Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Đại số 9 chương 1 bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.26 KB, 5 trang )

Giáo án môn Toán 9 – Đại số
Tiết 4:

LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

-Nắm được nội dung và cách chứng minh Định lí về liện hệ giữa phép nhân và phép khai
phương.
-Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính
toán và biến đổi biểu thức.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề bài mới
2.Hoạt động 2: Định lí
+ Yêu cầu HS làm C 1 Sgk-12:
+VD: Tính và so sánh:
Tính và so sánh 16.25 ; 16. 25
16.25 và 16 . 25 Ta có:
16.25 =? ; 16 . 25 =?
16.25 = 400 = 20 2 = 20
+HDHS chứng minh định lí: Với hai số a, b
16 . 25 = 4 2 . 52 = 4.5 = 20
không âm, ta có:
Vậy 16.25 = 16 . 25 .


a.b = a . b
+Định lí: Với hai số a, b không âm, ta có:
Vì a ≥ 0 , b ≥ 0 có nhận xét gì về
a.b = a . b
a. b ; a; b ?Tính: ( a. b )2=?
Chứng minh:
Vì a ≥ 0 , b ≥ 0 nên a. b xác định và không
Vì a ≥ 0 , b ≥ 0 nên a. b xác định và không
âm. Ta có:
âm. Ta có:
2
2
2
2
( a. b )2= a . b = a.b
( a. b )2= a . b = a.b
Vậy a. b là căn bậc hai số học của biểu
Vậy a. b là căn bậc hai số học của a.b, tức là:
thức nào?
a.b = a . b .
+Đ.lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều
+Mở rộng: Với a, b, c > 0:
số không âm

( )( )

( )( )

a.b.c = a . b . c


3.Hoạt động 3: Tìm hiểu QT KP một tích
a.Quy tắc khai phương một tích:
+Với định lí trên: a.b = a . b
cho phép ta suy luận theo hai chiều ngược Với hai biểu thức: A, B > 0 ta có :
A.B = A. B
nhau:
-Chiều từ trái sang phải: QT khai phương một +Ví dụ 1: Tính
tích.
a. 49.1,44.25 = 49. 1,44 . 25 = 7.1,2.5 = 42


Giáo án môn Toán 9 – Đại số
-Chiều từ phải sang trái: QT nhân các căn thức b. 810.40 = 81. 4 . 100 = 9.2.10 = 180
bậc hai.
C2a. 0,16.0,64.225 = 0,16. 0,64 . 225
+Nêu QT khai phương một tích.
= 0,4.0,8.15 = 4,8
A, B > 0 ta có : A.B = A. B
C2b. 250.360 = 25.36.100 = 25. 36. 100.
-HDHS làm VD 1
= 5. 6. 10 = 300
- Yêu cầu HS làm C 2 Sgk-13
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai
+Nêu quy tắc nhân các căn bậc hai:
b.Quy tắc nhân các căn bậc hai:
+HDHS làm VD2 Sgk-13:
Với hai biểu thức: A, B > 0 ta có :
a. 5. 20 = ? =?
A. B = A.B
+Ví dụ 2: Tính:

b. 1,3. 52. 10 = ? = ?
a. 5. 20 = 5.20 = 100 = 10
+ Yêu cầu HS làm C 3 Sgk-14:
b. 1,3. 52. 10 = 1,3.52.10 = (13.2) 2 = 26
C3a. 3. 75 = 3.75 = 225 = 15
C3a. 3. 75 = 3.75 = 225 = 15
b. 20. 72. 4,9 = 20.72.4,9 = 842 = 84
C3b. 20. 72. 4,9 = 20.72.4,9 = 842 = 84
+Ví dụ 3: Rút gọn các biểu thức:
+HDHS giải VD3 Sgk-14:
a. 3a . 27a = 3a.27a = (9a) 2 = 9a = 9a
a. 3a . 27a = 3a.27a = (9a) 2 = 9a = 9a
b. 9a 2 b 4 = 9 . a 2 . b 4 = 3. a .b 2
+ Yêu cầu HS làm C 4 Sgk-14:

b. 9a 2 b 4 = 9 . a 2 . b 4 = 3. a .b 2
(= (3a.b 2 ) 2 = 3ab 2 = 3. a .b 2 )
C4a. 3a 3 . 12a = 3a 3 .12a = 36. (a 2 ) 2 = 6.a 2
b. 2a.32ab 2 = 64. (ab) 2 = 8. ab

+Vận dụng-Củng cố:
Phát biểu định lí Sgk-12
Với a,b > 0 a.b = a . b
Với A, B> 0 A.B = A. B
Nêu các QT Sgk-13,14
-áp dụng giải bài tập:
17b Sgk-14:
24.(− 7)2 = (22 ) 2 . (− 7) 2
= 4.7 = 28


17c Sgk-14:
12,1.360 = 121.36
= 121. 36 = 66

Bài 17 Sgk-14: Tính

5.Hoạt động 5: BÀI TẬP
Bài 17 Sgk-14: Tính
a. 0,09.64 = 0,09. 64 = 0,3.8 = 0,24
b. 24.(− 7) 2 = (22 ) 2 . (− 7) 2 = 4.7 = 28
c. 12,1.360 = 121.36 = 121. 36 = 66
Bài 18 Sgk-14: Tính
a. 7 . 63 = 7.7.9 = 212 = 21
b. 2,5. 30. 48 = 25.3.3.16 = 602 = 60
Bài 19 Sgk-15: Rút gọn biểu thức:
a. 0,36.a 2 = 0,36 . a 2 = 0.6. a = − 0.6a
(v× a < 0=> |a| = -a)
b. a 4 .(3 − a) 2 = (a 2 ) 2 . (3 − a) 2 = a 2 3 − a
= a2(a- 3)
(v× a > 3=> 3-a < 0=> |3-a| = a-3)


Giáo án môn Toán 9 – Đại số
Bài 18 Sgk-14: Tính

c. 27.48.(1 − a) 2 = 9.3.3.16. (1 − a) 2

Bài 19 Sgk-15: Rút gọn biểu thức:

= 362 . (1 − a) 2 = 36 1 − a = 36.(a − 1)

(v× a > 1=> 1-a < 0=> |1-a| = a-1)
2 2
d. 1 . a 4 (a − b) 2 = (a ) . ( a − b )
a−b
a−b
2
2
a . a − b a ( a − b)
=
=
= a2
a−b
a−b

+Về nhà:

2

(v× a > b=> a-b>0=> |a-b| = a-b)

Tiết 5:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

-Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn
thức bậc 2
trong tính toán và biến đổi biểu thức.
-Rèn luyện tư duy, tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh , vận dụng làm các

bài tập chứng
minh, rút gọn, so sánh 2 biểu thức.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Bảng phụ ghi các định lí, quy tắc đã học và các bài tập.
HS: Giấy nháp, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Kiểm tra:
GV nêu Y/c kiểm tra:
HS1: Phát biểu định lí liên hệ giữa phép
nhân và phép khai phương.
+ Chữa bài tập 20 (d) (SGK/15)

Hoạt động của HS
2 HS lên bảng kiểm tra.
HS1:
+ Với a ≥0; b ≥0 ta có: a.b = a . b
Bài 20 (SGK/15)
a) (3 – a)2 - 0,2 . 180a 2 = 9 – 6a + a2 - 0,2.180.a 2

= 9 – 6a + a2 - 36.a 2 =9 – 6a + a2 – 6 a
(1)
*Nếu a ≥ 0 ⇒ a = a
⇒ (1) = 9 – 6a + a2 – 6a = a2 –12a +9
HS2: Phát biểu quy tắc khai phương 1
*Nếu a < 0 ⇒ a = - a ⇒ (1) = 9 – 6a + a2 + 6a = a2 +9
tích và quy tắc nhân các căn bậc hai.
HS2: + Quy tắc (SGK/13)
+ Chữa bài tập 21 (SGK/ 15)

Bài 21 (SGK/15)
GV nhận xét và cho điểm.
Chọn câu (B). 120
Hoạt động 2: Giải bài tập.
I – Luyện tập
Dạng 1: Tính giá trị căn thức.
Dạng 1: Tính giá trị căn thức.
GV đưa ra bài 22. (a; b) (SGK/ 15)
+ Nhìn vào đầu bài em có nhận xét gì Bài 22 (SGK/ 15) Tính:


Giáo án môn Toán 9 – Đại số
về các biểu thức dưới dấu căn ?
2 HS lên bảng làm bài.
+ Em hãy biến đổi hằng đẳng thức rồi a.) 13 2 − 12 2 = (13 − 12 )(13 + 12) = 25 = 5
tính.
b.) 17 2 − 8 2 = (17 − 8)(17 + 8)
GV đưa ra bài 24.a (SGK/ 15)
Rút gọn biểu thức:
= 9.25 = 3. 5 = 15
2 2
Bài 24 (SGK/15) : Rút gọn biểu thức.
A = 4(1 + 6 x + 9 x ) Tại x = - 2
a.)A = 4(1 + 6 x + 9 x 2 ) 2 Tại x = - 2
Làm tròn đến số thập phân thứ 3.
A = 2.

[( 1 + 3 x ) ]

2 2


= 2. (1+3x)2

GV hướng dẫn HS rút gọn rồi mới thay
Tại x = - 2 Ta có:
x vào để tính giá trị của A.
A = 2 [1+3.(- 2 )]2 = 2. (1A ≈ 21,029

2)

Dạng 2: Chứng minh.
Dạng 2: Chứng minh.
GV đưa ra bài 23.b (SGK/ 15)
Bài 23 (SGK/ 15): Chứng minh.
+ Thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau ?
Vậy ta phải chứng minh:
a.)Xét tích:
2006 − 2005 . 2006 + 2005 = 1
2006 − 2005 . 2006 + 2005 =

(

)(

)

GV cho 1HS lên bảng chứng minh.

(


=

(

2006

) −(
2

)(

)

)

2

2005 = 2006 – 2005 = 1 Vậy (

2006 − 2005 ) và ( 2006 + 2005 ) là 2 số nghịch

đảo của nhau.
Bài 26 (SGK/16)
GV đưa ra bài 26 (SGK/ 16)
a.) So sánh: 25 + 9 và 25 + 9
a.) So sánh 25 + 9 và 25 + 9
Ta có: 25 + 9 = 34 ; 25 + 9 = 5 + 3 = 8 = 64
+ Y/c 1HS lên bảng làm phần a.
GV: Từ kết quả trên ta có dạng tổng Mà 34 < 64 Vậy: 25 + 9 < 25 + 9
quát:

b.) Chứng minh:
Với a > 0 và b > 0 thì a + b < a + b Với a > 0 và b > 0 thì a + b < a + b
GV cho HS chứng minh phần b.) dạng Vì a > 0 và b > 0 nên
2 ab > 0
tổng quát trên.
Ta có: a + b + 2 ab > a + b
GV gợi ý: Ta bình phương 2 vế rồi biến
2
2
⇔ a + b > a+b
đổi.
⇔ a + b > a + b Hay a + b < a + b

(

Dạng 3: Tìm x.
GV đưa ra bài 25.(a;d) (SGK/ 16)
GV hướng dẫn:
+ Vận dụng ĐN về CBH để tìm x.
GV cho 2 HS lên bảng giải.
GV cho HS trong lớp nhận xét .
GV nhận xét và bổ xung sai sót.

)

(

)

Dạng 3: Tìm x.

Bài 25 (SGK/16) : Tìm x biết.
HS1: a.) 16 x = 8 ⇔ 16x = 82
⇔x=4
HS2: d.) 4(1 − x ) 2 - 6 = 0
⇔ 2. 1 − x = 0 ⇔ 2. 1 − x = 6


Giáo án môn Toán 9 – Đại số

Hoạt động 3: Giải bài tập nâng cao.
Bài 33(a) (SBT/ 8)
Tìm ĐK của x để biểu thức sau có nghĩa
và biến đổi chúng về dạng tích.
x2 − 4 + 2 x − 2
GV cho HS hoạt động nhóm để thảo
luận.
+ A phải thoả mãn ĐK gì để A xác
định ?
+ Vậy A có nghĩa khi nào ?
+ Tìm ĐK để x 2 − 4 và x − 2 đồng
thời có nghĩa.
GV: Dùng hằng đẳng thức để biến đổi
biểu thức về dạng tích.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
+ Làm tiếp các bài tập ở SGK.
+ Xem lại các bài tập đã chữa.
+ Đọc và nghiên cứu trước bài 4: “ Liên
hệ giữa phép chia và phép khai phương”

⇔ 1 − x = 3 ⇒ 1 – x = ± 3 ⇒ x1 = -2 ; x2 = 4


II – Bài tập nâng cao.
Bài 33 (SBT/ 8)
a.) x 2 − 4 + 2 x − 2
*Điều kiện:
x 2 − 4 = ( x − 2 ).( x + 2 )
có nghĩa ⇔ x ≥ 2; x ≤ -2
x − 2 có nghĩa ⇔ x ≥ 2
Vậy điều kiện để biểu thức trên có nghĩa là khi x ≥ 2
*Biến đổi biểu thức:
x2 − 4 + 2 x − 2
=
=
=

( x − 2).( x + 2) + 2

x−2

x−2 . x+2 + 2 x−2
x − 2 .( x + 2 + 2)



×