắ n liề n trực tiế p với sự

gia tăng dân số và suy

giảm tài nguyên đất. Theo số liê ̣u của viê ̣n tài nguyên môi trường thế giới vào
năm 1993 quỹ đất cho toàn nhân loại là 13.041,7 triê ̣u ha, trong đó trồ ng tro ̣t
chiế m khoảng 20,6 %, đồ ng cỏ chiế m 69,6 %. Diê ̣n tích đất bình quân loài
người trên to àn Thế giới là 2,432 ha, ở Châu Á là 0,81 ha, Châu Âu là 0,91
ha. Phầ n lớn đấ t trồ ng tro ̣t tăng lên là lấ y từ đấ t rừng , gây nên những hâ ụ quả
xấ u về môi trường (Lê Văn Khoa và cs, 2003) [4].
- Đô thi ̣ hóa mạnh mẽ
Quá trình đô thị hóa đang diễn ra một cách nhanh chóng trên toàn Thế
giới, với tố c đô ̣ là 3% hàng năm cho toàn thế giới và

3 – 5% cho khu vực

Châu Á – Thái Bình Dương . Năm 1995, 45% dân số Thế giới số ng ở các đô
thị. Dự báo đế n năm 2020, tại các nước đang phát triển trong khu vực
dân số số ng ở các đô thi ̣và ta ̣i các nước phát triể n tỉ lê ̣ này là
Khoa và cs, 2003) [4].


50%

75 % (Lê Văn


11

- Hình thành các siêu đô thị
Xu thế đô thị hóa này sẽ dẫn đến sự hình thành các siêu đô thị, hiê ̣n nay
trên Thế giới đã có khoảng 20 siêu đô thi ̣với dân số trên 10 triê ̣u người.
Sự hin
̀ h thành các siêu đô thi ̣ta ̣i tấ t cả các nước đề u gây nên những
khó khăn và phức ta ̣p về môi trường số ng như : ô nhiễm do công nghiê ̣p , giao
thông vâ ̣n tải , tiêu tố n nhiề u vâ ̣t liê ̣u năng lươ ̣ng , xử lí rác thải và các vấ n đề
xã hội. Tại các nước đang phát triển , những vấ n đề về môi trường la ̣i càng trở
nên phức ta ̣p do sự hin
̀ h thành các nhóm dân cư nghèo phải số ng trong các
khu “ổ chuô ̣t” , thiế u thố n điề u kiê ̣n vê ̣ sinh , tiê ̣n nghi, dịch vụ, đời số ng vâ ̣t
chấ t, văn hóa xã hô ̣i.
- Mấ t cân đố i dân số đô thi ̣ và nông thôn:
Dân số nôn g thôn trên Thế giới hiê ̣n nay đang tăng với tố c đô ̣ là 1%.
Tại các khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tốc độ là 1 – 2.5%. Với xu thế
này sự phân bố dân cư đô thị và nông thôn ngày càng mất cân bằng . Mô ̣t mă ̣t
lực lươ ̣ng lao đô ̣ng trẻ sẽ bị thu hút vào đô thị, gây thêm những căng thẳ ng về
chấ t lươ ̣ng môi trường . Mă ̣t khác ta ̣i nông thôn do thiế u lực lươ ̣ng lao đô ̣ng
trẻ, khỏe, công tác phu ̣c hồ i suy thoái sẽ ngày càng khó khăn.
Sự mấ t cân đố i này thường di ễn ra qua việc người dân nông thôn di cư
mô ̣t cách vô tổ chức lên các đô thi ̣. Viê ̣n Tài nguyên Thế giới ước lươ ̣ng rằ ng ,
trên Thế giới hàng năm có khoảng 70.000 km2 khác năng suất giảm sút rõ rệt.

Hàng triệu người nông dân do không còn đấ t canh tác , hoă ̣c do lao đô ̣ng nông
nghiê ̣p cực nho ̣c không thể nuôi số ng ho ̣, nên ho ̣ đã phải bỏ làng bỏ xóm để đi
tìm việc làm tại các đô thị (Lê Tha ̣c Cán và cs, 1995) [1].
- Tăng trưởng kinh tế và phân phố i thu nhập không đồ ng đề u
Có thể nói rằng trong thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX , tấ t cả các Quố c
gia từ Quố c gia đang bi ̣nô ̣i chiế n tàn phá đề u có những thành tựu to lớn , tuy
nhiên sự không đồ ng đề u về kinh tế , thu nhâ ̣p và mức số ng vâ ̣t chấ t giữa các
Quố c gia này càng tăng.


12

Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương là vùng có tăng trưởng kinh tế cao
với tố c đô ̣ tăng trưởng tổ ng sản phẩ m xã hô ̣i trên

6% trong những năm đầ u

thâ ̣p kỉ 90. Khu vực Đông Nam Á và Đông Bắ c Á có tố c đô ̣ tăng trưởng lớn
hơn 7% trong khi đó khu vực Nam Á chỉ tăng trưởng nhỏ hơn 4%.
Tố c đô ̣ tăng trưởng kinh tế cao kéo theo nhu cầ u lớn về tài nguyên
thiên nhiên , nhân lực , cơ sở ha ̣ tầ ng , thúc đẩy quá trình đô thị hóa

. Nế u

không đươ ̣c quản lí tố t thì đây là nguyên nhân quan tro ̣ng dẫn đế n suy thoái
môi trường .
Sự phân phố i thu thâ ̣p trong khu vực phân bố không đề u , 25% dân số
số ng dưới mức nghèo khổ . Điề u này ta ̣o ra áp lực ma ̣nh mẽ đố i với tài nguyên
thiên nhiên. Do những người nghèo khổ , không vố n , không phương tiê ̣n và
thiế t bi ̣chỉ còn cách kiế m số ng đô ̣c nhấ t là khai thác tâ ̣n cùng tài nguyên thiên

nhiên còn ở trong tầ m lao đô ̣ng của ho ̣.
- Nhu cầ u về lương thực tăng nhanh
Do viê ̣c tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triể n đã làm tăng nhu
cầ u về lương thực và thực phẩ m , đă ̣c biê ̣t là nhu cầ u tiêu dùng về thiṭ . Hiê ̣n
nay nhu cầ u về thực phẩ m đang chuyể n từ các nước phát triể n sang các nước
đang phát triể n . Kế t quả nghiên cứu của Viê ̣n nghiên cứu chiń h sách thực
phẩ m thế giới cho biế t: nhu cầ u về thiṭ biǹ h quân hàng năm/người của thế giới
sẽ tăng từ 6-23kg vào năm 2050. Những sự thay đổ i về lương thự c của thế
giới sẽ ta ̣o nên sự khó khăn về sản xuấ t lương thực thực phẩ m , gây ra những
bấ t lơ ̣i về an ninh lương thực và ô nhiễm môi trường.
- Sản xuất lương thực tăng chậm và bước vào thời kì suy thoái
Báo cáo mới nhất của Tổ chức Nông lương Thế giới

(FAO) về triể n

vọng mùa vụ và tình hình lương thực cho thấy, sản lượng lương thực toàn cầu
năm 2009 dự kiế n sẽ su ̣t giảm ta ̣i hầ u hế t các nước sản xuấ t lương thực lớn
trên thế giới.


13

Thời tiế t khô ha ̣n kéo dài sẽ làm ảnh hưởng đế n sản lươ ̣ng lúa mì ta ̣i
khu vực Châu Á với gầ n nửa khu vực trồ ng lúa mì ta ̣i Trung Quố c phải chiụ
hạn hán nặng nề . Ấn Độ sẽ k đủ lượng mưa để cung cấp cho mùa màng

.

Trong khi đó, diện tích trồng cây lương thực tại các nước Châu  và nước Mỹ
giảm cho thấy sản lượng lương thực sẽ bị giảm so với năm trước , cùng với đó

là giá vật tư đầu vào ở mức cao.
Tại các nước thu nhập thấp và bị thiếu hụt về l

ương thực , sản lượng

lương thực năm 2009 thấ p hơn năm 2008.
Các khu vực Nam Phi sẽ có sản lượng ngô ở mức thấp hơn

. Dựa trên

sản lượng lương thực năm 2008, FAO dự đoán lương thực thế giới dự trữ cho
vụ mùa năm 2010 sẽ là 496 triê ̣u tấ n, mức cao nhấ t kể từ năm 2002.
Mă ̣t khác, theo FAO, giá cả lương thực, thực phẩ m ta ̣i mô ̣t số nước phát
triể n vẫn ở mức cao , làm giảm khả năng tiếp cận lương thực thực phẩm của
nhóm dân số thu nhập thấp . Khủng hoảng lương thực thực hiê ̣n vẫn đang tiế p
diễn ở 32 nước trên thế giới (Ngan Tuyen, 2009) [9].
- Gia tăng sử dụng phân bón hóa học và thuố c trừ sâu:
Nhìn chung trên toàn Thế giới lượng phân bón hóa học và thuốc trừ
sâu, diê ̣t cỏ sử dụng vào nông nghiệp đang tiếp tục tăng thêm , tại một số nơi
tăng lên theo cấ p đô ̣ số nhân . Tổ chức WHO ước lươ ̣ng hàng năm có khoảng
3% lao đô ̣ng nông nghiê ̣p ở các nước đang phát triể n

(25 triê ̣u người ) bị

nhiễm đô ̣c thuố c trừ sâu. Tuy nhiên trong những năm gầ n đây , các tổ chức
Quố c tế như tổ chức Nông lương

(FAO), Tổ chức Y Tế Thế giới

(WHO),


chương trin
̀ h phát triể n của Liên Hơ ̣p Quố c về nhiề u tổ chức môi trường đã cố
gắ ng ha ̣n chế viê ̣c sử du ̣ng h óa chất nhân tạo vào nông nghiệp và đã thu được
những kế t quả bước đầ u.
Tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương là nơi đã và đang có sự gia
tăng ma ̣nh mẽ về viê ̣c sử du ̣ng thuố c trừ sâu . Trong những thâ ̣p kỉ 80, lươ ̣ng


14

thuố c trừ sâu đươ ̣c sử du ̣ng ta ̣i các nước Indonesia

, Pakistan, Philippin,

Srilanka, đã gia tăng hơn 10% hằ ng năm. Lươ ̣ng phân bón hóa ho ̣c đươ ̣c sử
dụng dự kiến sẽ giảm với tốc độ khoảng 4,3% hằ ng năm ( Lê Thạc Cán và cs,
1995) [1].
- Gia tăng sa mạc hóa
Do con người đã khai hoang đấ t quá mức khiế n ngày càng nhiề u khu
vực đố i mă ̣t với nguy cơ sa ma ̣c hóa , đă ̣c biê ̣t thời gian gầ n đây , với những
biế n đổ i bấ t thường của khí hâ ̣u , nhiề u khu vực gă ̣p ha ̣n hán triề n miên k hiế n
cho tình hình này thêm trầ m tro ̣ng.
Theo như bản báo cáo về khí hâ ̣u toàn cầ u , gầ n đây ha ̣n hán đã gây ảnh
hưởng đế n ít nhấ t 41% diê ̣n tích đấ t , khiế n những vùng đấ t nhanh chóng bi ̣sa
mạc hóa. Từ năm 1990 cho đế n nay , những biế n đổ i xấ u của khí hâ ̣u đã gây
ảnh hưởng đến diện tích mặt đất từ 15% đến 25%.
Nế u như các nước trên thế giới không tim
̀ đươ ̣c những phương án tić h
cực, đến năm 2025, 70% diê ̣n tích bề mă ̣t của Trái Đấ t chúng ta sẽ xuấ t hiê ̣n

hiê ̣n tươ ̣ng khô cằ n [10].
- Mấ t rừng
Do nhu cầ u dành đấ t đai cho sản xuấ t nhiên liê ̣u sinh ho ̣c ngày mô ̣t
tăng, đă ̣c biê ̣t là ở các nước nhiê ̣t đới , nên trong những năm gầ n đây nhiề u
khu rừng bi ̣tàn phá khiế n diê ̣n tić h rừng trên thế giới bi ̣thu he ̣p đáng kể .
Hiê ̣n nay trên Thế Giới có khoảng 3,8 tỉ ha rừng , hàng năm mất đi
khoảng trên 15 triê ̣u ha . Tỉ lệ mất rừng nhiệt đới khoảng

2% năm, Châu Á

mỗi năm mấ t đi khoảng 5 triê ̣u ha. Viê ̣c làm này đã gây tổ n ha ̣i rấ t lớn cho
môi trường và khí hâ ̣u toàn cầ u (Ngan Tuyen, 2009) [9].
- Rác thải rắn cũng tăng lên
Rác thải rắn bình quân vào khoảng 0,4- 1,5 kg/người/ngày, càng tăng
lên đồ ng biế n với thu nhâ ̣p Quố c dân . Thành phần của rác cũng thay đổi theo
hướng tăng lên bô ̣ phâ ̣n rác không thể chế biế n thành phân hữu cơ
mỗi năm phải xử lí, chôn vùi 150 triê ̣u tấ n rác thải.

. Hoa Kì


15

Ở các khu đô thị và khu công nghiệp, rác thải rắn cũng trở thành vấn đề
nghiêm tro ̣ng. Trong hơn 20.000 m3 rác thải/ngày của các đô thị thì 50% số
này được thu gom và xử lí thô xơ . Trong rác thải rắ n có cả chấ t đô ̣c ha ̣i như
kim loa ̣i nă ̣ng, nguồ n dich
̣ bê ̣nh nguy hiể m.
2.3. Các vấn đề môi trƣờng nông thôn ở Viêṭ Nam
Nông thôn nước ta đang trong quá trình chuyển đổi và phát triển. Theo

đó, phát sinh không ít vấn đề về môi trường mà bức xúc nhất là tình trạng ô
nhiễm môi trường.
Nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nông
thôn, nhưng đáng nói là ý thức của mọi người về cách ngăn ngừa vẫn chưa
được coi trọng.
Theo Ngân hàng Thế giới, Việt Nam có thể chịu tổn thất do ô nhiễm
môi trường lên tới 5,5% GDP mỗi năm. Và ô nhiễm môi trường đất, nước…
có xu hướng gia tăng, kéo theo hệ quả là tác động tới đời sống và các hoạt
động phát triển kinh tế, xã hội ngày càng trầm trọng. Đây cũng là nguyên
nhân gây ra hàng loạt xung đột về môi trường, điển hình là xung đột lợi ích
giữa các nhóm cộng đồng trong khai thác sử dụng tài nguyên, giữa những
nhóm gây ô nhiễm và cộng đồng bị ô nhiễm.
Ngành chăn nuôi hàng năm đóng góp khoảng 73 triệu tấn chất thải,
trong đó chỉ có 30-60% (tùy địa phương) chất thải được xử lý, còn lại xả
thẳng ra môi trường. Ông Hoàng Kim Giao, Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết thêm, với 16.700 trang trại
chăn nuôi nhưng chỉ có khoảng 1.700 cơ sở có hệ thống xử lý chất thải, còn
lại đều không có nhà xử lý chất thải chăn nuôi theo tiêu chuẩn.
Tình trạng dịch cúm gia cầm, lợn tai xanh, lở mồm long móng... diễn ra
dai dẳng nhiều năm qua có nguyên nhân không nhỏ từ môi trường. Tương tự,
ngành nuôi trồng thủy sản cũng trong tình trạng chất thải nuôi tôm, cá xả


16

thẳng ra sông, biển không qua xử lý. Chỉ tính riêng với con cá tra, tôm sú ở
đồng bằng sông Cửu Long, mỗi năm có đến hàng triệu tấn thức ăn không
được tiêu hóa hết, bị hòa tan trong nước gây lãng phí và cũng là nguyên nhân
gây ra nhiều loại dịch bệnh khiến các hộ nuôi trồng thủy sản thiệt hại hàng
trăm tỷ đồng mỗi năm.

Bên cạnh đó, môi trường sống của người dân nông thôn còn bị ảnh
hưởng bởi tình trạng ô nhiễm ở các làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm,
tiểu thủ công nghiệp.
Khảo sát chất lượng đất nông nghiệp vùng ngoại thành và các tỉnh đứng
trước thực trạng ô nhiễm kim loại nặng ngày càng tăng do chất thải từ các khu
công nghiệp, làng nghề, phân bón hóa học tích tụ qua nhiều năm.
Hiện mỗi năm lượng rác thải ở khu vực nông thôn phát sinh khoảng
100 triệu tấn/năm nhưng lượng rác được thu gom chỉ từ 30-40% và đều đổ ở
những bãi rác tạm có diện tích nhỏ 200-300m2, không có biện pháp xử lý
nguồn nước rác... Ngoài ra, tình trạng phá rừng, sa mạc hóa, thiên tai lũ lụt
xảy ra liên miên cũng tạo áp lực không nhỏ trong việc giải quyết các vấn đề
môi trường nông nghiệp, nông thôn hiện nay.
Hiện nay tình trạng ô nhiễm và suy thoái nguồn nước bao gồm nước
mặt và nước ngầm đang xảy ra phổ biến ở nhiều nơi. Chẳng hạn như nước
ngầm đang được khai thác ở một số nhà máy nước thành phố Hà Nội cũng đã
bị ô nhiễm như Pháp Vân, Mai Động hoặc như ở thành phố Hồ Chí Minh
nước ngầm bắt đầu bị nhiễm mặn và suy giảm khả năng khai thác.
Ô nhiễm không khí đã xảy ra tương đối nhiều tại các nơi và gây ra
nhiều vấn đề cần giải quyết, ngoài ra còn ảnh hưởng đến đời sống của người
dân như thường mắc các bệnh đường hô hấp, da và mắt.
Hiện nay chưa thấy có tài liệu nào đề cập đến môi trường đất bị ô
nhiễm bởi các tác nhân công nghiệp, nông nghiệp nhưng đất đã bị ô nhiễm


×