Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hình học 9 chương 2 bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.06 KB, 3 trang )

Giáo án môn Toán 9 – Hình học

Tiết 19:

ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN

I.MỤC TIÊU:

-Nắm được đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn, nắm được hai Định lí về
đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi
qua tâm.
-Biết vận dụng các định lí trên để cm đường kính đi qua trung điểm của dây, đường kính
vuông góc với dây.
-Rèn tính chính xác trong lập mệnh đề, trong suy luận và chứng minh
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thước kẻ, Compa, Eke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
trong các T. hợp sau:
a.ABC là tam giác nhọn.
b.ABC là tam giác tù.
c.ABC là tam giác vuông
-Nêu rõ vị trí của tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC với tam giác ABC trong các


T.hợp trên?
-Đường tròn có tâm đối xứng, trục đối xứng
không? chỉ rõ?
+Nhận xét cho điểm.
ĐVĐ: Cho (O; R) trong các dây của đường
tròn, dây nào lớn nhất? Độ dàI của nó bằng
bao nhiêu?=> Vào bài.

+Trả lời câu hỏi GV:
CH1: HS thực hiện trên bảng:
CH2:
a.ABC là tam giác nhọn tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác nằm trong TG.
b.ABC là tam giác tù tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác nằm ngoàI tam giác
c.ABC là tam giác vuông tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác nằm trên cạnh huyền.
CH3: Đường tròn có một tâm đối xứng đó là tâm
của đường tròn. Đường tròn có vô số trục đối
xứng, mỗi đường kính
là một trục đối xứng

2.Hoạt động 2: So sánh độ dài của đường kính và dây:


Giáo án môn Toán 9 – Hình học

+Yêu cầu HS Đọc ND định lí
+Yêu cầu HS giải btập củng cố :


3.Hoạt động 3: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
+ Yêu cầu HS nêu ND ĐL2; Ghi gt, kl ?
C
A

B

D
+HDHS CM:
-Trường hợp CD là đường kính: AB đi qua
trung điểm O của CD
Trường hợp CD không là đường kính.Xét ∆
OCD: OC = OD => ∆ OCD ? tại O; OI ⊥ AB
(gt). Vậy OI là đường trung tuyến=> ?
C
A

B

D
+Cho VD: Đường kính đi qua trung điểm của
một dây có thể không vuông góc với dây ấy?.
C
O
A

B

D
c.Bài tập:

Cho ( O; OA): OA = 13cm; AM= MB, OM =
5cm. Tính AB.


Giáo án môn Toán 9 – Hình học
5.Hoạt động 5:Vận dụng-Củng cố:
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường
kính và dây?
-Phát biểu định lí về quan hệ vuông góc giữa
đường kính và dây
+HDHS giải Bài tập 11 Sgk-104
HDVD: + Học thuộc các định lý
+BTVN: 16,18,19 SBT-131

-Nêu nội dung của bài
-Trả lời câu hỏi của GV
+Về nhà:
-Nắm vững:
-Giải bài tập:10,11 Sgk-104
Bài 16,18,19 SBT-131
Bài 11 Sgk-104:



×