Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Đại số 9 chương 1 bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.1 KB, 5 trang )

Giáo án môn Toán 9 – Đại số
Ngày soạn ??/??/????
Tiết 4 – Tuần 2:
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
A. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Học sinh nắm được quy tắc khai phương một tích ,quy tắc nhân các căn
bậc hai
-Biết vận dụng quy tắc để rút gọn các biểu thức phức tạp
* Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức
B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phối hợp nhiều phương pháp
C CHUẨN BI:
*GV:-Bảng phụ của một số bàì tập mở rộng
-Phiếu hoạt động theo nhóm
*HS: -Khái niệm căn bậc hai,tính căn thức của một số
-Một số tài liệu tham khảo
D. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Tổ chức:(1ph)
2. Kiểm tra: (8ph)
-Học sinh 1: Với giá trị nào của a thì căn thức sau có nghĩa
a) −5a
b) 3a + 7
-Học sinh 2:Tính :a) (0, 4) 2 =
c) (2 − 3) 2 =
b) (−1,5) 2 =
3. Bài mới:(25 ph)
Hoạt động của GV và HS
1)Định lí
?1:
học sinh tính
16.25 = ? = ?


16. 25 = ? = ?

Nhận xét hai kết quả
*Đọc định lí theo SGK
Với a,b ≥0 ta có a.b ? a . b
*Nêu cách chứng minh
- Với nhiều số không âm thì
quy tắc trên còn đúng hay

Nội dung
1)Định lí
?1: Ta có 16.25 = 400 = 20
16. 25 = 4.5 = 20
Vậy 16.25 = 16. 25
*Định lí: (SGK/12)
Với a,b ≥0 ta có a.b = a . b
Chứng minh
Vì a,b ≥0 nên a , b xác định và không âm
Nên

( a . b ) 2 = ( a ) 2 .( b ) 2 = a.b = ( a.b ) 2
⇒ a.b = a . b

**Chú ý
Định lí trên có thể mở rộng với tích của nhiều số
không âm
2) áp dụng:


Giáo án môn Toán 9 – Đại số

không ?
2) áp dụng:
-Nêu quy tắc khai phương
một tích ?
VD1
a) ) 49.1, 44.25 = ? = ? = ?
b)
810.40 ? 81.4.100 = ? = ? = ?

?2 Tính :
a) 0,16.0, 64.225 = ? = ? = ?
b)
250.360 ? 25.10.36.10 = ? = ?

b)Quy tắc nhân các căn bậc
hai
VD2: tính
a) 5. 20 = ? = ?
b)
1,3. 52. 10 ? 13.13.4 = ? = ?

?3:Tính
a) 3. 75 = ? = ?
b) 20. 72. 4,9 = ? = ?

a)quy tắc khai phương của một tích (SGK/13)
VD1:Tính
a) 49.1, 44.25 = 49. 1, 44. 25 = 7.1, 2.5 = 42
b) 810.40 = 81.4.100 = 81. 4. 100 = 9.2.10 = 180
?2 Tính :

a) 0,16.0, 64.225 = 0,16. 0, 64. 225 = 0, 4.0,8.15 = 4,8
b)
250.360 = 25.10.36.10 = 25. 36. 100 = 5.6.10 = 300

b)Quy tắc nhân các căn bậc hai(SGK/13)
VD2: tính
a) 5. 20 = 5.20 = 100 = 10
b) 1,3. 52. 10 = 13.13.4 = 132 . 4 = 13.2 = 26
?3:Tính
a) 3. 75 = 3.75 = 225 = 15
b) 20. 72. 4,9 = 20.72.4,9 = 2.2.36.49 = 2.6.7 = 84
*Chú ý :
Với A,B là hai biểu thức không âm ta cũng có
A.B = A. B
( A ) 2 = A2 = A

VD3: <SGK>
?4:Rút gọn biểu thức
a) 3a3 . 12a = 3a3 .12a = 36.a 4 = 6a 2
b) 2a.32ab 2 = 64a 2b2 = (8ab) 2 = 8ab

-Với A,B là các biểu thức
không âm thì quy tắc trên
còn đúng hay không ?
?4:Rút gọn biểu thức
a) 3a 3 . 12a = ? = ?
b) 2a.32ab 2 = ? = ? = ?
4. Củng cố: (7 ph)
?- Nêu quy tắc khai phương một tích
?- Phát biểu quy tắc nhân hai căn thức bậc hai

-Làm bài tập 17 /14 tại lớp
5.Hướng dẫn về nhà: (4 ph)
-Học thuộc lí thuyế theo SGK,làm bài tập 18,19...21/15
*Hướng dẫn bài 18 :
Vận dụng quy tắc nhân căn thức để tính
a) 7. 63 = 7.63 = 7.7.9 = 49.9 = 7.3 = 21


Giáo án môn Toán 9 – Đại số
b) 2,5. 30. 48 = 25.3.3.16 = 25.9.16 = 5.3.4 = 60
---------------------------Ngày soạn 18/8/2013
Tiết 5 – Tuần 2:
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
-Học sinh nắm vững thêm về quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân hai căn
thức bậc hai.
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Vận dụng tốt công thức ab = a. b thành thạo theo hai chiều.
B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phối hợp nhiều phương pháp
C. CHUẨN BI CỦA GV VÀ HS:
- Quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân hai căn thức bậc hai .
- Máy tính fx500.
- Một số bài toán trong sách tham khảo .
D. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Tổ chức:(1ph)
2. Kiểm tra: (10ph)
-Học sinh 1
?- Nêu quy tắc khai phương một -Học sinh phát biểu quy tắc theo SGK

tích. áp dụng tính 7. 63 =
-Học sinh tính
Học sinh2
a) 7. 63 = 7.63 = 7.7.9 = 49.9 = 7.3 = 21
?- Phát biểu quy tắc nhân hai
căn thức bậc hai
b)
2,5. 30. 48 = 25.3.3.16 = 25.9.16 = 5.3.4 = 60
áp dụng tính 2,5. 30. 48 =
3. Bài mới:(23 ph)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 22
Bài 22:Biến đổi các biểu thức thành tích và tính
?-Nêu cách biến đổi thành tích các
132 − 122 = (13 + 12)(13 − 12)
a)
biểu thức
132 − 122 = ?... ⇒ KQ
a)
=?=?
17 2 − 82 = ?.. ⇒ KQ
b)
=?=?
117 2 − 1082 = ?.. ⇒ KQ
c)
=?=?

= 25. 1 = 5.1 = 5


b)
c)

17 2 − 82 = (17 + 8)(17 − 8)
25. 9 = 5.3 = 15
1172 − 1082 = (117 + 108)(117 − 108)
225. 9 = 15.3 = 45

Bài 23
Chứng minh


Giáo án môn Toán 9 – Đại số
Bài 23
?-Nêu cách chứng minh
a)
?-Vận dụng hằng đẳng thức nào
=>KQ
b)
?-Nêu dấu hiệu nhận biết hai số là
nghịch đảo của nhau =>cách làm
Bài 24
a)
?-Nêu cách giải bài toán
4(1 + 6 x + 9 x 2 ) 2 =? đưa ra khỏi dấu
căn KQ=?
-Thay số vào =>KQ=?
b)
?-Nêu cách giải bài toán
-?Nêu cách đưa ra khỏi dấu căn

?-Tại sao phải lấy dấu trị tuyệt đối
Thay số vào =>KQ=?
Bài 25
?Nêu cách tìm x trong bài
a)
16 x = 8 ⇒ 16 x = ? ⇒ x = ?

b)
4x = 5 ⇒ 4x = ? ⇒ x = ?

c)

a) (2 − 3)(2 + 3) = 1 Ta biến đổi vế trái
VT=22-3 =4 - 3 =1 =VP
b)Ta xét
( 2006 − 2005)( 2006 + 2005) = ( 2006) 2 − ( 2005) 2
= 2006 − 2005 = 1

Vậy hai biểu thức trên là hai số nghịch đảo của
nhau
Bài 24
Rút gọn và tìm giá trị
a) 4(1 + 6 x + 9 x 2 ) 2 tại x= − 2
Ta có 4(1 + 6 x + 9 x 2 ) 2
= 4 { (1 + 3 x) 2 } = 4.
2

2 2

= 2(1 + 3 x) 2


2(1 + 3 x) 2 = 2(1 + 3 2) 2
=
2
2
9a (b − 4b + 4) = 9 a 2 (b − 2) 2

Thay số ta có
b)

=3 a b−2

Thay số ta có
3 a b − 2 = 3.2( 3 + 2) = 6( 3 + 2)

Bài 25: Tìm x biết
64
⇒x=4
16
5
b) 4 x = 5 ⇒ 4 x = 5 ⇒ x =
4
9( x − 1) = 21 ⇒ 3 x − 1 = 21 ⇒ x − 1 = 7

a) 16 x = 8 ⇒ 16 x = 64 ⇒ x =

c)

9( x − 1) = 21 ⇒ x − 1 = ?


⇒ x − 1 = 49 ⇒ x = 50
4(1 − x) 2 − 6 = 0 ⇒ 2 (1 − x) 2 = 6

⇒ x −1 = ? ⇒ x = ?

d)
?-Nêu cách làm của bài
?-Tại sao phải lấy dấu trị tuyệt đối
=>có mấy giá trị củax

{ (1 + 3x) }

d)

⇒ (1 − x) 2 = 3 ⇒ 1 − x = 3 ⇔

1− x = 3
1 − x = −3

x = −2
x=4

Vậy phương trình có hai nghiệm là x=-2 và x=4
4. Củng cố: (7 ph)
?- Nêu quy tắc khai phương một tích
?- Phát biểu quy tắc nhân hai căn thức bậc hai


Giáo án môn Toán 9 – Đại số
5.Hướng dẫn về nhà: (4 ph)

*Học thuộc lí thuyết theo SGK làm bài tập 26,27/16
*Hướng dẫn bài 27
a)Ta đưa hai số cần so sánh vào trong căn 4 = 16......2 3 = 4 × 3 B 12
Vậy 4 > 2 3
b) Tương tự câu a
------------------------------



×