Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hình học 9 chương 2 bài 1: Sự xác định đường tròn Tính chất đối xứng của đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.91 KB, 4 trang )

Giáo án môn Toán 9

Hình học

Tiết 17: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG
CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I.MỤC TIÊU:

-Nắm được Định nghĩa đường tròn, cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp
tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.
-Đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng.
-Biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm
ngoài, nằm trên hay nằm trong đường tròn.
- HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế .
II. CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập; Một tấm bìa hình tròn
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thước kẻ, Compa, Eke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

.Hoạt động 1: Nhắc lại về đường tròn :
+ Yêu cầu HS vẽ đường tròn
-Vẽ đường tròn tâm O bán kính R

.
O R

.


O

+ Yêu cầu HS nêu Định nghĩa đường tròn
-Phát biểu Định nghĩa đường tròn
Ký hiệu: (O;R) hoặc (O)
+Giới thiệu 3 vị trí của điểm M đối với đường
tròn (O;R)
a)

b)

.M

c)

.M

. M
a)Điểm M nằm ngoài đường tròn (O) ⇔ OM >R
b)Điểm M nằm trên đường tròn (O) ⇔ OM=R
c)Điểm M nằm trong đường tròn (O) ⇔ OM ? Yêu cầu HS cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ
dài đoạn OM với bán kính R của (O) trong tong
trường hợp?

⇒ OKˆ H > OHˆ K


Giáo án môn Toán 9


Hình học

? Yêu cầu HS trả lời ?1:
K

.
O
H
Hoạt động 3: Cách xác định đường tròn
+Một đường tròn được xác định khi biết những -Một đường tròn được xác định khi biết tâm và
yếu tố nào?
bán kính của nó. Hoặc biết một đoạn thẳng là
+Ta sẽ xét xem, một đường tròn được xác định đường kính của nó
nếu biết bao nhiêu điểm của nó
+Thực hiện ?2: ?2 Sgk-98:Cho hai điểm A,B
+Cho HS thực hiện ? 2:
a)Vẽ hình: Vẽ một đường tròn đi qua hai điểm
-Cho hai điểm A,B
a)Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó?
b)Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của
chúng nằm trên đường nào?
+ Yêu cầu HS thực hiện ?3:
-Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm A,B,C không thẳng
hàng
-Vẽ được bao nhiêu đường tròn như vậy?
b) Nhận xét: Có vô số đường tròn đi qua A và
-Vởy qua ? điểm xác định một đường tròn duy B; Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường
nhất?
trung trực của AB vì có OA = OB
-Cho 3 điểm A’,B’,C’ thẳng hàng Có vẽ được +Thực hiện ?3: Vẽ một đường tròn đi qua hai

đường tròn đi qua 3 điểm này không?Vì sao?
điểm
-Vẽ hình:
A’
B’
C’
+Giới thiệu đường tròn ngoại tiếp tam giác
+Yêu cầu HS giải bài 2 SGK-100

-Chỉ vẽ được duy nhất 1 đường tròn vì 3 trung
trực cùng đi qua 1 điểm
b)Nhận xét: Qua ba điểm không thẳng hàng ta
vẽ được một và chỉ một đường tròn.
+Chú ý:Không vẽ được một đường tròn nào
qua 3 điểm A’,B’,C’ vì trung trực của ba đoạn
thẳng A’B’, B’C’,C’A’ không giao nhau.
+Bài 2 Sgk-100:
1—5; 2—6; 3—4


Giáo án môn Toán 9

Hình học

.Hoạt động 3: Tâm đối xứng:
+Có phải đường tròn là hình có tâm đối xứng +Câu ?4 Sgk-99
không?
Cho (O), A ∈ (O).
+ Yêu cầu HS thực hiện ?4; Rồi Trả lời câu hỏi A’ đối xứng với Aqua O
trên.

------------------------------Chứng minh: A’ ∈ (O).
+Nêu kết luận Sgk-99: Đường tròn là hình có tâm Thật vậy: Ta có: OA = OA’; mà OA=R =>
đối xứng; Tâm của đường tròn là tâm đối xứng OA’=R Vậy A’ ∈ (O).
của đường tròn đó
+Kết luận:
+Đường tròn là hình có tâm đối xứng; Tâm
của đường tròn là tâm đối xứng của đường
tròn đó

Hoạt động 4: Trục đối xứng:
+ Yêu cầu HS lấy 3 miếng bìa hình tròn; HDHS:
-Vẽ một đường thẳng đi qua tâm của miếng bìa
hình tròn.
-Gấp miếng bìa theo đường thẳng vừa vẽ.
-Có nhận xét gì ?
+ đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng?
-Cho HS gấp miếng bìa theo vài đường khác nhau
+ Yêu cầu HS thực hiện ?5:

+Thực hiện theo HD +NX:Sau khi gấp, hai
phần hình tròn trùng nhau.
-Đường tròn là hình có trục đối xứng.
-Đường tròn có vô số trục đối xứng là bất kỳ
đường kính nào của đường tròn .
+Thực hiện ?5:Sgk-99
A
Cho (O), AB là đường kính

C ∈ (O). C’ đối xứng với C
O.

qua AB
+Rút ra kết luận Sgk-99: Đường tròn là hình có ------------------------------C
D
trục đối xứng. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục Chứng minh: C’∈ (O).
B
đối xứng của đường tròn
Thật vậy: Có C và C’ đối xứng nhau qua AB,
nên AB là trung trực của CC’. Có O ∈ AB
=>OC=OC’=R=>C’ ∈ (O)
=>OC=OC’=R=>C’ ∈ (O)
+Kết luận:
-Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kỳ
đường kính nào cũng là trục đối xứng của
đường tròn

Hoạt động 5:Vận dụng-Củng cố:
+Những kiến thức cần nhớ của bài là gì?
-Giải bài tập: Sgk-99


Giáo án môn Toán 9
+Về nhà:
-Học bài cũ

Hình học



×