Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hình học 9 chương 2 bài 1: Sự xác định đường tròn Tính chất đối xứng của đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.86 KB, 4 trang )

Giáo án môn Toán 9
Tuần
Tiết

10
20

Hình học

CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN

Ngày soạn:

I. Mục tiêu
* Kiến thức:Nắm được định nghĩa đường tròn và đường tròn, tính chất của đường kính, sự xác
định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn, cách dựng
đường tròn qua ba điểm không thẳng hàng, biết cách chứng minh một điểm nằm trên, trong,
ngoài đường tròn
* Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức vào tình huống đơn giản.
II. Phương pháp dạy học
Học sinh chuẩn bị compa, xem lại định nghĩa đường tròn (lớp 6), tính chất đường trung
trực của đoạn thẳng. Giáo viên chuẩn bị bảng phụ vẽ sẵn ảnh hướng dẫn bài tập 1, 2
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương II (2’)
3/ Bài mới: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, thử tìm tâm đường tròn qua 3 điểm ấy.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại định nghĩa đường tròn (12’)
- Giáo viên vẽ đường tròn (O ;


R)
- Nhấn mạnh R > 0

- HS nhắc lại định nghĩa đường
tròn (hình học 6)
- Đọc SGK trang 87

1 - Nhắc lại định nghĩa đường
tròn
Định nghĩa: SGK trang 97

Học sinh so sánh OM và bán kính
R trong mỗi trường hợp
- Giáo viên giới thiệu 3 vị trí
tương đối của điểm M và
đường tròn (O)
?1 So sánh các độ dài OH và
OK
GV phát biểu đường tròn dưới
dạng tập hợp điểm

1 nhóm so sánh, 3 nhóm cho nhận
xét:
OH > r, OK < r nên
OH > OK
Nhóm 2, 3, 4 phát biểu định
nghĩa: (O ; 2) , (O ; 3cm) , (O ;
1,5dm)

Ký hiệu: (O ; R) hoặc (O)

Bảng tóm tắt vị trí tương đối của
điểm M và đường tròn (O):
(SGK trang 97)

Định lý 1: SGK/97
Hoạt động 2: Sự xác định đường tròn (15’)
?2 Qua mấy điểm xác định
1 đường tròn ?

- Nhóm 1: Qua 1 điểm vẽ được
bao nhiêu đường tròn ?

2 - Sự xác định đường tròn
Định lý 2: SGK/98


Giáo án môn Toán 9

Hình học

(GV trương bảng phụ vẽ
- Nhóm 2: Qua 2 điểm vẽ được
hình 57, 58)
mấy đường tròn ?
Tâm O của đường tròn qua: - Nhóm 3: Qua 3 điểm không
- 1 điểm A
thẳng hàng vẽ được mấy đường
- 2 điểm A và B
tròn ?
- 3 điểm A, B, C không

- Nhóm 4: Qua 3 điểm thẳng
thẳng hàng
hàng vẽ được mấy đường tròn?
- 3 điểm A, B, C thẳng
- Học sinh trả lời như SGK/98
hàng, ở vị trí nào ? Trên
- Học sinh phát biểu thành định
đường nào ?

Hai cách xác định đường tròn
- GV gợi ý phát biểu định lý
(SGK/98)
- GV kết luận về 2 cách xác
định đường tròn
- GV giới thiệu đường tròn
ngoại tiếp, tam giác nội tiếp
đường tròn
4. Củng cố: ( 14’)
- Nhắc lại các định nghĩa, định lý của đường tròn.
- Làm các bài tập 1, 2, 3 (SGK trang 100)
5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định lý 1, 2, làm bài tập 4, 5 SGK trang 89
Tuần
11
Ngày soạn:
LUYỆN TẬP
Tiết
21
I. Mục tiêu
* Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học ở bài 1. Vận dụng định nghĩa đường tròn, vị trí tương đối
của 1 điểm đối với đường tròn, các định lý 1, 2 để giải bài tập

* Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức vào tình huống đơn giản.
* Thái độ: Học tập nghiêm túc, ghi chép cẩn thận.
II. Phương pháp dạy học
− Sửa bài tập 4, 5
− Luyện tập 10, 11
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý 1, 2. (4’)
3/ Luyện tập: (36’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4. Đường tròn (O ; 2) có tâm ở HS vẽ hình, xác định điểm
gốc tọa độ. Xác định vị trí các
điểm A, B, C. Biết:
A(-1 ; -1)
B(-1 ; -2)
HS vẽ đường tròn, xác
C( 2 ; - 2 )
định tâm
Nhắc lại vị trí tương đối của
một điểm đối với đường tròn

Nội dung
Bài tập 4 - SGK/100
OA2 = 12 + 12 = 2
⇒ OA = 2 < 2
⇒ A nằm trong (O ; 2)
OB2 = 12 + 22 = 5
⇒ OB = 5 > 2
⇒ B nằm ngoài (O ; 2)

OC2 = ( 2 )2 + ( 2 )2 = 4
⇒ OC = 2


Giáo án môn Toán 9

Hình học

5. Vạch theo nắp hộp tròn vẽ
thành đường tròn trên giấy.
Dùng thước, compa tìm tâm
đường tròn này.

10. ∆ ABC, đường cao BD,
CE
a. Chứng minh: B, E, D, C
cùng thuộc một đường tròn
b. DE < BC
Gợi ý:
a/ Tìm một điểm cách đều 4
điểm B, E, D, C. Chú ý BEC
và BDC là các tam giác vuông
b/ DE và BC là gì của đường
tròn (M) ?
Lưu ý: Không xảy ra DE =
BC
7. Hãy nối các ý (1), (2), (3)
với một trong các ý (4), (5) và
(6)
GV giải thích thêm về hình

tròn
8.
GT
Góc nhọn xAy
B, C ∈ Ax
KL
Dựng (O) qua B, C
và O∈ Ay
Đường tròn (O) qua B, C nên
O thuộc đường nào ?
GV nói thêm về xác định một
điểm bằng quỹ tích tương giao
4. Củng cố: (3’)
- Gọi HS nhắc lại định nghĩa, định lý đã học.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Ôn lại các định nghĩa, định lý
- Xem trước bài 20: “Đường kính và dây của đường tròn”

⇒ C nằm trên (O ; 2)
Bài 5 - SGK/100
Vẽ hai dây bất kỳ của đường tròn
Vẽ đường trung trực của hai dây ấy
Giao điểm của 2 đường trung trực là
tâm đường tròn

Bài 10 - SGK/104
a. Gọi M là trung điểm BC
BC
Ta có: EM = DM =
(trung tuyến

2
ứng với cạnh huyền tam giác vuông)
BC
⇒ ME = MB = MC = MD =
2
Do đó: B, E, D, C cùng thuộc đường
BC
tròn (M ;
)
2
BC
b. Xét đường tròn (M ;
)
2
Ta có: DE là dây; BC là đường kính
⇒ DE < BC (định lý 1)
Bài 7 - SGK/101
Nối các ý:
(1) và (4)
(2) và (6)
(3) và (5)
Bài 8 - SGK/101
Vẽ đường trung trực của đoạn BC.
Đường này cắt Ay tại O
Vẽ đường tròn (O) bán kính OB hoặc
OC
Đó là đường tròn phải dựng
Thật vậy, theo cách dựng ta có: O thuộc
Ax và OB = OC
Nên (O ; OB) qua B và C



Giáo án môn Toán 9

Hình học



×