Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hình học 9 chương 2 bài 1: Sự xác định đường tròn Tính chất đối xứng của đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.79 KB, 5 trang )

Giáo án Toán 9

Hình học

CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 : SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI
XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Ngày soạn:
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:

- HS biết được những nội dung kiến thức chính của chương.
- KT trọng tâm: HS nắm được định nghĩa đường tròn, các
cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp
đường tròn. HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng và trục đối xứng.
2.Kỹ năng: HS biết cách dựng dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng
hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường
tròn. HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B.Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài, thước, compa
- HS: Sgk, compa, thước, vở ghi.
C.Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: ( Trả bài kiểm tra chương I)
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nhắc lại về đường tròn.
GV: Vẽ đường tròn (O ; R)
HS: Nêu định nghĩa đường tròn.


GV: Nhắc lại định nghĩa
HS: Đọc định nghĩa / Sgk/ 97
Nếu OM = R thì M ∈ (O)
Nếu OM < R thì M nằm trong đường
tròn (O; R)
2.Cách xác định đường tròn.
? Làm thế nào để xác định được một
HS: Biết tâm và bán kính – biết đường
đường tròn?
kính.
• Gọi O là tâm đường tròn đi qua A
? Còn cách xác định nào khác?
và B ⇒ OA = OA ⇒ O thuộc
trung trực của AB.
⇒ Có vô số đường tròn đi qua A, B cố
định. Tâm của chúng thuộc trung trực
của AB.
Vậy: Nếu biết hai điểm thì chưa xác
? Nêu vị trí tương đối của 1 điểm M với
(O) ?


Giáo án Toán 9

Hình học

định được một đường tròn.
Hoạt động của GV
GV: Cho hs làm ?3 / Skg.
GV: Nêu kết luận ( qua ba điểm không

thẳng hàng)

Hoạt động của HS
?3 HS trình bày
HS: Đọc chú ý / Sgk / 89
HS: Vẽ hình minh họa
B

GV: Giới thiệu đường tròn ngoại tiếp
tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn.
A, B ,C ∈ (O) ⇒ (O) là đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC
GV: CHo hs làm ?4
? Học sinh nhận xét?
GV: Cho hs làm ?5

O

A

Làm bài tâp 2/ Sgk / 100

3.Tâm đối xứng.
?4. Có OA ' = OA = R ⇒ A ' ∈ (O)
Nhận xét: HS đọc sgk / 99
4.Trục đối xứng.
C

C'
I


GV: Giới thiệu kết luận Sgk / 99

C

O

Gọi I = AB ∩ CC '
Xét ∆OCI và ∆OC ' I
IV. Củng cố:
- GV cho hs nhắc lại định nghĩa đường tròn, các tính chất.
- Luyện bài 3, 5
V. Hướng dẫn:
- Học bài + BT: 4,6,7,8,/ Sgk
- Đọc bài đọc thêm.


Giáo án Toán 9

Hình học

Tiết 21 : LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu định nghĩa đường tròn. Cách xác định một
đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn.
- KT trọng tâm: một số dạng bài tập chứng minh, bài toán dựng hình,...
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng.
Chứng minh điểm nằm trên đường tròn ( nhờ định nghĩa). Vị trí tương đối của 1
điểm với 1 đường tròn.

3.Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng.
B.Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài, thước, compa, bảng phụ.
- HS: Sgk, vở ghi, thước, compa, bìa.
C.Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra:
Câu 1. Cho 2 điểm A, B phân biệt. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
Có duy nhất 1 đường tròn đi qua hai điểm A, B, chính là đường
tròn đường kính AB.
B.
Không có đường tròn nào đi qua A, B vì thiếu yếu tố.
C.
Có vô só đường tròn đi qua A, B với tâm cách đều A và B.
D.
Có vô số đường tròn đi qua A, B với tâm thuộc đường thẳng đi
qua A, B.
Câu 2. Nêu định nghĩa đường tròn? Cách xác định một đường tròn?
áp dụng: Dùng compa tìm tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Bài tập 5/ 100/ Sgk.
GV: Gọi hs trả lời
Cách 1: Gấp bìa theo 2 đk
Cách 2: Lấy 3 điểm A, B, C thuộc
? Có mấy cách?

đường tròn.
? Tìm tâm đường tròn đi qua 3 điểm
kẻ 2 trung trực của tam giác ABC, giao
như thế nào?
của 2 trung trực chính là tâm của đường
Củng cố: Tính chất đối xứng, cách xác
tròn đã cho.
định đường tròn đi qua 3 điểm.
2. Bài tập 6/100/Sgk.
HS hoạt động nhóm.


Giáo án Toán 9

Hình học

GV cho học sinh thảo luận nhóm

H58: có trục và tâm đối xứng.
H59: có trục đối xứng

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Bài 7 trang 100/SGK.
HS la
GV treo bảng phụ để học sinh nối
1–4
2–6
3–5
GV cho học sinh giải thích

HS giải thích
4. Bài tập 8 trang 101/SGK
GV: cho học sinh nêu các bước của bài
toán dựng hình
GV: cho học sinh lên bảng trình bày

- Phân tích: giả sử đã dựng được (O) đi
qua B, C thuộc Ax, O thuộc Ay ( h.vẽ)
Kẻ OH là trung trực của BC ⇒ OB = OC
y

O

A

GV: cho học sinh tự chứng minh và
biện luận.
? Để giải được bài toán này ta đã sử
dụng những kiến thức nào?

B

x
H

C

• Cách dựng: - Dựng trung trực d1
của BC
• Dựng giao điểm O của d1 và Ay


IV. Củng cố:
Bài chép. Cho hình thang cân ABCD, CMR: Tồn tại một đường
tròn đi qua cả bốn đỉnh của hình thang trên.
- GV : Hướng dẫn học sinh: Giả sử có 1 đường tròn (O) đi qua A,B,C vậy phải cmr
: OA = OD.
V. Hướng dẫn:

- Học bài.
- BVN: 5,6,8 (SBT)
- Đọc : Có thể em chưa biết.


Giáo án Toán 9

Hình học

******************************************************************
**



×